CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
TIẾT 1: TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. MỤC TIÊU
- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong cuộc sống.
- Học sinh nhận biết dược một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
- Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu ; .
- Rèn luyện cho học sinh tư duy kinh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
* Trọng tâm: Cách viết và kí hiệu của tập hợp.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGK, SGV, bảng phụ vẽ sơ đồ Ven.
HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
Phòng GD và đào tạo huyện hiệp hoà Trường THCS danh thắng -- & -- Giáo án Số học 6 Giáo viên : Hà Thị Huệ Tổ : Tự nhiên Trường : THCS Danh Thắng Năm học : 2009 - 2010 Hiệp Hoà, tháng 8 năm 2009 Ngày soạn: 13/ 8/ 2009 Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Tiết 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp I. Mục tiêu - Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong cuộc sống. - Học sinh nhận biết dược một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. - Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu ; . - Rèn luyện cho học sinh tư duy kinh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. * Trọng tâm: Cách viết và kí hiệu của tập hợp. II. Chuẩn bị GV: SGK, SGV, bảng phụ vẽ sơ đồ Ven. HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ: Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: - GV cho học sinh quan sát hình 1 SGK rồi giới thiệu: + Tập hợp các đồ vật (sách, bút) để trên bàn - GV lấy thêm một số ví dụ thực tế ở ngay trong lớp trường. 1/ Các ví dụ HS quan sát hình 1 và nghe GV giới thiệu HS tự lấy các ví dụ khác về tập hợp. Hoạt động 2: - GV: Người ta thường dùng các chữ cái in hoa để dặt tên tập hợp. Ví dụ: hay Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A. -GV: Giới thiệu cách viết tập hợp: + Các phần tử của tập hợp được đặt trong dấu ngoặc nhọn, cách nhau bởi dấu chấm phẩy hoặc dấu phẩy. + Mỗi phần tử được liệt kê một lần và thứ tự liệt kê tùy ý. - GV: Hãy viết tập hợp C các số nhỏ hơn 5. Cho biết các phần tử của tập hợp? - GV nhận xét và sửa sai nếu có. - GV: 2 có phải là phần tử của tập hợp A không? - GV giới thiệu kí hiệu : đọc là 2 thuộc A hoặc 2 là phần tử của A. - GV: 5 có phải là phần tử của tập hợp A không? Kí hiệu: đọc là 5 không thuộc A hoặc 5 không phải là phần tử của A. GV cho học sinh làm ? 1 GV nhận xét. -GV chốt lại cách đặt tên, các kí hiệu, cách viết tập hợp. Cho học sinh đọc chú ý - SGK -GV giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó: Trong đó N là tập hợp số tự nhiên. -GV: Như vậy qua các VD các em vừa làm, để viết một tập hợp, thường có mấy cách? -GV: yêu cầu học sinh đọc phần đóng khung trong SGK. -GV:giới thiệu cách minh hoạ tập hợp. .1 .2 A .0 B .3 .a .b .c -GV:Cho HS làm ?1 -GV: Gọi 1HS lên bảng viết sau đó gọi từng HS điền vào ô vuông. -GV: Gọi HS nhận xét. -GV yêu cầu học sinh làm ? 2 GV nhận xét nhanh. 2/ Cách viết. Các kí hiệu. HS nghe GV giới thiệu và ghi vở. 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. hoặc ... 0; 1; 2; 3; 4 là các phần tử của tập hợp C HS: 2 có là phần tử của tập hợp A HS: 5 không phải là phần tử của tập hợp A 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. hoặc ... ; . HS: đọc chú ý SGK. HS: nghe giáo viên giới thiệu. HS: Trả lời HS: đọc phần đóng khung trong SGK HS: làm ?1 KQ: D = hoặc D = 2 D; 10 D HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. 3. Củng cố, luyện tập: ? Để viết tập hợp gồm mấy cách? Làm bài tập: 1; 2 (SGK) 4. HDVN + Học kĩ phần chú ý trong SGK và phần đóng khung. + Làm các bài tập 3 đến 5 SGK.; 1 đến 8 SBT/ 3,4 Ngày soạn: 14/ 8/ 2009 Tiết 2: Tập hợp các số tự nhiên I. Mục tiêu - Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn nằm ở bên trái của điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số. - Học sinh phân biệt được các tập N và N*, biết sử dụng các kí hiệu , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng kí hiệu. * Trọng tâm: Tập hợp N, N*; thứ tự trong N. II. Chuẩn bị GV: Thước kẻ, bảng phụ ghi ?. HS: SGK, vở ghi, thước kẻ. III.Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ. HS 1: Nêu cách viết tập hợp, cho ví dụ? Làm bài tập 1-SGK/6. KQ: Bài 1: 12 A; 16 A. HS2: Nêu chú ý trong SGK về cách viết tập hợp? Làm bài tập 7- SBT/ 3 KQ:Bài 7: a) Cam A và Cam B. b) Táo A và Táo B. 2.Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: -GV: Hãy lấy ví dụ về các số tự nhiên? -GV giới thiệu tập hợp N: Hãy cho biết các phần tử của tập hợp N -GV các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số (hình 6) -GV giới thiệu cách vẽ tia số -GV giới thiệu: + Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. + Điểm biểu diễn số 1 trên tia số gọi là điểm 1... + Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. -GVgiới thiệu tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N* hoặc GV: Đưa ra bài tập ghi trên bảng phụ: Điền vào ô vuông các kí hiệu ; 5 N 5 N* 0 N 0 N* 1/ Tập hợp N và tập hợp N*. HS: 0; 1; 2; 3; .... là các số tự nhiên. HS: Các phần tử của tập hợp N là 0; 1; 2; 3; 4; .... HS quan sát hình 6- SGK/ 7 HS nghe và vẽ vào vở. HS chú ý lắng nghe. HS: Ghi vào vở Một HS lên bảng điền vào ô vuông, các HS khác làm vào vở. Hoạt động 2: -GV: Yêu cầu học sinh quan sát tia số: + So sánh 3 và 5. + Nhận xét vị trí của điểm 3 và 5 trên tia số -GV: Đưa ra một vài ví dụ khác. -GV: Tương tự : Với a,b N, a a trên tia số thì điểm a nằm bên trái điểm b. -GV: a b nghĩa là a < b hoặc a = b. b a nghĩa là b > a hoặc b = a. -GV:Cho HS làm bài tập 7(c)-SGK/ 8. -GV: Nhận xét. -GV: Giới thiệu tính chất bắc cầu a < b ; b < c thì a < c GV: Lấy ví dụ cụ thể -GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ. -GV: Giới thiệu số liền sau, số liền trước. -GV: Tìm số liền sau của số 3? Số 3 có mấy số liền sau? -GV:Yêu cầu học sinh tự lấy ví dụ. -GV: Số liền trước của số 4 là số nào? -GV Giới thiệu: 3 và 4 là hai số tự nhiên liên tiếp. -GV: Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? -GV:Cho HS làm ? SGK. -GV: Trong tập hợp số tự nhiên số nào nhỏ nhất? Lớn nhất? -GV nhấn mạnh: Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử. 2/ Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. HS quan sát tia số và trả lời câu hỏi: + 3 < 5 + Điểm 3 ở bên trái điểm 5. HS nghe GV giới thiệu. 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. HS lấy ví dụ: 2 < 5; 5 < 6 suy ra 2 < 6. HS nghe. HS: Số liền sau của số 3 là số 4. Số 3 có 1 số liền sau. HS: tự lấy ví dụ. HS: Số liền trước của số 4 là số 3. HS: Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. 1 HS lên bảng làm. ? 28 ; 29; 30 99; 100; 101 HS: Trong tập hợp số tự nhiên số 0 là nhỏ nhất. Không có số lớn nhất vì bất kì số tự nhiên nào cũng có số tự nhiên liền sau lớn hơn nó. HS nghe. 3.Luyện tập Làm bài tập 6; 8 (SGK) 4. HDVN + Học thuộc bài và làm bài tập 6 đến 10(SGK); 10 đến 15 (SBT) Ngày soạn: 16/ 8/ 2009 Tiết 3: ghi số tự nhiên I. Mục tiêu - Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. - Học sinh biết đọc và viết các số La Mã không quá 30. - Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. * Trọng tâm: Số và chữ số. Hệ thập phân. II.Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi BT 11b; tranh ghi số La mã từ 1 đến 30. HS: SGK, vở ghi, bảng nhóm, bút dạ. III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ. HS1: - Viết tập hợp N và N* ? - Làm bài tập 11- SBT/ 5. HS2: - Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x N*? - Viết tập hợp B các số tự nhiên không lớn hơn 6 bằng hai cách. 2. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: -GV: + Hãy lấy một vài ví dụ về số tự nhiên? -GV: Người ta dùng mấy chữ số để ghi các số tự nhiên? -GV: Một số tự nhiên có thể có mấy chữ số?Hãy lấy ví dụ. -GV: Hãy lấy ví dụ về một số tự nhiên có 5 chữ số? -GV: Nêu chú ý phần a SGK. Ví dụ: 23 567 890 -GV: Nêu chú ý b SGK GV đưa ra ví dụ: Cho số 5 439. Hãy cho biết? + Các chữ số của 5439? + Chữ số hàng chục? + Chữ số hàng trăm? GV giới thiệu số trăm, số chục: + Số trăm: 54 + Số chục: 543 1/ Số và chữ số. HS: Tự lấy ví dụ và trả lời câu hỏi. HS: Dùng 10 chữ số 0;1;2;3để ghi các số tự nhiên. HS: Mỗi số tự nhiên có thể có 1; 2; 3... chữ số. Ví dụ: Số 5 có 1 chữ số Số 12 có hai chữ số Số 325 có ba chữ số ..... HS: Ví dụ: 12 540 HS đọc chú ý. HS nghe và đọc SGK. HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + Các chữ số 5; 4; 3; 9 + Chữ số hàng chục: 3 + Chữ số hàng trăm: 4 Hoạt động 2: GV: Cách ghi số như ở trên là cách ghi số trong hệ thập phân. -Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó. Do đó, mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau thì có những giá trị khác nhau. Ví dụ: 222= 200 + 20 + 2 =2 . 100 + 2 . 10 + 2 Tương tự : Hãy biểu diễn các số 345; ab; abc; abcd theo giá trị chữ số của nó? GV: Kí hiệu chỉ số tự nhiên có hai chữ số, chữ số hàng chục là a, chữ số hàng đơn vị là b. Kí hiệu chỉ số tự nhiên có ba chữ số, chữ số hàng trăm là a, chữ số hàng chục là b, chữ số hàng đơn vị là c. -GV cho HS làm ? SGK/9. -GV: Ngoài cách ghi số trên còn có cách ghi số khác chẳng hạn cách ghi số La Mã. 2/ Hệ thập phân. HS chú ý lắng nghe và ghi VD vào vở. HS: 345 = 300 + 40 + 5 = 3 . 100 + 4 . 10 + 5 = a . 10 + b = a . 100 + b .10 + c = a . 1000 + b . 100 + c . 10 + d HS nghe GV giới thiệu. 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là: 999 - Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau là: 987 Hoạt động 4: -GV yêu cầu học sinh quan sát hình 7-SGK -GV: Trên mặt đồng hồ có ghi các số La Mã từ 1 đến 12. Các số La Mã này được ghi bởi ba chữ số: I, V, X tương ứng với 1; 5; 10 trong hệ thập phân. - GV giới thiệu cách viết số La Mã: + Chữ số I viết bên trái cạnh chữ số V, X làm giảm giá trị của mỗi chữ số này một đơn vị. Ví dụ: IV (4) + Chữ số I viết bên phải cạnh chữ số V, X là tăng giá trị của mỗi chữ số này một đơn vị. Ví dụ: VI (6). -GV yêu cầu HS viết các số 9, 11. -GV: Mỗi chữ số I, X có thể viết liền nhau nhưng không quá ba lần. -GV: Yêu cầu HS lên bảng viết các số La Mã từ 1 đến 10. -GV: Đưa bảng phụ có viết các số La Mã và yêu cầu HS đọc. 3/ Chú ý. HS quan sát hình 7- SGK HS nghe GV giới thiệu và ghi vở. HS lên bảng viết: IX (9); XI (11) 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở. I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X HS đứng tại chỗ đọc số La Mã. Hoạt động 4: -GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại chú ý trong SGK. -GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 11-SGK/10 -GV nhận xét và sửa sai nếu có. Luyện tập củng cố. HS ... 0đ là bài toán tìm giá trị phần trăm của một số, nêu cách tìm. GV đưa bảng: “ba bài toán cơ bản về phân số” tr.63 SGK lên trước lớp. Bài tập 2 (đưa đề bài lên màn hình) Một hình chữ nhật có chiều dài bằng 125% chiều rộng, chu vi là 45 m.Tính diện tích của hình chữ nhật đo? - GV yêu cầu HS tóm tắt và phân tích đề bài - nêu cách giải Tóm tắt 10% giá bìa là 1200đ Tính số tiền Oanh trả? Để tính số tìên Oanh trả trước hết ta cần tìm giá bìa Bài làm: Giá bìa của cuốn sách là: 1200: 10% = 12000 đồng Số tiền Oanh đã mua cuốn sách là 12000 - 1200 - 10800đ (hoặc 12000.90% = 10800đ) HS quan sát và ghi nhớ Tóm tắt: Hình chữ nhật Chiều dài = = chiều rộng Chu vi = 45 m Tính S? Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 45 m : 2 = 22,5 m Phân số chỉ nửa chu vi hình chữ nhật là Chiều rộng Chiều rộng hình chữ nhật là: Chiều dài hình chữ nhật là: Diện tích hình chữ nhật là: Bài 166 (65 -SGK ) Học kỳ I, số HS giỏi của lớp 6D bằng 2/7 số HS còn lại. Sang học kỳ II số HS giỏi tăng thêm 8 bạn (số HS cả lớp không đổi) nên số HS giỏi bằng 2/3 số còn lại. Hỏi học kỳ I lớp 6D có bao nhiêu HS giỏi? GV có thể dùng sơ đồ để gợi ý cho các nhóm. GV kiểm tra bài làm của một vài nhóm khác. HS hoạt động theo nhóm Bài giải: Học kỳ I số HS giỏi bằng 2/7 số HS còn lại = 2/9 số HS cả lớp Học kỳ II, số HS giỏi = 2/3 số HS còn lại = 2/5 số HS cả lớp Phân số chỉ số HS đã tăng là Số HS cả lớp Số HS cả lớp là : Số HS giỏi HKI của lớp là Một nhóm lên bảng trình bày các nhóm khác nhận xét, góp ý Bài 165 tr.65 -SGK Một người gửi tiền tiết kiệm 2 triệu đồng, tính ra mỗi tháng được trả lãi 11200đ. Hỏi người ấy đã gửi tiết kiệm với lãi suất bao nhiêu phần trăm một tháng? 10 triệu đồng thì mỗi tháng được lãi suất bao nhiêu tiền? Sau 6 tháng được lãi bao nhiêu? HS làm bài tập, 1 HS lên bảng giải: Lãi suất một tháng là Bài 5: Đưa đề bài lên màn hình Khoảng cách giữa 2 thành phố là 105 km. Trên một bản đồ, khoảng cách đó dài 10,5 cm. a) Tìm tỉ lệ xích của bản đồ? B0 Nếu khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là 7,2 cm thì trên thực tế khoảng cách đó bao nhiêu km? HS tóm tắt đề Khoảng cách thực tế 105 km = 10500000 cm Khoảng cách bản đồ: 10,5 cm a) Tìm TLX? b) nếu AB trên bản đồ = 7,2 cm thì AB trên thực tế =? Kết quả: a) TLX b) AB thực tế = 72 km Hoạt động 3 Bài tập phát triển tư duy (8 ph) Bài 6 Viết phân số dưới dạng tích của 2 phân số, dưới dạng thương của 2 phân số. Bài 7: So sánh hai phân số a) và b) và (bài 154 tr.27 - SBT ) Bài 8 (bài 155 tr.27 SBT ) Chứng minh: Viết dưới dạng tích 2 phân số Viết dưới dạng thương 2 phân số a) b) Có: Bài giải: có : Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà (2ph) Ôn tập các câu hỏi trong “Ôn tập chương III”, Hai bảng tổng kết (tr.63 SGK ) Ôn tập các dạng bài tập của chương, trọng tâm là các dạng bài tập ôn trong 2 tiết vừa qua. Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương III Ngày soạn: Tiết 105: ôn tập cuối năm (tiết 1) I- Mục tiêu - Ôn tập một số ký hiệu tập hợp: ẻ; ẽ; è; ặ; ầ - Ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 Số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. - Rèn luyện việc sử dụng một số ký hiệu tập hợp. Vận dụng các dấu hiệu chia hết, ước chung và bội chung vào bài tập. * Trọng tâm: II. chuẩn bị của GV và HS GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập HS: Làm các câu hỏi ôn tập cuối năm phần số học (trang 65, 66 SGK) và bài tập 168, 170 tr.66, 67 SGK ; bút dạ, bảng phụ nhóm. III. tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Ôn tập về tập hợp (12 ph) GV nêu 1 câu ôn tập a) Đọc các kí hiệu: ẻ; ẽ; è; ặ; ầ b) Cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trên HS trả lời đúng và lấy được VD đúng, hay, GV nên cho điểm. GV gọi HS lên bảng chữa bài tập 168 (66 SGK ) Điền ký hiệu (ẻ; ẽ; è;ầ) thích hợp vào ô vuông: a) HS đọc các kí hiệu: ẻ: thuộc; ẽ: không thuộc; è: Tập hợp con;ặ: Tập rỗng; ầ: giao. b) VD: 5ẻ N; -2ẻ Z; N è Z; N ầ Z = N Cho A là tập hợp các số nguyên x sao cho: x.0 = 4; A = ặ HS chữa bài 168 SGK Chữa bài tập 170 (67 SGK ) Tìm giao của tập hợp C các số chẵn và tập hợp L các số lẻ Hãy giải thích. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập Đúng hay sai GV kiểm tra thêm 1 vài nhóm khác. HS giải: HS: Giao của tập hợp C và L là 1 tập rỗng vì không có số nào vừa là số chẵn, vừa là số lẻ. HS hoạt động nhóm Đáp án: a) Đúng vì b) Đúng vì 3- 7 = -4 ẻZ c) sai vì d) đúng e) sai f) đúng GV gọi 1 nhóm lên bảng trình bày bài làm. HS cả lớp nhận xét, góp ý. Hoạt động 2 Ôn tập về dấu hiệu chia hết (12 ph) GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 7 ôn tập cuối năm - Phát phiếu các dấu hiệu chia hết cho : 2, 3; 5; 9 - Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5? Cho ví dụ - Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9. cho ví dụ - HS phát biểu các dấu hiệu chia hết (SGK ) - HS : Những số tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5 VD: 10; 50; 200... - HS : Những số có tận cùng là 0 và có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9. VD: 270, 4320 Bài tập 1: Điền vào dấu * để a) 6 * 2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 b) *53* chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 c) *7* chia hết cho 15 hs làm bài tập a) 642;672 b) 1530 c) *7*:15 ị *7*: 3,: 5 375; 675; 975; 270; 570; 870 Bài tập 2 a) Chứng tỏ rằng tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3 b) chứng tỏ tổng của 1 số có 2 chữ số và số gồm 2 chữ số ấy viết theo thứ tự ngược lại là 1 số chia hết cho 11. GV gợi ý cho HS viết số có 2 chữ số là ab = 10a +b. vậy số gồm 2 chữ đó viết theo thứ tự ngược ại là gì? Lập tổng 2 số rồi biến đổi. - HS : Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n +1; n+2 ta có: n + n+1+ n+2 = 3n +3 = 3(n+1):3 Số có hai chữ số đã cho là ab = 10a +b Số viết theo thứ tự ngược lại là ba = 10b +a Tổng 2 số: ab +ba = 10a + b + 10 b +a = 11a +11b = 11(a+b): 11 Hoạt động 3 Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung (14 ph) GV yêu cầu HS trả lời 8 câu ôn tập cuối năm Trong định nghĩa số nguyên tố và hợp số, có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau? Tích của 2 số nguyên tố là một số một số nguyên tố hay hợp số. - GV: UCLN của hai hay nhiều số là gì? - GV: BCNN của hai hay nhiều số là gì? - Gv yêu cầu HS làm câu hỏi (số 9 tr.66 SGK. Hãy điền các từ thích hợp vào chỗ (...) trong bảng so sánh cách tìm UCLN và BCNN của hai hay nhiều số. HS trả lời: Số nguyên tố và hợp số giống nhau đều là các số tự nhiên lớn hơn 1 Khác nhau: Số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó Hợp số có nhiều hơn 2 ước Tích của 2 số nguyên tố là hợp số. VD: 2.3 = 6 (6 là hợp số) - HS: UCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chuúng của các số đó - HS: BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bộ chung của các số đó. - Một HS lên bảng điền vào chỗ (...) Bài làm Cách tìm UCLN BCNN UCLN BCNN Phân tích các số ra thừa số nguyên tố Chọn ra các thừa số nguyên tố ... ... Chung Chung và riêng Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ. ... ... Nhỏ nhất Lớn nhất GV yêu cầu HS làm bài tập 4 Tìm số tự nhiên x biết rằng a) 70 : x; 84: x và x > 8 b) x: 12; x : 25; x: 30 và 0<x<500 GV kiểm tra thêm vài nhóm HS hoạt động theo nhóm Kết quả a) x ẻƯC(70,84) và x>8 ịx = 14 b) x ẻBC(12,25,30) và 0<x<500 ịx = 300 Đại diện 1 nhóm HS lên bảng trình bày - HS khác góp ý, nhận xét. Hoạt động 4 Luyện tập củng cố (5 phút) GV phát phiếu học tập cho HS HS làm bài trên phiếu học tập Phiếu học tập Họ và tên:.......... Bài giải Bài làm Đúng Sai GV kiểm tra một vài bài làm của HS Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà (2 ph) Ôn tập các kiến thức về 5 phép tính cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa trong N, Z phân số; rút gọn, so sánh phân số. Làm các câu hỏi 2; 3; 4; 5 tr.66 SGK Bài tập số 169, 171, 172, 174 tr.66, 67 SGK Ngày soạn: 21/01/2010 Tiết 68: Kiểm tra chương II I. Mục tiêu - Kiểm tra việc tiếp thu và nắm bắt các kiến thức đã học trong chương II của học sinh. - Kiểm tra kỹ năng: thực hiện các phép tính, cộng, trừ, nhân các số nguyên - Tính GTTĐ của số nguyên, tìm số cha biết, tìm ước và bội - Qua bài kiểm tra đánh giá kết quả nắm bắt kiến thức và các kỹ năng giải toán của HS để có kế hoạch bồi dưỡng và bổ xung cho HS những kiến thức cần thiết II. Đề bài Đề 1 (6A) Bài 1: a,Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc côngj hai số nguyên khác dấu b, áp dụng tính (-15) + (-40) 52 + (-70) Bài 2: Thực hiện các phép tính a, (-5). 8.(-2).3 b, 3.(-4)2+2.(-5)-20 125- (-75) + 32 – (48+32) Bài 3: a, Tính |19|, |-25|, |0| b, Tìm số đối của các số: -7, 0, 10 Bài 4: Tìm số nguyên x, biết a, -13x = -39 b, 2x – (-17) = 15 c, |x-2| = 3 Bài 5: a, Tìm các ớc của -8 b, Tìm năm bội của 6 Bài 6: Tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn |x|<5 Đề 2 (6B) Bài 1: a, Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu b, Tính (-17). 125 (-4).33.(-25) Bài 2: Thực hiện phép tính a, 35 - 7.(5-18) b, 3. (-40)2+2(-5)-20 c, 126 - (-14)+2-20 Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống a, Số đối của -7 là ă Số đối của 0 là ă Số đối của 12 là ă b, |19| = ă; |0| = ă, |-25| = ă Bài 4: Tìm số nguyên x biết a, -6x = 18 b, 2x - (-3) = 27 c, -3 |x| = -27 Bài 5: a, Tìm tất cả các ớc của: -10 b, Tìm năm bội của 6 Bài 6: Tính tổng của các số nguyên x thoả mãn điều kiện -11 < x < 10 III. Đáp án và biểu điểm Đề 1: Bài 1(2đ): a, Mỗi quy tắc phát biểu đúng đợc 0,5 điểm b, (-15)+(-40) = -55 52 + (-70) = -18 Bài 2 (2đ) a, = 240 b, = 18 c, = 152 Bài 3 (1,5đ): a, |19| = 19; |-25| = 25; |0| = 0 b, Số đối của -7 là 7 Số đối của 0 là 0 Số đối của 10 là -10 Bài 4 (2đ): a, x = 3 b, x = -1 c, x = 5 hoặc x = -1 Bài 5 (1.5đ): a, U(-8) = {-1, 1, -2, 2, -4, 4, -8, 8} b, Năm bội của 6 là: 0, -6, 6, -12, 12 Bài 6 (1đ) Ta có |x| -5 <x<5 Các số nguyên x thoả mãn |x|<5 là: -4, 4, -3, 3, -2, 2, -1, 1, 0 Tổng các số là bằng không Đề 2: Bài 1(2đ): a, Mỗi quy tắc phát biểu đúng đợc 0,5 điểm b, (-17).25 = -425 (-4).33.(-25) = [(-4)(-25)].33 = 100.33 = 3300 Bài 2 (2đ): a, = 126 b, = 18 c, = 127 bài 3 (1,5đ): Nh đề 1 Bài 4 (2đ): a, x = -3 b, x = 2 c, x = -9 x = 9 Bài 5(1,5đ): a, U(-10) = {-1, 1, -2, 2, -5, 5, -10, 10} b, Năm bội của 6 là: 0, -6, 6, -12, 12 Bài 6 (1đ): Các số nguyên x thoả mãn điều kiện -11<x<10 là: -10, -9, -8, -7....................,7,8,9 Tổng các số là: = -10 IV, Kết quả
Tài liệu đính kèm: