Giáo án môn Mĩ thuật lớp 1, 2, 3, 4, 5 - Tuần 16

Giáo án môn Mĩ thuật lớp 1, 2, 3, 4, 5 - Tuần 16

I. Mục tiêu: - HS cảm nhận được vẻ đẹp của 1số lọ hoa.

 - Biết cách vẽ hoặc xé dán lọ hoa.

 - Vẽ hoặc xé dán được 1 lọ hoa đơn giản.

Đối với HS khá giỏi: Vẽ hoặc xé dán được 1lọ hoa có hình dáng cân đối, màu sắc phù hợp

GD KNS: Thấy được vẻ đẹp của một số lọ hoa và yêu thích vẻ đẹp của lọ hoa khi được trang trí.

II. Chuẩn bị đồ dùng dạy – học

GV: + Tranh, ảnh 1vài kiểu dáng lọ hoa. 1số lọ hoa thật có hình dáng, chất liệu khác nhau

 + Hình hướng dẫn cách vẽ, Bài của HS năm trước.

 + Giấy thủ công, hồ dán, phấn màu.

HS: Vở tập vẽ, bút chì, bút màu, giấy thủ công, hồ dán

 

doc 9 trang Người đăng huong21 Lượt xem 619Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Mĩ thuật lớp 1, 2, 3, 4, 5 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Lớp 1 Lớp 1A + 1B – Ngày dạy: 
 Lớp 1C + 1D – Ngày dạy: 
VẼ HOẶC XÉ DÁN LỌ HOA
I. Mục tiêu: - HS cảm nhận được vẻ đẹp của 1số lọ hoa.
 - Biết cách vẽ hoặc xé dán lọ hoa.
 - Vẽ hoặc xé dán được 1 lọ hoa đơn giản. 
Đối với HS khá giỏi: Vẽ hoặc xé dán được 1lọ hoa có hình dáng cân đối, màu sắc phù hợp
GD KNS: Thấy được vẻ đẹp của một số lọ hoa và yêu thích vẻ đẹp của lọ hoa khi được trang trí.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy – học
GV: + Tranh, ảnh 1vài kiểu dáng lọ hoa. 1số lọ hoa thật có hình dáng, chất liệu khác nhau
 + Hình hướng dẫn cách vẽ, Bài của HS năm trước.
 + Giấy thủ công, hồ dán, phấn màu. 
HS: Vở tập vẽ, bút chì, bút màu, giấy thủ công, hồ dán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Nội dung và hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1’
1’
32’
 (4’)
(5’)
(20’)
(3’)
1’
*1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể
*2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra ĐDHT - Nhận xét, tuyên dương 
 *3. Tìm hiểu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng.
a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 
 - GV cho HS xem một số lọ hoa và nhận biết về hình dáng, màu sắc của chúng
H: Lọ hoa này được làm bằng gì?
H: Lọ hoa có màu gì?
H: Lọ hoa gồm có những bộ phận nào?
H: Em có nhận xét gì về hình dáng của các loại lọ hoa này?
 - GV chốt ý: Lọ hoa có rất nhiều loại, mỗi loại cây đều có hình dáng và vẻ đẹp riêng, có lọ dáng thấp, tròn; lọ dáng cao, thon; lọ cổ cao, thân phình to ở giữa 
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ
 - GV gthiệu hình hdẫn cách vẽ, HS nêu các bước
 - GV minh hoạ lên bảng 1số kiểu dáng lọ hoa khác nhau 
 - GV thao tác trực tiếp cách xé dán để HS nhận ra cách làm 
 - Lưu ý HS: 
 + Vẽ hình vừa phần giấy
 + Có thể vẽ, xé dán mỗi bộ phận 1 màu
 + Giữ vệ sinh khi xé và dán
 + Có thể trang trí vào hình lọ hoa 
 - Giới thiệu bài của HS năm trước
H: Em thích bài nào nhất? Vì sao?
 - HS nhắc lại cách làm
c. Hoạt động 3: Thực hành
 - GV cất trực quan, nêu yêu cầu thực hành
 - GV theo dõi, gợi ý HS tìm, chọn lọ hoa, cách thức thực hiện.
 - Lưu ý HS cách vẽ màu
 - Khuyến khích HS khá giỏi thể hiện sự sáng tạo riêng. Gợi ý cụ thể hơn với HS yếu
d. Hoạt động 4: Đánh giá, củng cố
 - GV đánh giá phần thực hành chung cả lớp.
 - GV chọn 1 số bài hoàn thành, gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài theo cảm nhận riêng
 - GV bổ sung, củng cố bài
 - GV nxét tiết học: Tuyên dương, khen ngợi 
*4. Dặn dò: Hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau
 - HS nhắc lại tên bài
- HS chú ý quan sát và lắng nghe
- Gồm: miệng, cổ, vai, thân, đáy
- Chất liệu: thủy tinh, nhựa, sứ.
- Học sinh lắng nghe.
- HS Quan sát và lắng nghe
- HS nêu lại các bước 
*Cách xé, dán: 2 cách
- Gấp đôi tờ giấy màu rồi xé thành hình lọ hoa
- Vẽ hình lọ hoa lên giấy trước rồi xé
- Bôi hồ vào mặt sau rồi dán
* Cách vẽ:
- Vẽ miệng lọ
- Vẽ nét cong của thân lọ
- Vẽ màu theo ý thích 
Học sinh thực hành.
- Cả lớp cùng quan sát để nhận xét bài.
 - HS nhắc lại các bước vẽ.
Lớp 2 Lớp 2A + 2B – Ngày dạy: 
 Lớp 2C + 2D – Ngày dạy: 
Tập nặn tạo dáng tự do
NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT
I. Mục tiêu - Hiểu cách nặn hoặc vẽ, xé dán con vật. 
 - Biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán con vật.
 - Nặn hoặc vẽ, xé dán được 1 con vật theo ý thích.
Đối với HS khá giỏi: Hình vẽ, xé dán, hoặc nặn cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
GDMT - KNS: Giữ gìn vệ sinh lớp học, chuồng nuôi, tay chân. Biết chăm sóc vật nuôi
II. Đồ dùng dạy - học: 
GV: + Đất nặn, giấy thủ công, hồ dán, phấn màu
 +Tranh, ảnh 1số con vật quen thuộc. Bài thực hành của HS năm trước
 	HS: Đất nặn, giáy thủ công, hồ dán, phấn màu, bảng con, vở tập vẽ.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: 
Tg
Nội dung và hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1’
1’
32’
 (4’)
(5’)
(20’)
(3’)
1’
*1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể
*2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra ĐDHT: Nhận xét, tuyên dương 
*3. Bài mới: GV giới thiệu bài, 
a. Hoạt động 1: HD quan sát, n/xét
 - GV giới thiệu 1 số tranh, ảnh về các con vật
H: Tên con vật? Các bộ phận chính của con vật?
H: So sánh hình dáng giữa các con vật?
H: Màu sắc của con vật ntn?
H: Kể tên và mô tả lại hình dáng1 vài con vật khác mà em biết? 
 - GV bổ sung: Có rất nhiều con vật trong tự nhiên và con vật nuôi quen thuộc. Mỗi con có đặc điểm hình dáng, màu sắc khác nhau. Tư thế của các bộ phận thay đổi khi con vật hoạt động
b. Hoạt động 2: cách nặn, vẽ, xé dán
 - GV minh hoạ cách nặn, HS nêu các bước:
 - Lưu ý HS: 
 + Tạo dáng sinh động, phù hợp.
 + Có thể nặn, xé dán bằng đất (giấy)1 màu hay nhiều màu.
 + Nên dùng dao trong hộp đất để cắt, gọt đất theo đặc điểm của con vật
 + Có thể vẽ hình con vật lên giấy nền rồi xé dán cho kín hình vẽ. 
 + Có thể vẽ, xé dán, nặn thêm hình ảnh khác để tạo thành bức tranh
 - GV minh hoạ h/dáng con vật ở những tư thế khỏc nhau 
 - GV giới thiệu bài thực hành của HS năm trước
H: Em thích bài nào nhất, vì sao?
 - HS nhắc lại các bước 
c. Hoạt động 3: Tổ chức thực hành
 - GV cất trực quan, xóa minh họa, nêu y/c
 - HS nêu các bước nặn, xé dán, vẽ
 - Gợi ý HS chọn con vật định nặn
H: Em định nặn, xé dán, vẽ con vật nào, trong hoạt động gì, màu sắc ntn?
 - Nhắc HS: 
 + quan sỏt, nhớ lại h/d đặc điểm con vật định nặn
 + làm theo các bước đã hướng dẫn
 + Sản phẩm nặn bày vào bảng con
 + bài vẽ, xé dán cân đối phù hợp phần giấy
 + Chú ý dáng hoạt động của con vật
 + Có thể vẽ, xé dán, nặn thêm những h/a khác
 + Giữ VS lớp học
 - GV quan tâm, hướng dẫn, gợi ý cách nhào đất, chọn màu đất, màu giấy, tạo dáng con vật.
 - Khuyến khích HS khá giỏi thể hiện sự sáng tạo riêng. Gợi ý cụ thể hơn với HS còn lúng túng
 - Gợi ý các em sắp xếp thành bức tranh theo nội dung, đề tài.
d. Hoạt động 4: Đánh giá, củng cố
. - GV đánh giá phần thực hành chung cả lớp.
 - GV chọn 1 số bài hoàn thành, gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài theo cảm nhận riêng: 
H: ở nhà em đã chăm sóc con vật nuôi và vệ sinh chuồng của chúng như thế nào?
 - Nhận xét tiết học: tuyên dương, khen ngợi 
 - HS nhắc lại các bước tiến hành
*4. Dặn dò: - Hoàn thành bài. Chuẩn bị bài sau. 
- HS chú ý quan sát
 + Gồm: đầu, thân, chân, đuôi..
 + Gà trống có mào đỏ, đuôi dài, gáy vang vào sáng
 + Gà mái nhỏ hơn, biết đẻ trứng, lông đuôi ngắn hơn, 
- HS chú ý quan sát
- HS nêu các bước vẽ
* Cách nặn: 
- Chọn màu đất, nhào đất
- Nặn theo 2 cách:
 + nặn từng bộ phận, chi tiết rồi ghép dính lại
 + từ 1 thỏi đất vuốt tạo thành h/dáng con vật, nặn thêm chi tiết khác.
* Cách xé dán:
- Chọn màu giấy
- Xé dán các bộ phận chính trước
- Xé dán chi tiết bộ phận sau
- HS nêu y/cầu: chọn, nhớ lại con vật định vẽ 
- 3 HS nêu các bước vẽ
- HS làm việc cá nhân 
 HS chú ý quan sát
- HS trả lời theo cảm nhận
Bài học: Biết chăm sóc vật nuôi, vệ sinh chuồng nuôi
- HS chú ý lắng nghe
- HS nêu các bước
Lớp 3 Lớp 3A + 3B – Ngày dạy: 
 Lớp 3C + 3D – Ngày dạy: 
Vẽ trang trí
VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
(Đấu vật – Phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ)
I. Mục tiêu: - Hiểu thêm về tranh dân gian Việt Nam
 - Biết cách chọn màu, tô màu phù hợp. Tô được màu vào hình vẽ sẵn.
Đối với HS khá giỏi: hình nặn cân đối, gần giống mẫu.
GD KNS: Hiểu được vẻ đẹp và ý nghĩa của tranh dân gian Đông Hồ
II. Đồ dùng dạy-học: 
GV: + Sưu tầm 1số tranh dân gian có đề tài khác nhau( Các dòng tranh)
	+Phóng to tranh “Đấu vật”
	+ Bài thực hành của HS năm trước 
HS: Vở tập vẽ, màu vẽ, 
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tg
Nội dung và hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1’
1’
32’
 (4’)
(5’)
(20’)
(3’)
1’
*1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể
*2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra ĐDHT: Nhận xét, tuyên dương 
*3. Bài mới: GV giới thiệu bài, 
a. Hoạt động 1: HD quan sát, n/xét
 - GV gthiệu 1 số tranh DG có đề tài khác nhau
 + Do nhiều nghệ nhân sáng tác; sản xuất mang tính truyền nghề từ đời này sang đời khác.
 + Có nhiều đề tài khác nhau: sinh hoạt xã hội, lao động sản xuất, ngợi ca các anh hùng dân tộc, châm biếm thói hư tật xấu, tranh thờ, tranh trang trí.
 - GV gthiệu tranh “ Đấu vật”
H: Có những hình ảnh nào ?
H: Các dáng người như thế nào ?
b. Hoạt động 2: HD cách vẽ	
 - GV gợi ý HS nêu ý định vẽ màu của mình hình con rồng, người và các hình ảnh khác.
 - GV bổ sung, kết luận: có nhiều cách vẽ màu vào hình có sẵn làm cho hình vẽ đẹp, sinh động
 - GV minh họa cách vẽ màu
 - Lưu ý HS kĩ năng vẽ màu
 + Chọn màu theo ý thích, màu có đậm nhạt
 + Kô nên dùng quá nhiều màu (3-5 màu)
 + Vẽ đều màu, kín màu, không ra ngoài
 + Thay đổi hướng nét vẽ: dọc, ngang, xiên, đan xen
 + Bút dạ cần đưa nét nhanh; sáp màu và bút chì không nên chồng nhiều lần; màu nước, màu bột tìm trước màu định vẽ (rửa sạch bút để màu được trong)
 - G/thiệu bài vẽ của HS năm trước để các em tham khảo và rút kinh nghiệm
H: Em thích bài nào nhất? Vì sao?
 - HS nhắc lại các bước 
c. Hoạt động 3: Tổ chức thực hành
 - GV cất trực quan, xóa minh họa, nêu y/c
 - Gợi ý HS chọn con màu định vẽ
H: Em định vẽ người, màu nền màu gì?
 - Lưu ý HS: 
 + chọn màu tươi vui, vẽ màu mịn, gọn trong hình, vẽ kín màu, có đậm có nhạt.
 + kĩ thuật dùng màu .
 - Khuyến khích HS khá giỏi thể hiện sự sáng tạo riêng. Gợi ý cụ thể hơn với HS còn lúng túng
d. Hoạt động 4: Đánh giá, củng cố
. - GV đánh giá phần thực hành chung cả lớp.
 - GV chọn 1 số bài hoàn thành, gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài theo cảm nhận riêng: 
 - GV củng cố nội dung bài
 - Nhận xét tiết học: tuyên dương, khen ngợi 
*4. Dặn dò: - Hoàn thành bài. Chuẩn bị bài sau. 
- HS chú ý quan sát
 + Là cổ truyền của VN, có tính nghệ thuật độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc, thường được vẽ, in và bán vào dịp Tết nên còn gọi là tranh Tết.
+ Có người, tràng pháo,...
+ Các dáng người có sự thay đổi: cúi, ngồi,...
- HS chú ý quan sát và trả lời
- HS chú ý quan sát
- HS nêu các bước vẽ
Vẽ màu hình ảnh trước, màu nền sau hoặc ngược lại
- HS nêu y/cầu: 
- HS làm việc cá nhân 
- HS chú ý quan sát
- HS trả lời theo cảm nhận
- HS chú ý lắng nghe
Lớp 4 Lớp 4A + 4B – Ngày dạy: 
 Lớp 4C + 4D - Ngày dạy: 
Tập nặn tạo dáng: 
 TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC ÔTÔ BẰNG VỎ HỘP
I. Mục tiêu: - Hiểu cách tạo dáng con vật, hoặc ô tô bằng vỏ hộp. 
 - Biết cách tạo dáng con vật, hoặc ô tô bằng vỏ hộp. 
	 - Tập tạo dáng 1 con vật hay ôtô đơn giản.
 Đối với HS khá giỏi: Hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật hoặc ô tô.
 GD KNS - MT: Giữ gìn vệ sinh lớp học, vệ sinh xung quanh. Biết tận dụng những đồ phế thải vào công việc có ích. Ham thích tư duy, sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy-học: 
GV: + Một vài hình tạo dáng (con mèo, con chim, ô tô, ...) đã hoàn thiện.
 + Các vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài tạo dáng.
 + Bài của HS năm trước. 
HS: Bút chì, tẩy, màu vẽ, Vỏ hộp, kéo, hồ dán 
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1’
1’
32’
(1’)
(3’)
(5’)
(20’)
(3’)
1’
*1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể
*2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra ĐDHT: Nhận xét, tuyên dương 
 *3. Tìm hiểu bài:
 - GV giới thiệu bài, ghi bảng
a. Hoạt động 1: HD quan sát, n/xét
 - GV gthiệu 1số sphẩm tạo dáng bằng vỏ hộp
H: Tên của hình tạo dáng? Nguyên liệu để làm?
H: Các bộ phận của chúng? Màu sắc bộ phận?
H: Em thích sản phẩm nào nhất? Vì sao?
 - GV tóm tắt, gợi ý HS chọn sản phẩm định tạo dáng: Muốn tạo dáng con vật hoặc đồ vật cần phải nắm được hình dáng, và các bộ phận của chúng để tìm vỏ hộp phù hợp
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ 
 - GV ghiệu cách làm, thao tác, gthích từng bước
 - Lưu ý HS: 
 + Nhớ lại đặc điểm, bộ phận của hình định tạo dáng
 + Chọn vỏ hộp và msắcphù hợp 
 + Có thể cắt hoặc xé dán và làm thêm các chi tiết khác cho hình sinh động hơn.
 - G/thiệu bài vẽ của HS năm trước 
H: Em thích bài nào nhất? Vì sao?
 - HS nhắc lại các bước
Hoạt động 3: Tổ chức thực hành
 - GV cất trực quan, xoá minh hoạ, y/c thực hành, 
 - HS nêu lại các bước tiến hành, y/c HS nhớ lại đặc điểm của hình định tạo dáng
 - GV quan sát, theo dõi, hướng dẫn, gợi ý HS thực hành.
 - Nhắc nhở HS: 
 + Làm theo các bước đã hdẫn
 + Hình tạo dáng sinh động
 - GV động viên, khích lệ HS khá giỏi thể hiện sự sáng tạo. Gợi ý cụ thể hơn với HS yếu
d. Hoạt động 4: Đánh giá, củng cố
 - GV đánh giá phần thực hành chung của cả lớp.
 - GV chọn 1 số bài hoàn thành, gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài theo cảm nhận riêng:
 - GV củng cố nội dung bài
 - Nhận xét tiết học: tuyên dương, khen ngợi
*4. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau 
- HS chú ý quan sát và trả lời
- HS chú ý lắng nghe
- Quan sát và lắng nghe
- HS nêu lại các bước
 * Cách nặn: 
 + Chọn hình để tạo dáng. 
 + Chọn vỏ hộp phù hợp với hình định tạo dáng.
 + Cắt, sửa các khối hình vừa với từng bộ phận.
 + Dính các bộ phận bằng tăm, hồ, băng dính, ... 
 + Tạo thêm 1 số chi tiết khác.
* Cách xé dán: 
+ Chọn hình để tạo dáng. + Xé hình các bộ phận
 + Xé các chi tiết làm cho ô tô đẹp hơn
- HS nêu lại các bước
- HS làm bài cá nhân
- HS quan sát và nêu cảm nhận riêng.
Bài học: Biết tận dụng những đồ phế thải vào công việc có ích. Ham thích tư duy, sáng tạo.
Lớp 5 Lớp 5A + 5B – Ngày dạy: 
 Lớp 5C – Ngày dạy:
Vẽ theo mẫu – MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU
I. Mục tiêu: 
	- Hiểu đặc điểm, hdáng của hai vật mẫu. Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu.
 - Tập vẽ quả dừa hoặc cái sô đựng nước.
Đối với HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
GD KNS: Rèn kỹ năng quan sát, phân biệt đặc điểm hình dáng các đồ vật.
II. Đồ dùng dạy-học: 
GV: 1số đồ vật có hdáng khác nhau,
 hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trước.
HS: Vở tập vẽ, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, mẫu vẽ 
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tg
Nội dung và hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1’
1’
32’
 (4’)
(5’)
(19’)
(3’)
1’
*1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể
*2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra ĐDHT: Nhận xét, tuyên dương 
*3. Bài mới: GV giới thiệu bài, bày mẫu
Hoạt động 1: HD quan sát, nhận xét
 - GV gợi ý HS bày mẫu theo nhóm 4
H: Mẫu gồm các đồ vật gí? Có dạng hình gìỡ? 
H: Vị trí của vật mẫu được bày ntn?
H: N/x về hdáng, tỉ lệ, màu sắc đậm nhạt của vật mẫu?
 - GV bổ sung, lưu ý HS vẽ theo hướng quan sát
 - GV gợi ý HS nx mẫu ở 3 hướng khác nhau để các em thấy được sự thay đổi vị trí của 2 vật mẫu tuỳ thuộc vào hướng nhìn
b. Hoạt động 2: HD cách vẽ
 - GV giới thiệu cách vẽ, giải thích từng bước
 - Lưu ý HS: 
 + Hình vẽ cân đối với phần giấy
 + Qs kĩ mẫu và vẽ theo hướng nhìn
 + Vị trí trước sau, cao thấp của vật mẫu
 + Có thể vẽ thêm vải hoặc mặt phẳng
 - GV minh hoạ 1số vị trí vật mẫu khác nhau 
 - Y/c HS nhắc lại các bước vẽ GV giới thiệu bài của HS năm trước
H: Em thích bài nào nhất? Vì sao
c. Hoạt động 3: Tổ chức thực hành
 - GV cất trực quan, xóa minh họa, nêu y/c
 - HS nêu lại các bước tiến hành
 - Nhắc nhở HS: 
 + Vẽ theo các bước đã hướng dẫn
 + Hình vẽ cân đối với phần giấy
 + Hình vẽ gần giống mẫu
 + Không dùng thước kẻ
 - Với HS yếu, GV gợi ý cụ thể hơn, y/c vẽ 2 vật mẫu đơn giản
 - Khuyến khích HS khá giỏi thể hiện sự sáng tạo riêng. 
 d. Hoạt động 4: Đánh giá, củng cố
. - GV đánh giá phần thực hành chung cả lớp.
 - GV chọn 1 số bài hoàn thành, gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài theo cảm nhận riêng:
Bài học: Rèn kỹ năng quan sát, phân biệt đặc điểm hình dáng các đồ vật.
 - Nhận xét tiết học:; tuyên dương, khen ngợi 
 - HS nhắc lại các bước tiến hành
*4. Dặn dò: - Hoàn thành bài. Chuẩn bị bài sau. 
- HS chú ý quan sát
. 
- HS chú ý quan sát
- HS nêu các bước vẽ
 + Vẽ khung hình chung, riêng của vật mẫu
 + Xác định tỉ lệ bộ phận, vẽ phác bằng nét thẳng.
 + Vẽ nét chi tiết
 + Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích
HS chú ý quan sát
- HS trả lời theo cảm nhận
- HS nêu các bước vẽ
- HS làm bài cá nhân theo mẫu nhóm
 HS chú ý quan sát
- HS trả lời theo cảm nhận
- HS chú ý lắng nghe
- HS nêu các bước
 NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 16.doc