Mĩ thuật 5
XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
I/ MỤC TIÊU
- HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Thiểu nữ bên hoa huệ và hiểu được vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân.
- HS nhận xét được sơ luợc về hình ảnh và màu sắc trong tranh.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- SGK, SGV- Mẫu vẽ- Hình gợi ý cách vẽ- Giấy vẽ và dụng cụ để vẽ.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐGV HĐHS
Tuần I, tiết 1 Mĩ thuật 5 XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ I/ MỤC TIÊU - HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Thiểu nữ bên hoa huệ và hiểu được vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân. - HS nhận xét được sơ luợc về hình ảnh và màu sắc trong tranh. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - SGK, SGV- Mẫu vẽ- Hình gợi ý cách vẽ- Giấy vẽ và dụng cụ để vẽ. III/CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐGV HĐHS Kiểm tra bài cũ:1’ Bài mới: 1’ giới thiệu * HĐ 1: 15’ Giới thiệu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân - Nêu các ý chính về họa sĩ Tô Ngọc Vân: + Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tài năng, có nhiều đóng góp cho nền mĩ thuật hiện đại VN. Ông tốt nghiệp khoá II ( 1926–1931) Trường Mỹ thuật Đông Dương, sau đó trở thành giảng viên của trường. Những năm 1939–1944 là giai đoạn sác tác sung sức nhất của ông với chất liệu chủ đạo là sơn dầu. Những tác phẩm nổi bật ở giai đoạn này là Thiếu nữ bên hoa huệ (1943), Thiếu nữ bên hoa sen (1944)Đây là những tác phẩm thể hiện kĩ thuật vẽ sơn dầu điêu luyện của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân, cũng là những tác phẩm tiêu biểu cho nghệ thuật sơn dầu Việt Nam trước CMT8. Sau CMT8, hoạ sĩ Tô Ngọc Vân là hiệu trưởng trường Mĩ thuật VN ở chiến khu Việt Bắc. Ở giai đoạn này ông vẽ nhiều tranh về Bác Hồ, đề tài kháng chiến như: chân dung Hồ Chủ tịch, Chạy giặc trong rừngTrong sự nghiệp của mình Tô Ngọc Vân còn là nhà quản lý, nhà nghiên cứu lý luận mĩ thuật có uy tín, có nhiều đóng góp lớn trong việc đào tạo đội ngũ họa sĩ tài năng cho đất nước Ông hy sinh trên đường đi chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), ông được Nhà nước tặng giải thưởng HỒ CHÍ MINH về văn học nghệ thuật. * HĐ 2: 15’ Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ - GV yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm những nội dung sau: + Hình ảnh chính của bức tranh là gì? Vẽ như thế nào. + Bức tranh còn vẽ những hình ảnh nào nữa? + Màu sắc bức tranh như thế nào? + Tranh vẽ bằng chất liệu gì? + Em có thích bức tranh này không? - GV bổ sung, hệ thống lại ND k/hức theo sách GV trang 10. * Hoạt động 3: 5’ Nhận xét, đánh giá - Nhận xét chung tiết học, khen ngợi các nhóm và cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Dặn dò HS quan sát màu sắc trong thiên nhiện, chuẩn bị cho bài học sau. Sưu tầm thêm tranh -HS thảo luận theo nhóm, đọc mục I trang 3 SGK, trả lời các nội dung sau: + Nêu vài nét về tiểu sử Tô Ngọc Vân. + Kể tên một số tác phẩm của ông. + Đại diện nhóm trả lời, lớp bổ sung - HS quan sát và thảo luận nhóm đôi. - Đ/diện nhóm trả lời, lớp nh/xét bổ sung. + Thiếu nữ mặc áo dài trắng. Hình mảng đơn giản, chiếm DT lớn trong bức tranh. + Bình hoa đặt trên bàn. + Màu chủ đạo là trắng, xanh, hồng; hoà sắc nhẹ nhàng, trong sáng. + Sơn dầu. Tuần II, tiết 2 Mĩ thuật 5 Vẽ trang trí: MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ I/MỤC TIÊU - HS hiểu được sơ luợc vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí. - HS biết các sử dụng màu trong các bài trang trí. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - SGK, SGV- Một số vật được trang trí. - Một số bài trang trí cơ bản (HV, HT, HCN, đường diềm; có bài đẹp và bài chưa đẹp). III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HĐGV HĐHS 1/ Kiểm tra: 2’ 2/ Bài mới:1’ HĐ 1: 5’ Quan sát, nhận xét - Cho HS quan sát màu sắc trong các bài vẽ trang trí, đặt câu hỏi gợi ý để HS tiếp cận bài học: + Có những màu nào ở bài trang trí ? + Mỗi màu được vẽ ở những hình nào? + Màu nền và màu họa tiết giống nhau hay khác nhau? + Độ đậm nhạt của các màu trong bài tr/trí cá giống nhau không? + Trong mật bài trang trí thường vẽ nhiều hay ít màu? + Vẽ màu trong bài trang trí như thế nào là đẹp? * HĐ 2: 7’ Cách vẽ màu - GV hướng dẫn HS cách vẽ màu như sau: + Dùng bút màu bột hoặc màu nước, pha trộn để tạo thành một số màu có độ đậm nhạt và sắc thái khác nhau cho HS cả lớp quan sát. + Lấy các màu đã pha vẽ vào một vài hình họa tiết đã chuẩn bị cho cả lớp quan sát. - GV yêu cầu HS đọc mục 2 trang 7 Cách vẽ màu ở SGK để HS nắm được cách sử dụng các loại màu. - GV nhấn mạnh rằng muốn vẽ được màu đẹp ở bài tr/trí cần lưu ý: + Không dùng quá nhiều màu trong một bài trang trí (nên chọn một số màu nhất định, khoảng 4 đến 5 màu). + Chọn màu, ph/hợp màu ở các hình mảng và h/tiết sao cho hài hòa. + Những họa tiết giống nhau vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt. + Vẽ màu đều, theo quy luật xen kẽ hoặc nhắc lại của họa tiết. + Độ đậm nhạt của màu nền và màu họa tiết cần khác nhau. * HĐ 3: 15’ Thực hành - GV yêu cầu HS làm bài trên giấy vẽ hoặc vở thực hành. - GV yêu cầu HS tìm khuôn khổ đường diềm phù hợp với tờ giấy, tìm họa tiết. - GV nhắc nhở HS nhớ lại cách sắp xếp họa tiết và tạo được sự khác nhau về đậm nhạt giữa màu nền và màu họa tiết. - Quan tâm đến HS còn lúng túng để các em hoàn thành được bài tập. * HĐ4: 5’ Nhận xét, đánh giá - Gợi ý HS nhận xét cụ thể một số bài đẹp, chưa đẹp và xết loại. - GV nhận xét chung về tiết học. - Dặn dò HS quan sát về trường, về lớp của em - HS quan sát màu sắc trong bài vẽ và trả lời câu hỏi của GV: + HS kể tên các màu. + Hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu. + Khác nhau. + Bốn đến năm màu. + Vẽ màu đều, có đậm, có nhạt, hài hòa, rõ trọng tâm. - Quan sát GV làm mẫu. - Đọc SGK để nắm được cách sử dụng các loại màu. - HS thực hành theo yêu cầu của GV. - Cố gắng hoàn thành bài tập tại lớp. - Cùng nhau nhận xét về các bài vẽ theo cảm nhận riêng dựa trên các tiêu chí GV đưa ra. Tuần 3, tiết 3 Mĩ thuật 5 Vẽ tranh: ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I/ MỤC TIÊU - HS biết tìm, chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài Trường em. - HS yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trường của mình. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - SGK, SGV- Một số tranh ảnh về nhà trường - Sưu tầm bài vẽ của HS lớp trước. - Giấy vẽ hoặv vở thực hành. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HĐGV HĐHS 1/ Khởi động: 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ:1’ 3/ Bài mới: * Hoạt động 1: 5’ Quan sát, nhận xét - Giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để HS chớ lại các hình ảnh về nhà trường. Ví dụ:+ Khung cảnh chung của nhà trường + Hình dáng của cổng trường, sân trường, các dãy nhà, hàng cây + Kể tên một số hoạt động ở trường. - Bổ sung thêm cho đầy đủ và gợi ý các nội dung có thể vẽ tranh. Ví dụ: + Phong cảnh ở trường - Giờ học trên lớp - Cảnh vui chơi ở sân trường - Lao động ở vườn trường - Các lễ hội được tổ chức ở sân trường. - Lưu ý HS: Để vẽ được tranh về đề tài nhà trường, cần chú ý nhớ lại các hình ảnh, các hoạt động nêu trên và lựa chọn được nội dung yêu thích, phù hợp với khả năng, tránh chọn những nội dung khó, phức tạp. * Hoạt động 2: 5’ Cách vẽ tranh - Cho HS xem hình tham khảo ở SGK, ĐDDH và gợi ý cho HS cách vẽ: + Yêu ầu HS chọn các hình ảnh để vẽ tranh trường của em: cảnh hoặc các hoạt động. + Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân đối. + Vẽ rõ nội dung của hoạt động (hình dáng, tư thế, trang phục,...) + Nếu vẽ phong cảnh thì cần chú ý vẽ ngôi trường, cây, bồn hoa, ... là hình chính, hình ảnh con người là hình phụ. + Vẽ màu theo ý thích (có đậm, có nhạt). - Vẽ lên bảng gợi ý HS một số cách sắp sếp các h/ảnh và cách vẽ tranh. * Hoạt động 3: 18’ Thực hành - Trong khi HS vẽ, GV đến từng bàn để quan sát, hướng dẫn thêm. - Luôn nhắc HS chú ý sắp xếp các hình sao cho cân đối, có chính, phụ. - Gợi ý cụ thể hơn với các HS còn lúng túng trong cách vẽ hình , vẽ màu để các em hoàn thành được bài vẽ tốt. - Yêu cầu HS hoàn thành bài tập tại lớp. * Hoạt động 4: 5’ Nhận xét, đánh giá - Cùng HS chọn một số bài tập vẽ đẹp và chưa đẹp, nhận xét cụ thể về: + Cách chọn nội dung + Cách sắp xếp hình vẽ+ Cách vẽ màu. - Xếp loại, khen ngợi những HS vẽ đẹp. - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn dò HS quan sát khối cầu khi có điều kiện. - Nhớ lại các hình ảnh về nhà trường thông qua những bức tranh mẫu và lời gợi ý của GV. - Xem hình tham khảo ở SGK và hình mẫu, lắng nghe gợi ý của GV. - Quan sát gợi ý của GV. - HS vẽ bài làm của mình lên giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Đặt câu hỏi và nhờ GV giúp đỡ khi gặp khó khăn. - Hoàn thành bài tập tại lớp. - Cùng nhau nhận xét về các bài vẽ theo cảm nhận riêng dựa trên các tiêu chí GV đưa ra. Tuần 4, tiết 4 Mĩ thuật 5 Vẽ theo mẫu: KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU I/ MỤC TIÊU - HS hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu; biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu. - HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu. - HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình hộp và khối cầu. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - SGK, SGV- Chuẩn bị mẫu khối hộp và khối cầu. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành - Bút chì, tẩy. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HĐGV HĐHS 1/ Khởi động: 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ:1’ Kiểm tra dụng cụ 3/ Bài mới: * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Đặt mẫu ở vị trí thích hợp, yêu cầu HS quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng, kích thước, độ đậm, nhạt của mẫu qua các câu hỏi gợi ý: + Các mặt của khốu hộp giống hay khác nhau? + Khối hộp có mấy mặt? + Khối hộp có đặc điểm gì? + Bề mặt của khối cầu có giống bề mặt của khối hộp không? + So sánh độ đậm nhạt của khối hộp và khối cầu. + Nêu tên một vài đồ vật có hình dáng giống khối hộp hoặc khối cầu. + Hình dáng, đặc điểm của khối hộp và khối cầu. + Khung hình chung của mẫu và khung hình của từng vật mẫu. + Tỉ lệ giữa hai vật mẫu. + Độ đậm nhạt chung và độ đậm nhạt riêng của từng vật mẫu do tác động của ánh sáng. * Hoạt động 2: Cách vẽ - Yêu cầu HS quan sát mẫu, đồng thời gợi ý cho HS cách vẽ: + So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung, sau đó phác khung hình của từng vật mẫu. + GV vẽ lên bảng để gợi ý HS cách vẽ hình khối hộp và khối cầu. - GV gợi ý cho HS các bước tiếp theo: + So sánh giữa 2 khối về vị trí, tỉ lệ, đặc điểm để chỉnh sửa hình vẽ. + Vẽ đậm, nhạt bằng ba độ chính: đậm, đậm vừa, nhạt. * Hoạt động 3: Thực hành - GV quan sát và hướng dẫn khi HS vẽ. - Cần nhắc các em quan sát và so sánh để xác định đúng khung hình chung, khung hình riêng của mẫu; chú ý bố cục sao cho cân đối; vẽ đậm nhạt đơn giản- Gợi ý thêm cho những HS còn lúng túng. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Gợi ý HS cả lớp nhận xét, xếp loại một số bài vẽ tốt và chưa tốt. - Bổ sung, nhận xét, điều chỉnh, xếp loại và khen ngợi, động viên một số HS có bài vẽ tốt. - Nhận xét chung tiết học. - Dặn dò HS về nhà quan sát các con vật quen thuộc, chuẩn bị đất nặn - Quan sát vật mẫu và đưa ra các ý nhận xét sau khi quan sát. HS chú ý - Thực hành ... huật 5 Vẽ tranh: ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM I/ MỤC TIÊU - Hiểu nội dung đề tài. - Biết cách chọn hoạt động. - Vẽ được tranh về ước mơ của bản thân II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Một số tranh ảnh,, giấy vẽ và dụng cụ để vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HĐGV HĐHS 1/ Khởi động: 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ 3/ Bài mới: * Hoạt động 1: 5’ Tìm chọn nội dung đề tài - Giới thiệu một số bức tranh có nội dung khác nhau và gợi ý để HS tìm ra những tranh có đề tài về ước mơ. Yêu cầu một số HS nêu ước mơ của mình. * Hoạt động 2: 5’ Cách vẽ tranh - Phân tích cách vẽ ở một vài bức tranh hoặc vẽ lên bảng để HS thấy được sự đa dạng về cách thể hiện nội dung đề tài. Ví dụ: + Cách chọn hình ảnh. + Cách bố cục. + Cách vẽ hình. + Cách vẽ màu. - Nhắc nhở HS cách vẽ tranh như đã hướng dẫn ở các bài học trước. - Cho HS xem một số tranh mẫu của các em HS lớp trước hoặc các bức tranh tham khảo ở SGK để các tự tin hơn. * Hoạt động 3: 18’ Thực hành Tổ chức cho HS thực hành vẽ - Yêu cầu HS trao đổi để chọn nội dung, tìm hình ảnh và tự phân công người vẽ hình, người vẽ màu. - Bao quát lớp, khuyến khích các nhóm chọn nội dung và tìm cách thể hiện khác nhau, thi đua nhóm vẽ nhanh, vẽ đẹp. * Hoạt động 4: 5’ Nhận xét, đánh giá - Cùng HS chọn một số bài vẽ theo cá nhân, theo nhóm và gợi ý các em nhận xét về: + Cách tìm chọn nội dung.+ Cách bố cục. + Cách vẽ hình ảnh chính, phụ.+ Cách vẽ màu. - Yêu cầu HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng. - Tổng kết, nhận xét chung tiết học. - Quan sát tranh mẫu và tìm ra những bức tranh có đề tài về ước mơ. Vẽ về ước mơ là thể hiện những mong muốn tốt đẹp của người vẽ về hiện tại hoặc tương lai theo trí tưởng tượng thông qua hình ảnh và màu sắc trong tranh. Ví dụ: muốn sống trên cung trăng, dưới đáy đại dương; muốn trái đất mãi mãi hòa bình; muốn được du lịch khắp hành tinh; ... Đối với HS, mơ ước học giỏi để trở thành kĩ sư, bác sĩ, phi công,... là những ước mơ đẹp có thể thực hiện được. - Một số em nêu ước mơ của mình. - Nhận biết cách vẽ qua phân tích của GV. + Vẽ cá nhân. + Một vài nhóm vẽ chung trên khổ giấy lớn. HS trao đổi để chọn nội dung, tìm hình ảnh và tự phân công người vẽ hình, người vẽ màu. Cùng GV chọn một số bài vẽ theo cá nhân, theo nhóm và nhận xét về: + Cách tìm chọn nội dung. + Cách bố cục. + Cách vẽ hình ảnh chính, phụ. + Cách vẽ màu. - HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng. Tuần 32 Mĩ thuật 5 VẼ TĨNH VẬT ( Vẽ màu) Mục tiêu. - Biết cách quan sát, so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu. - Vẽ được hình và vẽ màu theo mẫu Đồ dùng dạy học - SGK, SGV. - Mẫu vẽ: hai hoặc ba mẫu lọ, hoa, quả khác nhau để HS quan sát và vẽ theo nhóm. - Hình gợi ý cách vẽ. - Giấy vẽ và dụng cụ để vẽ. Các hoạt động dạy học HĐGV HĐHS 1/ Khởi động: 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ 3/ Bài mới: * Hoạt động 1:5’ H/daãn HS quan saùt, nhaän xeùt. - Cho HS quan sát mẫu tranh tĩnh vật để tạo cho HS hứng thú với bài học Ñoái vôùi baøi veõ theo maãu thì tröôùc khi veõ ta caàn chuù yù ñieàu gì? - Cùng HS trình bày một vài mẫu chung hoặc hướng dẫn HS bày mẫu theo nhóm và hướng dẫn các em nhận xét: - * Hoạt động 2: 5’ Höôùng daãn HS caùch veõ: - Cho HS quan saùt hình gợi ý cách vẽ trên bảng theo trình tự Trình töï caùc böôùc veõ ñöôïc tieán haønh nhö theá naøo? * Hoạt động 3: 18’ Höôùng daãn HS thöïc haønh. - Yêu cầu HS quan sát mẫu và vẽ như đã hướng dẫn. - Gợi ý cụ thể hơn với một số HS về cách ước lượng tỉ lệ, cách bố cục, cách vẽ hình,... - Dành nhiều thời gian cho HS thực hành. * Hoạt động 4: 5’ Nhaän xeùt ñaùnh giaù. - Cùng HS nhận xét một số bài về: + Bố cục. + Hình vẽ. + Màu sắc. - Điều chỉnh, bổ sung, chọn bài vẽ đẹp để làm ĐDDH. Veà nhaø luyeän veõ theâm cho ñuùng, ñeïp hôn - Dặn dò HS sưu tầm tranh ảnh về trại hè thiếu nhi trên sách báo, tạp chí,... Nhận xét chung tiết học, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp và động viên chung các em. - Quan sát tranh mẫu và tìm hiểu các khái niệm về tranh tĩnh vật. - Quan sát mẫu và nhận xét. + Vị trí của các vật mẫu. + Chiều cao, chiều ngang của mẫu và của từng vật mẫu. + Hình dáng của lọ, hoa, quả. + Màu sắc, độ đậm nhạt ở mẫu. - Một số HS nêu ý kiến. - Quan sát hình gợi ý cách vẽ. + Ước lượng chiều cao, chiều ngang của mẫu và vẽ phác khung hình chung. + Phác khung hình của lọ, hoa, quả. +Vẽ màu theo cảm nhận riêng có đậm, nhạt - Quan sát và thực hành trên vở thực hành. - HS cảm nhận vẻ đẹp về hình, màu sắc của mẫu và vẽ màu theo cảm nhận riêng. - Cùng nhau nhận xét về các bài vẽ theo cảm nhận riêng dựa trên các tiêu chí GV đưa ra. Tuần 33 Mĩ thuật 5 Vẽ trang trí: TRANG TRÍ CỔNG TRẠI HOẶC LỀU TRẠI THIẾU NHI MỤC TIÊU - Hiểu vai trò ý nghĩa của lều trại thiếu nhi. - Biết cách trang trí và trang trí được cổng hoặc lều trại theo ý thích. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Ảnh chụp cổng trại và lều trại. - Hình gợi ý cách trang trí. - Dụng cụ thực hành. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HĐGV HĐHS 1/ Khởi động: 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ 3/ Bài mới: * Hoạt động 1:5’ H/daãn HS quan saùt, nhaän - Giới thiệu một số hình ảnh về trại và đặt các câu hỏi cho HS: + Hội trại thường được tổ chức vào dịp nào? Ở đâu? + Trại gồm những phần chính nào? + Những vật liệu cần thiết để làm trại là gì? - Bổ sung và tóm tắt: * Hoạt động 2: 5’ Höôùng daãn HS caùch trang trí traïò - Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ lên bảng để HS nhận ra cách trang trí: + Trang trí cổng trại: § Vẽ hình cổng, hàng rào (đối xứng hay không đối xứng). § Vẽ hình trang trí theo ý thích (hình vẽ, chữ, cờ hoa,...). § Vẽ màu (tươi vui, rực rỡ) + Trang trí lều trại: § Vẽ hình lều trại cân đối với phần giấy. § Trang trí lều trại theo ý thích. - Nhắc nhở HS không nên chọn quá nhiều hình ảnh trang trí khác nhau mà cần có ý thức lựa chọn để các hình ảnh ở trên lều trại hài hòa, có nội dung. Khi trang trí cần chú ý tới các mảng hình sao cho có mảng lớn, mảng nhỏ tạo nên nhịp điệu và sự thay đổi hấp dẫn. - Yêu cầu HS quan sát hình tham khảo trong SGK. * Hoạt động 3: 18’ Thực hành - Nêu yêu cầu của bài tập: tự chọn chủ đề vẽ cổng trại hoặc lều trại của lớp, trang trí theo ý thích. - Gợi ý cho HS cách vẽ hình và cách trang trí: + Tìm hình dáng chung cho cổng trại hoặc lều trại. + Cách trang trí: bố cục, họa tiết, màu sắc. * Hoạt động 4: 5’ Nhận xét, đánh giá - Cùng HS chọn một số bài vẽ và gợi ý HS nhận xét, xếp loại. - Tổng kết, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp và động viên chung cả lớp. - Dặn dò HS tìm hiểu và quan sát các hình ảnh về một đề tài mà HS yêu thích. - Quan sát tranh mẫu và trả lời các câu hỏi của GV theo hiểu biết của mình. + Vào dịp lễ, Tếy hay kì nghỉ hè, các trường thường tổ chức hội trại ở nơi có cảnh đẹp như sân trường, công viên, bãi biển,... Hội trại là hình thức sinh hoạt tập thể vui tươi và bổ ích. + Các thành phần chính của trại gồm có: Cổng trại: là bộ mặt của trại, có thể tạo thành bằng nhiều kiểu dáng khác nhau. cổng trại gồm có: cổng, hàng rào được trang trí bằng chữ, cờ hoa, hình vẽ,... Lều trại: là trung tâm của trại, nơi tổ chức các sinh hoạt chung. Lều trại cũng có nhiều kiểu dáng như hình chữ nhật, hình tam giác, hình lục giác,...; được trang trí ở mái, nóc, bên trong và xung quanh cho đẹp. + Vật liệu được dùng để trang trí trại: tre, nứa, lá, vải, pa nô, giấy màu, hồ dán, dây,... - Quan sát tranh gợi ý cách vẽ để nhận ra cách trang trí. - Thao khảo hình mẫu trong SGK. - Thực hành bài vẽ theo yêu cầu của GV. - Cùng nhau nhận xét về các bài vẽ theo cảm nhận riêng dựa trên các tiêu chí GV đưa ra. Bài 33: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ CHỌN MỤC TIÊU - HS biết cách tìm, chọn nội dung đề tài. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích. - HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - SGV, SGK. - Tranh ảnh sưu tầm của các họa sĩ về các đề tài khác nhau. - Dụng cụ thực hành của HS. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm tra bài cũ: Bài mới: * Hoạt động 1: TÌM, CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI - Giới thiệu một số bức tranh của họa sĩ và HS về các đề tài khác nhau và gợi ý để HS quan sát, nhận xét về: + Có rất nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn để vẽ tranh. + Có rất nhiều cách vẽ tranh khác nhau. - Phân tích để HS thấy được vẻ đẹp và tính sáng tạo về nội dung cũng như cách bố cục, hình vẽ, vẽ màu ở một số bức tranh; từ đó tạo cảm hứng và kích thích trí tưởng tượng giúp HS hình thành những ý tưởng tốt cho bài vẽ của mình. - Yêu cầu một vài HS phát biểu cho nội dung và nêu các hình ảnh chính, phụ sẽ vẽ ở tranh. * Hoạt động 2: CÁCH VẼ - Nêu yêu vầu của bài và dành thời gian cho HS thực hành. * Hoạt động 3: THỰC HÀNH’ - Trong quá trình HS thực hành, quan sát lớp, gợi ý cho một số em còn lúng túng. * Hoạt động 4: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ - Gợi ý cho HS tự nhận xét và xếp loại các bài vẽ theo cảm nhận riêng. - Khen ngợi, động viên những HS học tập tốt. - Dặn dò HS tự chọn các bài vẽ đẹp trong năm để chuẩn bị cho trưng bày kết quả học tập cuối năm. - Quan sát tranh của các họa sĩ và của các HS khác và nhận xét qua lời gợi ý của GV. - Một vài HS phát biểu về nội dung và hình ảnh của tranh. - Lắng nghe yêu cầu của GV. - HS thực hành trên vở thực hành. - Nhờ GV giúp đỡ khi gặp lúng túng. - Cùng nhau nhận xét về các bài vẽ theo cảm nhận riêng dựa trên các tiêu chí GV đưa ra. Bài 35: Tổng kết năm học TRƯNG BÀY CÁC BÀI VẼ, BÀI NẶN ĐẸP MỤC TIÊU: - Đây là năm học cuối của bậc tiểu học, GV và HS cần nhận thấy được kết quả dạy - học mĩ thuật trong năm học. - Nhà trường cần thấy được công tác quản lí dạy – học mĩ thuật. - GV rút kinh nghiệm cho dạy - học ở những năm tiếp theo. - HS thấy rõ những gì đã đạt được và có ý thức phấn đấu trong các năm học tiếp theo ở bậc PTCS. - Phụ huynh HS biết kết quả học tập mĩ thuật của con em mình. HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - GV và HS chọn các bài vẽ đẹp ở các phân môn. - Dán bài vẽ vào bảng hoặc vào giấy Ao. - Trưng bày ở nơi thuận tiện trong trường cho nhiều người xem. - Trình bày đẹp, có thể trình bày theo từng phân môn. - Bày các bài tập nặn vào khay, có tên bài nặn, tên HS. - GV tổ chức cho HS xem và trao đổi ngay ở nơi trưnf bày để nâng cao hơn nhận thức, cảm thụ về cái đẹp, giúp cho việc dạy - học mĩ thuật có hiệu quả hơn ở những năm sau. ĐÁNH GIÁ: - Tổ chức cho HS xem và gợi ý các em nhận xét, đánh giá. - Tổ chức cho phụ huynh HS xem vào dịp tổng kết năm học. - Khen ngợi những HS có nhiều bài vẽ đẹp và những tập thể lớp học tốt
Tài liệu đính kèm: