I. Mục tiêu: - HS nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắc, vẻ đẹp của quả chuối
- Biết cách vẽ, hoặc cách nặn quả chuối. Tập vẽ hoặc nặn được quả chuối.
Đối với HS khá giỏi: Vẽ hoặc nặn được hình quả chuối
GDMT: Hiểu tdụng của chuối và có ý thức vệ sinh không vứt vỏ chuối bừa bãi.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy – học
GV: + Tranh ảnh các loại quả khác nhau: chuối, ớt, dưa chuột,.
+ Vài quả chuối, quả ớt thật. Đất nặn. Bài của HS năm trước.
HS: Vở vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, đất nặn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TUẦN 20 Lớp 1 Lớp 1A + 1B – Ngày dạy: Lớp 1C + 1D – Ngày dạy: VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI I. Mục tiêu: - HS nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắc, vẻ đẹp của quả chuối - Biết cách vẽ, hoặc cách nặn quả chuối. Tập vẽ hoặc nặn được quả chuối. Đối với HS khá giỏi: Vẽ hoặc nặn được hình quả chuối GDMT: Hiểu tdụng của chuối và có ý thức vệ sinh không vứt vỏ chuối bừa bãi. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy – học GV: + Tranh ảnh các loại quả khác nhau: chuối, ớt, dưa chuột,... + Vài quả chuối, quả ớt thật. Đất nặn. Bài của HS năm trước. HS: Vở vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, đất nặn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Nội dung và hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 1’ 32’ (4’) (5’) (20’) (3’) 1’ *1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể *2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra ĐDHT - Nhận xét, tuyên dương *3. Tìm hiểu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng. a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV bày 1số loại quả có hình dáng khác nhau, gợi ý HS chọn và phân loại quả dạng tròn và dạng dài. H: Kể tên những quả dạng dài? H: Quả có màu gì? - GV gợi ý để HS thấy sự khác nhau của quả dạng dài: có quả dài, có quả tròn dài - GV y/c HS quan sát quả chuối H: Quả có dạng hình gì? Có màu gì? b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ - GV thao tác minh hoạ, giải thích để HS nhận ra các bước: - Lưu ý HS: + Hình vẽ vừa phần giấy + Có thể nặn theo hai cách + Vẽ gọn, kín hình, có đậm, có nhạt + Nặn, vẽ màu theo ý thích - Giới thiệu bài của HS năm trước H: Em thích bài nào nhất? Vì sao? c. Hoạt động 3: Thực hành - GV cất trực quan, nêu yêu cầu thực hành - GV theo dõi, gợi ý HS tìm, chọn màu đất, nhào đất, tạo dáng quả chuối - Lưu ý HS cách vẽ màu + Có thể nặn 1 hoặc nhiều quả + Giữ vệ sinh lớp học - Khuyến khích HS khá giỏi thể hiện sự sáng tạo riêng. Gợi ý cụ thể hơn với HS yếu d. Hoạt động 4: Đánh giá, - GV đánh giá phần thực hành chung cả lớp. - GV chọn 1 số bài hoàn thành, gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài theo cảm nhận riêng *4. Củng cố, dặn dò: - GV bổ sung, củng cố bài H: Ăn chuối có tác dụng gì? H: Khi ăn chuối em cần lưu ý điều gì? - GV nxét tiết học: Tuyên dương, khen ngợi - Hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau - HS nhắc lại tên bài - HS chú ý quan sát và lắng nghe + Quả chuối có nhiều hdáng, msắc khác nhau + Có hdáng hơi cong, dài + Khi xanh có màu xanh, khi chín có màu vàng - HS Quan sát và lắng nghe * Cách vẽ: + Vẽ hình dáng quả chuối + Vẽ thêm cuống + Vẽ màu * Cách nặn: + Nặn khối hình hộp dài + Vuốt, nặn giống hình quả chuối + Nặn thêm cuống và núm + Vẽ tiếp cánh hoa còn lại Học sinh thực hành. - Cả lớp cùng quan sát để nhận xét bài. - HS nhắc lại các bước Lớp 2 Lớp 2A + 2B – Ngày dạy: Lớp 2C + 2D – Ngày dạy: Vẽ theo mẫu VẼ CÁI TÚI XÁCH (GIỎ SÁCH) I. Mục tiêu - Hiểu hình dáng, đặc điểm của 1 vài loại túi xách. - Biết cách vẽ cái túi xách. Tập vẽ cái túi xách theo mẫu. Đối với HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu II. Đồ dùng dạy - học: GV: + Tranh in trong bộ đồ dùng dạy học. Bài thực hành của HS năm trước. + 1 vài cái túi xách có hình dáng và màu sắc khác nhau HS: Vở tập vẽ, bút màu, bút chì, tẩy, mẫu vẽ. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Tg Nội dung và hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 1’ 32’ (3’) (5’) (20’) (4’) 1’ *1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể *2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra ĐDHT: Nhận xét, tuyên dương *3. Tìm hiểu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng a. Hoạt động 1: HD quan sát, nhận xét - Giới thiệu 1số cái túi xách thật để HS thấy vẻ đẹp của chúng qua hình dáng và màu sắc. H: Các bộ phận của túi xách? Được làm bằng gì? H: Được trang trí ở đâu và túi có màu gì? H: Túi được tạo bởi những nét gì? - GV bổ sung, gợi ý HS chọn túi yêu thích để vẽ: b. Hoạt động 2: HD cách vẽ - GV minh họa cách vẽ, HS nêu các bước - GV minh hoạ 1số dạng túi khác nhau - Gợi ý HS cách trang trí. + Trang trí kín mặt túi bằng hình hoa lá , con vật + Trang trí đường diềm - Lưu ý HS: + Hình vẽ cân đối với phần giấy, gần giống mẫu. + Vẽ màu mịn, gọn trong hình vẽ - G/thiệu bài vẽ của HS năm trước H: Em thích bài nào nhất? Tại sao? c .Hoạt động 3: Tổ chức thực hành - GV cất trực quan, xoá minh hoạ, nêu yêu cầu thực hành - GV theo dõi, gợi ý HS chọn túi, nhắc HS: + Tư thế ngồi. Không dùng thước kẻ + Cách sắp xếp hình vẽ, vẽ màu - Gợi ý cụ thể hơn với HS yếu. Gợi ý, động viên HS khá giỏi thể hiện sự sáng tạo d. Hoạt động 4: Đánh giá - GV đánh giá phần thực hành chung cả lớp. - GV chọn 1 số bài hoàn thành, gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài theo cảm nhận riêng: *4. Củng cố, dặn dò: - Củng cố nội dung bài. HS nhắc lại các bước - Nhận xét tiết học: tuyên dương, khen ngợ i - Chuẩn bị bài sau - HS chú ý quan sát + Gồm: tay xách (dây đeo ,thân, đáy. + Được tạo bởi nét thẳng và nét cong. + Được làm bằng vải, nhựa, nilông, len. - HS Quan sát và lắng nghe - HS nêu lại các bước + Vẽ phác những nét chính + Vẽ nét chi tiết + Vẽ trang trí + Vẽ màu theo ý thích - HS nêu yêu cầu: - HS nêu các bước - HS thực hành - HS quan sát và nêu cảm nhận riêng. - HS chú ý quan sát Lớp 3 Lớp 3A + 3B – Ngày dạy: Lớp 3C + 3D – Ngày dạy: Vẽ tranh đề tài – NGÀY TẾT HOẶC LỄ HỘI I. Mục tiêu: - Hiểu nội dung, đề tài về Ngày Tết hoặc Lễ hội. - Biết cách vẽ tranh về Ngày Tết hoặc Lễ hội. - Tập vẽ tranh đề tài Ngày Tết hoặc Lễ hội. Đối với HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp KNS: Biết được ý nghĩa và thấy được không khí của ngày Tết và Lễ hội truyền thống của quê hương. II. Đồ dùng dạy-học: GV: tranh, ảnh về ngày Tết hoặc Lễ hội. Bài của HS năm trước HS: Vở tập vẽ, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Tg Nội dung và hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 1’ 32’ (4’) (4’) (20’) (4’) 1’ *1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể *2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra ĐDHT: Nhận xét, tuyên dương *3. Bài mới: GV giới thiệu bài, a. Hoạt động 1: HD quan sát, n/xét - GV gthiệu tranh, ảnh về Ngày Tết hoặc lễ hội Gợi ý HS nhớ lại không khí, hoạt động trong Ngày Tết, lễ hội. H: Ngày Tết, Lễ hội thường diễn ra vào thời gian nào trong năm? H: Ngày Tết, lễ hội ở quê em thường diễn ra những hđộng, trò chơi nào? H: Ndung tranh nói về lễ hội gì? H/a chính vẽ gì? H: Ngoài ra còn có những h/a? Không khí, ms của tranh ntn? - GV bsung, gthiệu những lễ hội truyền thống của 1số địa phương. Gợi ý HS chọn ndung b. Hoạt động 2: HD cách vẽ - GV minh hoạ cách vẽ, HS nêu. Lưu ý HS: + Hình vẽ cân đối với phần giấy + H/a phù hợp với ndung đã chọn +Thể hiện được không khí, ms của ngày hội + Không dùng thước kẻ. Vẽ kín màu - GV giới thiệu bài thực hành HS năm trước. H: Em thích bài nào nhất? Vì sao? - HS nhắc lại các bước c. Hoạt động 3: Tổ chức thực hành - GV cất trực quan, xoá minh hoạ và nêu y/c. - Gợi ý HS: + Chọn hoặc nhớ lại h/a, hoạt động Ngày Tết, lễ hội ở quê mình hoặc được biết + Tìm, sắp xếp hình ảnh phù hợp - Nhắc HS: làm theo các bước đã hướng dẫn. + Hình vẽ cân đối với phần giấy + H/a phù hợp với ndung đã chọn + Không dùng thước kẻ. Vẽ kín màu - GV gợi ý cụ thể hơn với HS lúng túng, động viên HS khá giỏi thể hiện sự sáng tạo d. Hoạt động 4: Đánh giá . - GV đánh giá phần thực hành chung cả lớp. - GV chọn 1 số bài hoàn thành, gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài theo cảm nhận riêng: *4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học: tuyên dương, khen ngợi - HS nhắc lại các bước tiến hành - Hoàn thành bài. Chuẩn bị bài sau. - HS chú ý quan sát + Đi chợ hoa, chúc Tết + Hội trọi gà, trọi trâu + Múa sư tử. - Mỗi địa phương có những lễ hội, trò chơi đặc biệt mang bản sắc riêng: + Chọi trâu (Đồ Sơn- HP) + ChùaHương(Vĩnh Phúc) +Đền Dâu (Thanh Hoá) - Không khí lễ hội tưng bừng, náo nhiệt, vui vẻ - HS Quan sát và lắng nghe - HS nêu lại các bước + Chọn nội dung định vẽ + Vẽ hình ảnh chính trước + Tìm, vẽ thêm những h/a khác + Vẽ màu - HS Quan sát và lắng nghe - HS quan sát và nêu cảm nhận riêng. - HS nêu yêu cầu: - HS nêu lại các bước tiến hành. HS làm bài cá nhân - HS chú ý quan sát - HS nêu lại các bước - HS trả lời theo cảm nhận Lớp 4 Lớp 4A + 4B – Ngày dạy: Lớp 4C + 4D - Ngày dạy: Vẽ tranh đề tài – NGÀY HỘI QUÊ EM I. Mục tiêu: - Hiểu đề tài về các ngày hội truyền thống của quê hương. - Biết cách vẽ tranh đề tài ngày hội. - Tập vẽ tranh đề tài ngày hội ở quê hương. Đối với HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. GD KNS: Yêu quê hương đất nước qua các hđộng lễ hội mang bản sắc DTVN. II. Đồ dùng dạy-học: GV: Tranh, ảnh của họa sĩ và thiếu nhi về đề tài ngày hội và đề tài khác.. HS: Bút chì, tẩy, màu vẽ III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung 1’ 1’ 32’ (4) (4) (20’) (4) 1’ *1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể *2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra ĐDHT: Nhận xét, tuyên dương *3. Tìm hiểu bài:GV giới thiệu bài, ghi bảng, a. Hoạt động 1: HD quan sát, n/xét - GV gthiệu tranh, ảnh về lễ hội. Gợi ý HS nhớ lại không khí, hoạt động trong lễ hội. H: Lễ hội thường diễn ra vào tg nào trong năm? H: Lễ hội ở quê em thường diễn ra những hđộng, trò chơi nào? H: Nội dung trong tranh nói về lễ hội gì? H: H/a chính vẽ gì? H: Ngoài ra còn có những h/a? Không khí, ms của tranh ntn? - GV bsung, gthiệu về những lễ hội truyền thống của 1số địa phương. Gợi ý HS chọn ndung thể hiện b. Hoạt động 2: HD cách vẽ - GV minh hoạ cách vẽ, HS nêu, Lưu ý HS: + Hình vẽ cân đối với phần giấy + H/a phù hợp với ndung đã chọn +Thể hiện được không khí, ms của ngày hội + Không dùng thước kẻ. Vẽ kín màu - GV giới thiệu bài thực hành HS năm trước. H: Em thích bài nào nhất? Vì sao? - HS nhắc lại các bước c. Hoạt động 3: Tổ chức thực hành - GV cất trực quan, xoá minh hoạ. Gợi ý HS: + Chọn hoặc nhớ lại h/a, hoạt động Ngày Tết, lễ hội ở quê mình hoặc được biết + Tìm, sắp xếp hình ảnh phù hợp - Nhắc HS: làm theo các bước đã hướng dẫn. + Hình vẽ cân đối với phần giấy + H/a phù hợp với ndung đã chọn + Không dùng thước kẻ. Vẽ kín màu - GV gợi ý cụ thể hơn với HS còn lúng túng, động viên HS khá giỏi thể hiện sự sáng tạo d. Hoạt động 4: Đánh giá . - GV đánh giá phần thực hành chung cả lớp. - GV chọn 1 số bài hoàn thành, gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài theo cảm nhận riêng: *4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học: tuyên dương, khen ngợi - HS nhắc lại các bước tiến hành - Hoàn thành bài. Chuẩn bị bài sau. - HS chú ý quan sát - Mỗi địa phương có những lễ hội, trò chơi đặc biệt mang bản sắc riêng: + Chọi trâu (Đồ Sơn- HP) + ChùaHương(Vĩnh Phúc) +Đền Dâu (Thanh Hoá) - Không khí lễ hội tưng bừng, náo nhiệt, vui vẻ - HS chú ý lắng nghe - HS Quan sát và lắng nghe - HS nêu lại các bước + Chọn nội dung định vẽ + Vẽ hình ảnh chính trước + Tìm, vẽ thêm những h/a khác + Vẽ màu - HS quan sát và nêu cảm nhận riêng. - HS nêu yêu cầu: - HS nêu lại các bước tiến hành. HS làm bài cá nhân - HS chú ý quan sát - HS nêu lại các bước - HS trả lời theo cảm nhận Lớp 5 Lớp 5A + 5B – Ngày dạy: Lớp 5C – Ngày dạy: Vẽ theo mẫu: MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU I. Mục tiêu: - Hiểu hình dáng, đặc điểm của mẫu. - Biết cách vẽ mẫu có hai hoặc ba vật mẫu. - Vẽ được hình hai hoặc ba vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu Đối với HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu GD - KNS: Rèn kỹ năng quan sát, phân biệt đặc điểm hình dáng các đồ vật. II. Đồ dùng dạy-học: GV: 1số đồ vật có hdáng khác nhau. Bài vẽ của HS năm trước. HS: Vở tập vẽ, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Tg Nội dung và hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 1’ 32’ (4’) (5’) (20’) (3’) 1’ *1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể *2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra ĐDHT: Nhận xét, tuyên dương *3. Bài mới: GV giới thiệu bài, bày mẫu Hoạt động 1: HD quan sát, nhận xét - GV gợi ý HS bày mẫu, quan sát theo N4 H: Mẫu gồm các đồ vật gì? Có dạng hình gì? H: Vị trí của vật mẫu được bày ntn? H: N/x về hdáng, tỉ lệ, màu sắc đậm nhạt của vật mẫu? - GV gợi ý HS nx mẫu ở 3 hướng khác nhau để các em thấy được sự thay đổi vị trí của vật mẫu tuỳ thuộc vào hướng nhìn. b. Hoạt động 2: HD cách vẽ - GV minh họa cách vẽ, HS nêu các bước - GV minh hoạ 1số vị trí vật mẫu khác nhau - Lưu ý HS: + Hình vẽ cân đối với phần giấy + Qs kĩ mẫu và vẽ theo hướng nhìn + Vị trí trước sau, cao thấp của vật mẫu + Có thể vẽ thêm vải hoặc mặt phẳng - GV giới thiệu bài của HS năm trước H: Em thích bài nào nhất? Vì sao - HS nhắc lại các bước c. Hoạt động 3: Tổ chức thực hành - GV cất trực quan, xóa minh họa, nêu y/c - Nhắc nhở HS: + Làm theo các bước đã hướng dẫn + Hình vẽ cân đối với phần giấy + Hình vẽ gần giống mẫu + Màu sắc có đậm, có nhạt - Khuyến khích HS khá giỏi thể hiện sự sáng tạo riêng. Gợi ý cụ thể hơn với HS yếu d. Hoạt động 4: Đánh giá . - GV đánh giá phần thực hành chung cả lớp. - GV chọn 1 số bài hoàn thành, gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài theo cảm nhận riêng: *4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học: tuyên dương, khen ngợi - HS nhắc lại các bước tiến hành - Hoàn thành bài. Chuẩn bị bài sau. - HS chú ý quan sát sự thay đổi vị trí của 2 vật mẫu tuỳ thuộc vào hướng nhìn - HS chú ý quan sát - HS nêu các bước vẽ + Vẽ khung hình chung, riêng của vật mẫu + Xác định tỉ lệ bộ phận, vẽ phác bằng nét thẳng. + Vẽ nét chi tiết + Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích . - HS nêu các bước vẽ - HS làm bài theo nhóm HS chú ý quan sát - HS trả lời theo cảm nhận - HS chú ý lắng nghe - HS nêu các bước PHÊ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Tài liệu đính kèm: