I. Mục tiêu: - Biết cách tìm hiểu nội dung đề tài. Biết cách vẽ tranh đề tài về ngôi nhà.
- Tập vẽ bức tranh có hình ngôi nhà.
Đối với HS khá giỏi: Vẽ được bức tranh có hình ngôi nhà và có cảnh vật xung quanh.
GDMT: yêu quý và biết trân trọng giữ gìn ngôi nhà của mình sạch đẹp
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy – học
GV: + Một số tranh, ảnh phong cảnh có nhà và cây.
+ Hình minh hoạ cách vẽ.
+ Một vài tranh phong cảnh của hoạ sĩ và của HS năm trước
HS: Vở tập vẽ, bút chì, bút màu,
TUẦN 17 Lớp 1 Lớp 1A + 1B – Ngày dạy: Lớp 1C + 1D – Ngày dạy: VẼ TRANH NGÔI NHÀ CỦA EM I. Mục tiêu: - Biết cách tìm hiểu nội dung đề tài. Biết cách vẽ tranh đề tài về ngôi nhà. - Tập vẽ bức tranh có hình ngôi nhà. Đối với HS khá giỏi: Vẽ được bức tranh có hình ngôi nhà và có cảnh vật xung quanh. GDMT: yêu quý và biết trân trọng giữ gìn ngôi nhà của mình sạch đẹp II. Chuẩn bị đồ dùng dạy – học GV: + Một số tranh, ảnh phong cảnh có nhà và cây. + Hình minh hoạ cách vẽ. + Một vài tranh phong cảnh của hoạ sĩ và của HS năm trước HS: Vở tập vẽ, bút chì, bút màu, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Nội dung và hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 1’ 32’ (4’) (5’) (20’) (3’) 1’ *1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể *2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra ĐDHT - Nhận xét, tuyên dương *3. Tìm hiểu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng. a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV ghi bảng, HS nhắc lại tên bài. - GV gthiệu tranh, ảnh phong cảnh, gợi ý HS nhận biết H: Tranh, ảnh có những h/a gì? H: Ngoài h/a ngôi nhà còn có h/a nào khác? H: Các phần chính của ngôi nhà? H: Kể tên những màu có trong tranh, ảnh? H: Em thích bức tranh, ảnh nào nhất? Vì sao? - GV bổ sung, tóm tắt: b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ - GV minh hoạ lên bảng để Hs nhận ra cách vẽ - Lưu ý HS: + Vẽ hình vừa phần giấy + Có thể vẽ 1 hoặc nhiều ngôi nhà khác nhau + Có thể vẽ thêm cây cối, đường đi, người - Giới thiệu bài của HS năm trước H: Em thích bài nào nhất? Vì sao? - HS nhắc lại cách làm c. Hoạt động 3: Thực hành - GV cất trực quan, nêu yêu cầu thực hành - Lưu ý HS cách vẽ màu - Khuyến khích HS khá giỏi thể hiện sự sáng tạo riêng. Gợi ý cụ thể hơn với HS yếu d. Hoạt động 4: Đánh giá, củng cố - GV đánh giá phần thực hành chung cả lớp. - GV chọn 1 số bài hoàn thành, gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài theo cảm nhận riêng - GV bổ sung, củng cố bài - GV nxét tiết học: Tuyên dương, khen ngợi *4. Dặn dò: Hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau - HS nhắc lại tên bài - HS chú ý quan sát và lắng nghe + Vẽ hình ngôi nhà. + Gồm: Mái nhà, tường, cửa ra vào, cửa sổ + Không giống, có nhà trệt, nhà cao tầng. + Cây cối, con đường đi, hoa, cỏ . - HS Quan sát và lắng nghe - HS nêu lại các bước Có thể vẽ 1 hoặc 2 ngôi nhà khác nhau, vẽ thêm cây, đường đivà vẽ màu theo ý thích - Vẽ màu theo ý thích Học sinh thực hành. - Cả lớp cùng quan sát để nhận xét bài. - HS nhắc lại các bước vẽ. Bài học: yêu quý và biết trân trọng giữ gìn ngôi nhà của mình sạch đẹp. Lớp 2 Lớp 2A + 2B – Ngày dạy: Lớp 2C + 2D – Ngày dạy: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ (Xem tranh “Phú quý” , “Gà mái”) I. Mục tiêu: Làm quen, tiếp xúc với tranh dân gian Việt Nam Đối với HS khá giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích. II. Đồ dùng dạy - học: GV: + Sưu tầm một số tranh dân gian. + Tranh “Phú quý”, “Gà mái” phóng to. + Bài vẽ màu vào tranh dân gian của HS năm trước HS: Đất nặn, giáy thủ công, hồ dán, phấn màu, bảng con, vở tập vẽ. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung 1’ 1’ 32’ (4’) (25’) (3’) 1’ *1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể *2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra ĐDHT - Nhận xét, tuyên dương *3. Tìm hiểu bài:GV giới thiệu bài, ghi bảng a. Hoạt động 1: Giới thiệu tranh Dân gian Đông Hồ - GV gthiệu 1số tranh DG và gợi ý HS H: Tên tranh? - GV gthiệu 1số dòng tranh khác thuộc tranh DGVN để HS tham khảo. Kết luận: Tranh DG đẹp ở bố cục (cách sắp xếp hình vẽ), màu sắc, đường nét Hoạt động 2: Tổ chức cho HS xem tranh - GV treo tranh, tổ chức HS xem tranh theo nhóm 4 H: Chỉ ra những hình ảnh có trong tranh? H: Kể tên những màu sắc có trong tranh? - GV bổ sung, tóm tắt - GV lần lượt đặt câu hỏi để HS thảo luận (3’/tranh) a, Tranh “Phú quý” H: Tranh có những hình ảnh nào? (Em bé và con vịt) H: Chỉ ra những hình ảnh chính trong tranh?(Em bé) H: Hình ảnh em bé được vẽ ntn? H: Tranh còn có h/a nào khác? (hoa sen và chữ) H: Hình ảnh con vịt được vẽ ntn? H: Kể tên những màu sắc có trong tranh? - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nx, bổ sung (5’) - GV bổ sung, phân tích thêm - GV kết luận, liên hệ thực tế H: Em sẽ làm gì để bố mẹ vui? b, Tranh “Gà mái” H: Chỉ ra h/a chính trong tranh?(gà mẹ và đàn gà con) H: Hình ảnh đàn gà được vẽ ntn? H: Kể tên những màu sắc có trong tranh? - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nx, bổ sung - GV bổ sung, phân tích thêm - GV kết luận, liên hệ thực tế: Giáo dục cho HS về tình cảm gia đình, thái độ biết ơn của con cái với cha mẹ Hoạt động 3: Củng cố - Gợi ý HS nói lên cảm nhận riêng của mình - GV nhấn mạnh vẻ đẹp của tranh DG và ý nghĩa của tranh DG - Nhận xét tiết học: Đánh giá hoạt động nhóm, tuyên dương, khen ngợi *4. Dặn dò: Sưu tầm tranh DG, chuẩn bị bài - Tranh DG Đông Hồ có từ lâu đời, thường được treo vào dịp Tết (còn gọi là tranh Tết) - Do các nghệ nhân làng Đông Hồ (Thuận Thành – Bác Ninh) sáng tác. Tranh được khắc hình vẽ (bản nét, bảng màu) trên mặt gỗ sau đó in màu bằng phương pháp thủ công (in bằng tay). a, Tranh “Phú quý” - Tranh “Phú quý” nói lên ước vọng của người nông dân về cuộc sống: mong cho con cái khoẻ mạnh, gia đình no đủ, giàu sang phú quý b, Tranh “Gà mái” Tranh vẽ cảnh đàn gà con đang quây quần quanh gà mẹ, gà mẹ tìm mồi cho con, thể hiện sự quan tâm , chăm sóc đàn gà con. Bức tranh nói lên sự yên vui của gia đình nhà gà, cũng là mong muốn cuộc sống đầm ấm no đủ của người dân. Lớp 3 Lớp 3A + 3B – Ngày dạy: Lớp 3C + 3D – Ngày dạy: Vẽ tranh ĐỀ TÀI (CÔ)CHÚ BỘ ĐỘI I. Mục tiêu: - Hiểu đề tài chú bộ đội. - Biết cách vẽ tranh về đề tài: Chú bộ đội - Tập vẽ tranh đề tài: Chú bộ đội. Đối với HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp GD KNS: Hiểu được ý nghĩa, công việc của bộ đội. thêm yêu quý các cô, các chú bộ đội II. Đồ dùng dạy-học: GV: + Sưu tầm một tranh, ảnh về đề tài bộ đội. + Hình gợi ý cách vẽ. + Tranh về đề tài bộ đội của hoạ sĩ và của thiếu nhi. HS: Vở tập vẽ, màu vẽ, III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Tg Nội dung và hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 1’ 32’ (4’) (5’) (20’) (3’) 1’ *1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể *2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra ĐDHT: Nhận xét, tuyên dương *3. Bài mới: GV giới thiệu bài, a. Hoạt động 1: HD quan sát, n/xét - GV gthiệu tranh, ảnh bộ đội và gợi ý HS: H: Hình ảnh chính trong tranh là ai? H: Các cô, chú bộ đội đang làm gì? H: Ngoài h/a cô, chú bộ đội còn có h/a nào khác? H: Trang phục của cô, chú bộ đội có đặc điểm gì, trang thiết bị gồm có gì? - GV