Giáo án môn Tập đọc Lớp 5 - Nguyễn Thị Kim Huệ (Chương trình cả năm)

Giáo án môn Tập đọc Lớp 5 - Nguyễn Thị Kim Huệ (Chương trình cả năm)

Tiết 1: Thư gửi các học sinh

I. Mục đích, yêu cầu.

Học song bài HS cần:

ỉ Biết đọc nhấn giọnhg từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ

ỉ Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yờu bạn

ỉ Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của cỏc em.

II. Đồ dùng dạy học

ỉ Tranh minh họa trang 4 SGK phóng to

ỉ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc

III: Lên lớp

A: Mở đầu:

ỉ GV giới thiệu khái quát nội dung và chương trình phân môn tập đọc

ỉ Yêu cầu của giờ tập đọc ở lớp 5, việc chuẩn bị cho giờ học

B: Bài mới

1. Giới thiệu bài:

ỉ Thư gửi các học sinh là bức thư Bác Hồ gửi cho học sinh cả nước nhân ngày khai giảng đầu tiên sau khi nước ta giành được độc lập, chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp, phát xít Nhật, vua quan phong kiến. Bức thu đó thể hiện mong muốn của Bác và có ý kiến như thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay

 

doc 133 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 270Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tập đọc Lớp 5 - Nguyễn Thị Kim Huệ (Chương trình cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1:	Thư gửi các học sinh
Mục đích, yêu cầu.
Học song bài HS cần:
Biết đọc nhấn giọnhg từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đỳng chỗ
Hiểu nội dung bức thư: Bỏc Hồ khuyờn HS chăm học, biết nghe lời thầy, yờu bạn
Học thuộc đoạn: Sau 80 nămcụng học tập của cỏc em.
Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa trang 4 SGK phóng to
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc
III: Lên lớp
A: Mở đầu:
GV giới thiệu khái quát nội dung và chương trình phân môn tập đọc
Yêu cầu của giờ tập đọc ở lớp 5, việc chuẩn bị cho giờ học
B: Bài mới
Giới thiệu bài:
Thư gửi các học sinh là bức thư Bác Hồ gửi cho học sinh cả nước nhân ngày khai giảng đầu tiên sau khi nước ta giành được độc lập, chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp, phát xít Nhật, vua quan phong kiến. Bức thu đó thể hiện mong muốn của Bác và có ý kiến như thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay
GV ghi tên bài
HS mở SGK- trang 4
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
luyện đọc
GV treo tranh HS bao quát
Gọi 1 HS đọc toàn bài
HS đọc chú giải
H: E hiểu cơ đồ là gì?
GV: Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo từng đoạn của bài
Gv sửa lỗi phát âm, ngắt hơi cho HS
Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
Cả lớp đọc thầm toàn bài ( tìm hiểu ý chính từng đoạn)
GV giải thích
GV đọc diễn cảm toàn bài
Tìm hiểu bài:
GV chia nhóm ( 4 – 6 em)
Phát mỗi nhóm 1 phiếu học tập có nội dung cần tìm hiểu (câu hỏi cuối bài)
HS thảo luận 
Các nhóm báo cáo kết quả, HS khác bổ sung
Thực hiện tương tự với các câu còn lại
GV nhận xét phần làm việc của HS
H: Trong bức thư Bác Hồ khuyên và mong đợi ở HS điều gì?
GV: Đó chính là nội dung của bài, dán nội dung ghi sẵn lên yêu cầu HS đọc nội dung
Để thực hiện tốt nội dung của bài cô trò mình cùng đọc diễn cảm .
Luyện đọc diễn cảm
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và nêu cách đọc
GV đọc đoạn 2
Yêu cầu HS phát hiện giọng đọc
Yêu cầu HS nêu các từ cần nhấn giọng
Nêu cách ngắt nghỉ hơi
HS đọc lại đoạn 2
Luyện đọc diễn cảm theo cặp 
HS nêu cách đọc toàn bài
GV chốt lại cách đọc từng đoạn và toàn bài
Thi đọc diễn cảm đoạn thứ
3 HS tham gia lần lượt đọc - cả lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất
Yêu cầu HS tự học thuộc lòng: 2 HS ngồi gần nhau KT lẫn nhau
Mời 2 HS đọc thuộc lòng trước lớp – cả lớp theo dõi nhận xét
GV nhận xét đánh giá cho điểm
3: Củng cố - Dặn dò
1 HS nhắc lại nội dung của bài
Chuẩn bị bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
1 HS đọc to, cả lớp theo dõi
1 HS đọc chú giải, cả lớp đọc theo
Sự nghiệp lớn ở đây nghĩa là: Đất nước, giang sơn
HS 1: Từ các em HSnghĩ sao?
HS 2: Trong năm học.. HCM?
2 cặp HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn, HS cả lớp theo dõi và đọc thầm
2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc( sao cho mỗi bàn được đọc cả bài 1 lần)
HS đọc thầm
giời: Trời
Giở đi: Trở đi
HS theo dõi để biết cách đọc
2 bàn gần nhau quay vào nhau, trao đổi, thảo luận thống nhất ý kiến, nhóm trưởng ghi lại vào phiếu
Nhóm 1: Nêu nội dung trả lời câu hỏi 1 ( SGK)
Nhóm 5: Nêu nội dung trả lời câu 3
-Bác khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn. Bác tin tưởng HS Việt Nam sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng đất nước VN đàng hoàng, to đẹp, sánh vai với các cường quốc năm châu
3 HS đọc nội dung của bài
Đoạn 1: Đọc với giọng vui, nhẹ nhàng, thân ái
Đoạn 2: Đọc với giọng xúc động thể hiện niềm tin
HS theo dõi GV đọc mẫu dùng bút chì gạch chân các từ nhấn giọng, gạch chéo vào chỗ cần ngắt giọng
Các từ: Xây dựng lại, trông mong,chờ đợi, tươi đẹp hay không, sánh vai, phần lớn
Ngày nay/ chúng ta cần phải, nước nhà trông mong/ chờ đợi ở các em rất nhiều
1 HS đọc to lớp theo dõi - NX
Tiết 2 	Quang cảnh làng mạc ngày mùa
I. Mục đích, yêu cầu
HS cần:
Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật
Hiểu nội dung: Bức tranh làng quờ vào ngày mựa rất đẹp
II.Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài tập đọc ( SGK)
III. Lên lớp
A - KTBC:
Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn văn trong thư của Bác Hồ và nêu nội dung của bức thư
GV nhận xét cho điểm
B . Bài mới:
1, Giới thiệu bài
Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi HS bức tranh vẽ cảnh gì?
Làng quê Việt Nam những ngày vào mùa thật đẹp, vẻ đẹp đó đã được nhà văn Tô Hoài khắc hoạ lại trong bài “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa” như thế nào? Cô trò mình cùng tìm hiểu thông qua bài hôm nay
GV ghi bảng – HS mở SGK
2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Luyện đọc
4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
1 HS đọc to phần chú giải, cả lớp đọc thầm
H; Lụi là cây ntn?
Hs luyện đọc theo cặp, 2 em cùng bàn ( mỗi em đều được đọc cả bài)
GV đọc mẫu lần 1: Giọng đọc chậm rãi, dịu dàng, giọng tả, to vừa phải
Tìm hiểu bài
HS đọc lướt bài văn kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó
H:Bao trùm lên cảnh làng quê vào ngày mùa là màu gì?
H: Mỗi từ chỉ màu vàng gợi cho em cảm giác gì?
Mỗi HS chọn 1 từ chỉ màu vàng và nói với bạn những gì mình tưởng tượng ra về màu vàng đó
HS đọc thầm đoạn cuối và cho biết thời tiết ngày mùa được miêu tả ntn?
Hình ảnh con người hiện lên trong bức tranh ntn?
Những con người ở đây ntn?
GV:Thời tiết của mấy ngày mùa rất đẹp, con người làm cho bức tranh sống động. Ta như cảm nhận được không khí vui tươi, tấp nập của ngày mùa
Bài văn thể hiện tình cảm gì của TG đối với quê hương?
HS đọc thầm cho biết nội dung bài?
GVdán bằng giấy ghi ND – HS đọc tiếp
ND: với sự quan sát tinh tế, cách dùng từ gợi cảm, chính xác và đầy sáng tạo, nhà văn Tô Hoài đã vẽ lên bằng lời một bức tranh làng quê vào ngày mùa toàn màu vàng với vẻ đẹp đặc biệt và sống động. Bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của TG đối với quê hương
Luyện đọc diễn cảm
Yêu cầu HS dựa vào nội dung tìm giọng đọc phù hợp
H: Để làm nổi bật vẻ đẹp của sự vật khi đọc bài ta phải nhấn giọng những từ ngữ nào?
GV đọc mẫu đoạn “Màu lúa chínvàng mới”
Thi đọc diễn cảm: 3 HS lần lượt đọc đoạn văn trước lớp
GV nhận xét đánh giá
3: Củng cố – Dặn dò
HS đọc lại đại ý của bài
Chuẩn bị bài: Nghìn năm văn hiến
HS 1: Mùa đông. rất khác nhau
HS 2: Có lẽ bắt đầubồ đề treo lơ lửng
HS 3: Từng chiếc láquả ớt đỏ chói
HS 4: Phần còn lại
HS theo dõi
Lúa: Vàng xuộm
Nắng: Vàng hoe
gà, chó vàng mượt
Tất cả một màu vàng trù phú, đầm ấm
Cho ta những cảm nhận riêng về những đặc điểm của từng cảnh vật
VD: Vàng xuộm: màu vàng đậm trên diện rộng
Vàng hoe: màu vàng nhạt, màu vàng tươi ánh lên..
Vàng mượt: màu vàng gợi tả những con vật béo tốt có bộ lông óng ả, mượt mà vàng trù phú, đầm ấm..
Thời tiết không nắng, không mưa
Không ai tưởng ngày hay đêm. Ai cũng vậy cứ buông bát đũa là ra đồng ngay
Chăm chỉ miệt, mài say mê với công việc
TG phải là người rất yêu làng quê VN(nên) mới viết được bài văn hay đến như vậy. Qua đó ta thấy được tình yêu quê hương tha thiết của TG
Đây là bài văn miêu tả nên đọc với giọng nhẹ nhàng, âm hưởng lắng đọng
TL: Những từ chỉ màu vàng
HS theo dõi chọn bạn đọc hay nhất
Tiết 3 Nghìn năm văn hiến
I. Mục đích yêu cầu
HS cần:
Đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời 
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK
Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê để HD HS đọc
III.Lên lớp
A. KTBC
KT 2 HS đọc bài “Quang cảnh ngày mùa” và nêu ý đoạn vừa đọc
GV nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới
1. giới thiệu bài
Đất nước ta có nền văn hiến lâu đời, để hiểu rõ về truyền thống khoa cử chúng ta cùng học bài hôm nay.( hoặc treo tranh hỏi tranh vẽ gì, ở đâu?)
Đây là ảnh chụp Khuê Văn Các trong Văn Miếu – Quốc Tử Giám một di tích lịch sử nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội. Một chứng tích về nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta. Chúng ta cùng tìm hiểu nền văn hiến lâu đời của đất nước qua bài tập đọc
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Luyện đọc
GV đọc mẫu: rõ ràng, rành mạch thể hiện tình cảm trân trọng , tự hào
Lưu ý cách ngắt giọng trình tự cột hàng ngang
Nhấn giọng: đầu tiên, ngạc nhiên,muỗm già cổ kính, 1306 vị tiến sĩ, chứng tích, văn hiến
1 HS đọc chú giải
H: Em hiểu “ chứng tích” là gì?
Cả lớp đọc thầm toàn bài và cho biết bài có thể chia thành mấy đoạn?
HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài văn ( đoạn 2: 3 HS đọc mỗi em đọc số liệu thống kê của 2 triều đại)
HS đọc theo từng cặp. Mỗi em có thể được đọc một lần toàn bài
Tìm hiểu bài
HS đọc thầm đoạn 1 và TL câu hỏi
H: Đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
HS đọc bảng thống kê
Triều đại nào tổ chức thi nhiều nhất?
Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
Bài văn giúp em hiều điều gì về truyền thống văn hoá VN?
Luyện đọc diễn cảm
3 HS đọc nối tiếp nhau đọc lại bài,HS nhận xét
GV hướng dẫn luyện đọc đoạn 3
GV đọcmẫu – HS luyện đọc theo cặp
GV tổ chức cho HS thi đọc
Củng cố - Dặn dò
1 HS nhắc lại nội dung bài
Về chuẩn bị bài: Sắc màu em yêu
Triều đại/Lý/ số khoa thi/6/số tiến sĩ/11/số trạng nguyên/0
Cả lớp đọc thầm
Đoạn 1: Đến thăm cụ thể như sau
Đoạn 2: Bảng thống kê
Đoạn 3: phần còn lại
..Vì biết từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ, tính từ 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi và lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ
Triều Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất 104 khoa thi
Triều Lê có nhiều tiến sĩ nhất 1780 tiến sĩ
Người VN có truyền thống coi trọng đạo học
Dân tộc ta rất tự hào vì có nền văn hoá lâu đời
3 HS đọc nối tiếp nhau, cả lớp đọc theo
.3-5 HS thi đọc, cả lớp theo dõi và bình chọn
Tiết 4: Sắc màu em yêu
I.Mục đích yêu cầu
HS cần:
Đọc bài thơ lưu loát, diễn cảm với giọng nhẹ nhàng, tha thiết
Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: tình yêu quê hương , đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
Học thuộc lòng một số khổ thơ.
II.Đồ dùng dạy hoc
Tranh minh họa những sự vật và con người được nói đến trong bài thơ
III.Lên lớp
A.KTBC
3 HS đọc từng đoạn trong bài “ Nghìn năm văn hiến” và nêu ý từng đoạn
GV nhận xét đánh giá
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
Bài thơ Sắc màu em yêu nói về tình yêu của một bạn nhỏ với rất nhiều màu sắc. Đó là những màu sắc nào?
Vì sao bạn lại yêu màu sắc đó? Các em cùng tìm hiểu bài hôm nay
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Luyện đọc
 HS đọc bài thơ; 3 HS đọc nối tiếp
GV đọc mẫu
Tìm hiểu bài
Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào?
Mỗi những sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
Vì sao bạn nhỏ yêu những màu sắc đó?
Bài thơ nói về điều gì về tình cảm của bạn đối với quê hương đất ... . Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống trẻ thơ ,những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.
Học thuợc lòng bàI thơ.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
A. KTBC
2 HS đọc bài “ út Vịnh” và trả lời câu hỏi về nội dung bài
GV nhận xét đánh giá
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Luyện đọc 
1 HS đọc toàn bài thơ
HS quan sát tranh minh hoạ
5 HS nối tiếp đọc 5 khổ thơ
HS luyện đọc theo cặp
1 HS đọc cả bài
GV đọc diễn cảm lưu ý giọng đọc châm rãi, dịu dàng trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tình cảm của người cha với con
Tìm hiểu bài
Câu 1:
Câu 2:thuật lại cuộc trò chuỵện của 2 cha con
Câu 3:
Câu 4:
Luyện đọc diễn cảm và HTL 
5 HS đọc nối tiếp nhau hết bài thơ
Cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2
HS đọc nhẩm HTL bài thơ
Tổ chức cho HS đọc HTL bài thơ
Gv nhận xét cho điểm
3. Củng cố – Dặn dò
HS nêu lại nội dung bài
Chuẩn bị bài: Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em
cả lớp theo dõi
HS đọc bài
Cả lớp đọc thầm
HS lắng nghe theo dõi cách đọc
Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển như được gột rửa sạch bóng, mặt trời nhuộm hồng cả không gian bằng những tia nắn rực rỡ, cát như càng mịn, biển như càng trong hơn. có 2 cha con dạo chơi trên bãi biển bóng họ trải dài trên cát bóng người cha cao hơn người con trai lon ton bước bên cha làm nên một cái bóng chắc nịch
Con ước mơ thấy nhà cửa cây cối, con người ở phía chân trời xa
ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ thủa nhỏ của mình
HS đọc bài thơ
HTL bài thơ
2 HS tham gia thi cả lớp nhận xet
Tiết 65 Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em
I. mục đích yêu cầu
Đọc lưu loát toàn bàI 
Đọc đúng các từ mới và từ khó trong bàI .
Biết đọc bàI với giọng thông báo rõ ràng : ngắt giọng làm rõ từng điều luật , khoản mục 
Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ mới , hiểu nội dung từng điều luật .
Hiểu luật bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em , quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội .Biết liên hệ với điều luật thực tế có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em , thực hiện Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em .
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
A. KTBC
2 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Những cánh buồm” và trả lời câu hỏi về nội dung bài
GV nhận xét đánh giá
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Luyện đọc
GV đọc mẫu điều 15,16,17
1 HS giỏi đọc điều 21
HS nêu cách đọc
HS đọc nối tiếp nhau 4 điều luật kết hợp tìm hiểu từ: quyền chăm sóc sức khoẻ, công lập, bản sắc
HS luyện đọc theo cặp
1 HS đọc cả bài
Tìm hiểu bài
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Luyện đọc diễn cảm
GV hướng dẫn
4 HS nối tiếp nhau luyện đọc lại 4 điều luật
GV hướng dẫn HS luyện đọc các bổn phận ở điều 21
3. Củng cố – Dặn dò
HS nhắc lại nội dung bài
GV nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài:Sang năm con lên bảy
HS lắng nghe
HS đọc bài
Giọng đọc thông báo, rành mạch, rõ ràng nhấn giọng tên các điều luật
HS luyện đọc 2 lượt
Điểu 15,16,17
Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sóc bảo vệ sức khoẻ
Điều 16: quyền học tập của trẻ em
Điều 17: quyền vui chơi, giải trí của trẻ em
HS đọc 5 bổn phận của trẻ em( điều 21)
HS tự phát biểu
HS nối tiếp nhau đọc bài
HS luyện đọc theo nhóm
Tiết 66 Sang năm con lên bảy
I. Mục đích yêu cầu
HS cần:
Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài .Đọc đúng các từ ngữ trong bàI, nghỉ hơI đúng nhịp thơ.
Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu ý nghĩa bàI:ĐIều người cha muốn nói với con:Khi lớn lên, từ giã thế giới tuởi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
A. KTBC
2 HS nối tiếp nhau đọc “Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em” và trả lời câu hỏi về nội dung bài
GVnhận xét đánh giá
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Luyện đọc
1 HS giỏi đọc toàn bài thơ
HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ
HS luyện đọc theo cặp
1 HS đọc lại toàn bài
GV đọc diễn cảm bài thơ giọng nhẹ nhàng tự hào
Tìm hiểu bài
Câu 1:
Câu 2:
HS đọc khổ thơ 3
Câu 3:
Bài thơ nói lên điều gì?
Luyện đọc diễn cảm và HTL bài thơ
3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm 3 khổ thơ
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ 1-2
HS nhẩm HTL bài thơ
Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
GV nhận xét đánh giá
3. Củng cố – Dặn dò
HS nhắc lại nội dung bài
GV nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Lớp học trên đường
Cả lớp theo dõi
HS luyện đọc
Câu thơ khổ 1-2
Qua thời thơ ấu, các em sẽ không còn sống trong thế giới tưởng tượng, thế giới thần tiên của các câu chuyện cổ tích, thần thoại mà ở đó có cây cỏ, muông thú đều biết nói, biết nghĩ như người, các em sẽ nhìn đời thực hơn, thế giới của các em là thế giới hiện thực
Con người tìm thấy hạnh phúc khó khăn bằng chính 2 bàn tay của mình
Thế giới của trẻ em rất vui vẻ và đẹp đẽ vì đó là thế giới của chuyện cổ tích, khi lớn lên ta sẽ sống một cuộc sống thực sự hạnh phúc do chính 2 bàn tay của ta gây dựng lên
HS đọc bài
Cả lớp đọc thầm
2 HS thi đọc thuộc lòng cả lớp nhận xét
Tiết 67 Lớp học trên đường
I. Mục đích yêu cầu
HS cần:
Đọc trôI chảy diễn cảm toàn bài.Đọc đúng các tên riêng nước ngoàI ( Vi-ta –Li, Ca-pi, Rê- mi )
Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi tấm lòng nhân từ ,quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta- li , khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi .
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
A. KTBC
2HS đọc thuộc lòng bài “Sang năm con lên bẩy” và trả lời câu hỏi về nội dung bài
GV nhận xét đánh giá
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Luyện đọc
1 HS đọc toàn bài
HS quan sát tranh minh hoạ
HS đọc xuất xứ đoạn trích chuyện sau bài đọc
GV ghi bảng: Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi
3 HS đọc nối tiếp đoạn chuyện
HS luyện đọc theo cặp
1 HS đọc cả bài
GV đọc diễn cảm bài văn giọng nhẹ nhàng, cảm xúc
Tìm hiểu bài
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3: Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào?
Những chi tíêt cho thấy Rê-mi là một cậu bé hiếu học
Câu 4:
HS nêu ý nghĩa câu chuyện
Luyện đọc diễn cảm
3 HS đọc nối tiếp nhau đọc diễn cảm 3 đoạn chuyện
GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn “ cụ Vi-ta-li hỏi tôithật có tâm hồn”
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
3. Củng cố – Dặn dò
HS nhắc lại nội dung bài
Chuẩn bị bài: Nếu trái đất thiếu trẻ con
Cả lớp theo dõi
HS đọc bài
HS luyện đọc
Rê-mi học chữ trên đường, 2 thầy trò đi hát rong kiếm sống
Học trò là Re-mi và chú chó Ca-pi sách là những miếng gỗ mỏng, lớp học ở trên đường đi
Ca-pi không biết đọc chỉ biết lấy ra các chữ mà thầy giáo đọc lên nhưng Ca-pi có trí nhớ tốt hơn Rê-mi
Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca-pi nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai bị thầy phê bình, từ đó Rê-mi quyết trí học kết quả Rê- mi biết đọc chữ chuyển sang học nhạc còn Ca-pi chỉ biết viết tên mình bằng cách rút những chữ gỗ
HS phát biểu
Trẻ em cần được dạy dỗ học hành
Nội dung 
HS đọc bài
2 HS tham gia thi đọc diễn cảm
Tiết 68 Nếu trái đất thiếu trẻ con
I. Mục đích yêu cầu
HS cần:
 Đọc trôI chảy, diễn cảm bàI thơ thể tự do.
Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu ý nghĩa bàI:T ình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đói với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ th
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
A. KTBC
 2HS nối tiếp nhau đọc bài “ Lớp học trên đường” và trả lời câu hỏi về nội dung bài
GV nhận xét đánh giá
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Luyện đọc
GV đọc diễn cảm cả bài thơ giọng đọc vui hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em
3 HS nối tiếp đọc bài thơ
HS luyện đọc theo cặp
1 HS đọc toàn bài
Tìm hiểu bài
Câu 1:
Câu 2:
HS đọc thầm khổ thơ 2
Câu 3:
Câu 3; Em hiểu lời anh hùng Pô-pốp như thế nào ?
GV Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghĩnh sáng suất là tương lai của trái đất của nhân dân . Vì trẻ em mọi hoạt động của người lớn trở lên có ý nghĩa . Vì trẻ em . người lớn tiềp tục vươn lên , chinh phục những đỉnh cao .
 Luyện đọc diễn cảm
3 HS nôI tiếp nhau đọc 3 khổ thơ
GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2
3.Củng cố – Dặn dò
HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ
GV nhận xét tiết học
HS lắng nghe
Cả lớp theo dõi
HS luyện đọc
Nhân vật “tôi” là TG bài thơ
Đỗ Trung Lai “Anh” là phi công vũ trụ
Sô-pôp chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ. Sô-pôp đã 2 lần được phong tặng danh hiệu anh hùng Liên Xô
Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành của khách
Qua các TN biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng
Qua vẻ mặt vừa xem vừa sung sướng, mỉm cười
Các bạn vẽ rất ngộ: vẽ đầu phi công rất to,
Đôi mắt to chiếm già nửa khuôn mặt trong đó tô rất nhiều sao trời
Ngựa xanh.ngựa hồng
Mọi người đều quàng khăn đỏ
Các anh hùng là những đứa trẻ lớn hơn
Lời anh hùng Sô-pôp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai
Người lớn làm mọi việc vì trẻ em
Tiết 69-70 Ôn tập – Kiểm tra cuối học kì II
I. Mục đích yêu cầu
HS cần:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL , kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1- 2 câu hỏi về nội dung bài học .)
- Yêu cầu kỹ năng đọc thành tiếng : HS trôI chảy các bàI tập đọc đã học từ học kỳ II của lớp 5( phát âm rõ ,tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ /phút ;biết ngừng nghỉ sau các dấu câu , giữa các dấu câu ,giữa các cụm từ , biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật .)
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ ,vị ngữ trong từng kiểu câu kể ( Ai là gì ?Ai làm gì ? Ai như thế nào ?để củng cố khắc sâu kiến thức về chủ ngữ , vị ngữ trong từng câu kể .
II. Đồ dùng dạy học
Phiếu ghi tên một trong các bài tập đọc và HTL từ tuần 19-3
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
Hướng dẫn ôn tập và kiểm tra
a) Ôn tập
HS nhắc lại tên các bài tập đọc và đọc thuộc lòng và tên tác giả từ tuẩn 19 đến tuần 34
HS luyện đọc theo nhóm
HS lên bảng bốc thăm bài đọc và đọc bài
b) Kiểm tra
5 HS lần lượt gắp thăm về chỗ chuẩn bị 3-5’
Khi HS 1 lên kiểm tra xong thì HS 6 lên bốc thăm và cứ tiếp tục như vậy
HS đọc xong:gọi HS khác nhận xét bạn đọc và HTL
GV đánh giá chấm điểm
3. Củng cố – Dặn dò
GV nhận xét kết quả của tiết học
Dặn những HS đọc kém về nhà luyện đọc thêm
Giờ sau tiếp tục kiểm tra lại

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tap_doc_lop_5_nguyen_thi_kim_hue_chuong_trinh_ca.doc