Giáo án môn Tập đọc Lớp 5 - Tiết 50: Cửa sông

Giáo án môn Tập đọc Lớp 5 - Tiết 50: Cửa sông

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhà thơ Quang Huy đến thăm một cửa sông với những hình ảnh rất đẹp. Ở đó mênh mông một vùng sóng nước, là nơi biển tìm về với đất, là nơi cá tôm đẻ trứng, búng càng

2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Cho HS đọc bài thơ 1 lượt

- GV treo tranh minh hoạ và hướng dẫn HS hiểu về nội dung bức tranh.

- Cho HS đọc khổ thơ nối tiếp

- Luyện cho HS đọc từ ngữ khó: cần mẫn, khép, giã từ

- Cho HS đọc trong nhóm

- Cho HS đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần

- Cho HS đọc khổ thơ 1

+ Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển?

+ Cách giới thiệu ấy có gì hay?

- GV chốt lại: Cách nói đó rất đặc biệt: Cửa sông cũng là một cái cửa nhưng khác mọi cái cửa bình thường. Cửa sông không có then, không có khoá. Tác giả đã sử dụng biện pháp chơi chữ giúp người đọc hiểu thế nào là cửa sông, cảm thấy cửa sông rất thân quen.

 

doc 2 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 15/03/2022 Lượt xem 251Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tập đọc Lớp 5 - Tiết 50: Cửa sông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 50 Tập đọc
CỬA SÔNG 
I. MỤC TIÊU:
	1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ; giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm.	
	2. Hiểu các từ ngữ khó trong bài
	- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn.
	3. Học thuộc lòng bài thơ
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Luyện đọc
2. Tìm hiểu bài
3. Luyện đọc diễn cảm
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng.
+ Hãy kể tên các truyền thuyết mà em biết từ gợi ý của bài văn.
- Nhận xét, ghi điểm cho từng HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhà thơ Quang Huy đến thăm một cửa sông với những hình ảnh rất đẹp. Ở đó mênh mông một vùng sóng nước, là nơi biển tìm về với đất, là nơi cá tôm đẻ trứng, búng càng 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc bài thơ 1 lượt
- GV treo tranh minh hoạ và hướng dẫn HS hiểu về nội dung bức tranh.
- Cho HS đọc khổ thơ nối tiếp
- Luyện cho HS đọc từ ngữ khó: cần mẫn, khép, giã từ 
- Cho HS đọc trong nhóm
- Cho HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần
- Cho HS đọc khổ thơ 1
+ Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển?
+ Cách giới thiệu ấy có gì hay?
- GV chốt lại: Cách nói đó rất đặc biệt: Cửa sông cũng là một cái cửa nhưng khác mọi cái cửa bình thường. Cửa sông không có then, không có khoá. Tác giả đã sử dụng biện pháp chơi chữ giúp người đọc hiểu thế nào là cửa sông, cảm thấy cửa sông rất thân quen.
- Cho HS đọc khổ thơ 2, 3, 4, 5
+ Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào?
- Cho HS đọc khổ thơ 6
+ Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?
- Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn
- Cho HS đọc diễn cảm bài thơ
- GV đưa bảng phụ chép những khổ thơ cần luyện đọc và hướng dẫn cho HS đọc.
- Cho HS đọc thuộc lòng và thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, khen những HS thuộc nhanh, đọc hay
+ 2 HS lần lượt đọc bài Phong cảnh đền Hùng và trả lời câu hỏi
- HS nghe
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- HS quan sát tranh, nghe giới thiệu về tranh
- 6 HS đọc khổ thơ nối tiếp
- Luyện đọc đúng các từ 
- HS đọc theo nhóm 3, mỗi HS đọc 2 khổ
- 2 HS đọc cả bài
- 1 HS đọc chú giải
- 3 HS giải nghĩa từ trong SGK
- HS nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi.
+ HS trả lời
- HS nghe
- 4 HS đọc nối tiếp , lớp đọc thầm
+ HS trả lời
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
+ HS trả lời
- 3 HS nối tiếp đọc diễn cảm bài thơ
- HS luyện đọc 
- HS học thuộc lòng
- 3 HS thi đọc diễn cảm
- Lớp nhận xét
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: NGHĨA THẦY TRÒ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tap_doc_lop_5_tiet_50_cua_song.doc