bổ sung và gợi ý HS chọn nội dung định vẽ b. Hoạt động 2: HD cách vẽ - GV gthiệu hình minh hoạ cách vẽ, gthích các bước - Lưu ý HS: + Bố cục hình vẽ phù hợp với phần giấy + Tìm và vẽ h/a phù hợp với nội dung + Chú ý trang phục của cô, chú bộ đội + Màu sắc có đậm, nhạt - GV minh hoạ 1số dáng khác nhau của cô, chú bộ đội - G/thiệu bài vẽ của HS năm trước H: Em thích bài nào nhất? Vì sao? - HS nhắc lại các bước c. Hoạt động 3: Tổ chức thực hành - GV cất trực quan, xoá minh hoạ, yêu cầu HS nhớ lại h/a cô, chú bộ đội. - GV qsát, gợi ý HS cách tìm và thể hiện ndung - Lưu ý HS: + Bố cục cân đối + Vẽ theo các bước đã hướng dẫn + Chú ý trang phục của bộ đội + Màu sắc có đậm, nhạt - Gợi ý cụ thể hơn đối với HS còn lúng túng. Gợi mở, khuyến khích HS khá tìm và vẽ h/a sinh động. Gợi ý cụ thể hơn với HS còn lúng túng d. Hoạt động 4: Đánh giá, củng cố . - GV đánh giá phần thực hành chung cả lớp. - GV chọn 1 số bài hoàn thành, gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài theo cảm nhận riêng: - GV củng cố nội dung bài - Nhận xét tiết học: tuyên dương, khen ngợi *4. Dặn dò: - Hoàn thành bài. Chuẩn bị bài sau. - HS chú ý quan sát và trả lời + Hình ảnh chính:các cô, chú bộ đội + Khác nhau giữa các binh chủng. + Súng, xe, pháo, tàu chiến ... - Bộ đội gặt lúa, chống bão lụt Có thể vẽ: Chân dung cô, chú bộ đội; Bộ đội với những hoạt động cụ thể (bộ đội với thiếu nhi, bộ đội giúp dân, bộ đội hành quân, bộ đội đứng gác) - HS chú ý quan sát - HS nêu các bước vẽ + Chọn nội dung định vẽ + Vẽ h/a chính trước + Vẽ thêm các h/a khác + Vẽ màu theo ý thích - HS nêu y/cầu: - HS làm việc cá nhân - HS chú ý quan sát - HS trả lời theo cảm nhận - HS chú ý lắng nghe Lớp 4 Lớp 4A + 4B – Ngày dạy: Lớp 4C + 4D - Ngày dạy: Vẽ trang trí: TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu: - Biết thêm về trang trí hình vuông và ứng dụng của nó. - Biết cách trang trí hình vuông. - Trang trí được hình vuông theo yêu cầu của bài. Đối với HS khá giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình vuông, tô màu đều, rõ hình chính phụ. II. Đồ dùng dạy-học: GV: + 1số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông: khăn vuông, thảm, gạch hoa... + Hình gợi ý cách vẽ, phấn màu. + 1số bài trang trí hình vuông và 1số hoạ tiết. + Bài vẽ của HS năm trước. HS: Bút chì, tẩy, màu vẽ, thước kẻ, com pa. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung 1’ 1’ 32’ (4’) (5’) (20’) (3’) 1’ *1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể *2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra ĐDHT: Nhận xét, tuyên dương *3. Tìm hiểu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng a. Hoạt động 1: HD quan sát, n/xét - GV gthiệu đồ vật và bài trang trí dạng hvuông H: Những hoạ tiết nào thường được sử dụng trong trang trí? (Hoa, lá, con vật..) H: Hoạ tiết thường được sắp xếp đối xứng qua những trục nào? (trục dọc, ngang, chéo) H: Nhận xét về hình dáng, màu sắc hoạ tiết 2 bên trục đối xứng? H: Đặc điểm và màu sắc của hoạ tiết chính, phụ? H: Màu nền và màu của hoạ tiết ntn? - GV bổ sung và chỉ cho HS thấy có nhiều cách sắp xếp các hình mảng khi trang trí hình vuông Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ - GV gthiệu hình minh hoạ cách vẽ - HS nêu lại các bước - Lưu ý HS: + Bố cục hình vẽ phù hợp với phần giấy + Vẽ hoạ tiết chính trước, hoạ tiết phụ sau + Có thể sắp xếp hoạ tiết đối xứng, xen kẽ hoặc nhắc lại + Lưu ý hình vẽ, màu sắc của hoạ tiết ở 2bên trục + Màu sắc có đậm, nhạt, ko nên dùng nhiều màu (3-5màu) - GV minh hoạ 1số cách sắp xếp hoạ tiết khác nhau - GV gthiệu bài của HSằnm trước H: Em thích bài nào nhất? Vì sao? - Hs nhắc lại các bước Hoạt động 3: Tổ chức thực hành - GV cất trực quan, xoá minh hoạ, - Lưu ý HS: + Vẽ hình theo các bước đã hướng dẫn + Chọn và sx hoạ tiết phù hợp + Màu sắc có đậm, nhạt + Lưu ý hình vẽ, màu sắc của hoạ tiết ở 2bên trục - Gợi ý cụ thể hơn đối với HS còn lúng túng. Gợi mở, khuyến khích HS khá giỏi d. Hoạt động 4: Đánh giá, củng cố - GV đánh giá phần thực hành chung của cả lớp. - GV chọn 1 số bài hoàn thành, gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài theo cảm nhận riêng: - GV củng cố nội dung bài - Nhận xét tiết học: tuyên dương, khen ngợi *4. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau - HS chú ý quan sát và trả lời + Hoạ tiết 2 bên trục đối xưng được vẽ bằng nhau, giống nhau, vẽ cùng màu + Màu của hoạ tiết phân biệt với màu nền. + Hoạ tiết chính được vẽ to, ở giữa, màu sắc nổi bật. Hoạ tiết phụ được vẽ nhỏ hơn, ở 4 góc và xung quanh, msắc hài hoà - Quan sát và lắng nghe - HS nêu lại các bước - Vẽ hình vuông, kẻ trục - Vẽ hình mảng chính, phụ - Tìm và sắp xếp hoạ tiết phù hợp với hình mảng - Vẽ màu theo ý thích - HS nêu lại các bước - HS làm bài cá nhân - HS quan sát và nêu cảm nhận riêng. Lớp 5 Lớp 5A + 5B – Ngày dạy: Lớp 5C – Ngày dạy: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH “DU KÍCH TẬP BẮN” I. Mục tiêu: - Hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung. - Tập mô tả, nhận xét khi xem tranh. Đối với HS khá giỏi: Nêu được lí do tại sao thích hay không thích bức tranh. II. Đồ dùng dạy-học: GV: Tranh Du kích tập bắn phóng to, 1vài tranh khác của hoạ sĩ. Câu hỏi thảo luận HS: Vở tập vẽ, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, mẫu vẽ III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Tg Nội dung và hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 1’ 32’ (5’) (24’) (3’) 1’ *1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể *2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra ĐDHT: Nhận xét, tuyên dương *3. Bài mới: GV giới thiệu bài, a. Hoạt động 1: HD tìm hiểu hoạ sĩ - GV y/c HS đọc thông tin SGK H: Nêu vài nét về tiểu sử của ông? H: Cuộc đời nghệ thuật? H: Những tp tiêu biểu? - GV bổ sung: b. Hoạt động 2: HD xem tranh - GV hướng dẫn HS thảo luận xem tranh theo 2 nhóm H: Chất liệu? H/a chính của bức tranh? H: Ngoài ra còn có những h/a nào khác nữa? H: Hoạt động tranh diễn ra ở đâu? H: Kể tên những màu sắc có trong tranh? - GV n/x, bổ sung: - Kết luận: Đây là một trong những tác phẩm tiêu biểu về đề tài chiến tranh cách mạng. H: Em có thích bức tranh này không? Vì sao? - GV gthiệu 1số tác phẩm của hoạ sĩ, gợi ý HS n/x(5’) c. Hoạt động 3: Đánh giá, củng cố - Củng cố nội dung bài. Đánh giá hoạt động nhóm - Nhận xét chung tiết học. *4. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. - HS chú ý quan sát + Sinh 1929, mất 1977, xã Xuân Bảo, huyện Từ liêm , Hà Nội + Tốt ngiệp trường ĐHMT Đông Dương, tham gia hoạt động cách mạng + Được tặng giải thưởng HCM về VH-NT + Tác phẩm: Cây chuối, Học hỏi lẫn nhau, Công nhân cơ khí, Tan ca mời chị em..giỏi - HS hình thành nhóm, bầu nhóm trưởng, thư ký - HS đọc câu hỏi thảo luận - Hdẫn các nhóm trình bày vào bảng (7’) - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận – các nhóm khác n/x bổ sung (8’) Bức tranh diễn tả buổi tập bắn của tổ du kích. 5 nhân vật được sâp xếp ở giữa tranh với những tư thế khác nhau, sinh động; phía xa là nhà, cây, núi, bầu trời, tạo cho bố cục chặt chẽ. Với những gam màu nhẹ nhàng, hoà quyện HS chú ý quan sát - HS trả lời theo cảm nhận - HS chú ý lắng nghe NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Tài liệu đính kèm: