Giáo án môn Tập đọc lớp 5 - Tiết học 60: Tà áo dài Việt Nam

Giáo án môn Tập đọc lớp 5 - Tiết học 60: Tà áo dài Việt Nam

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

 - Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc DC bài văn với giọng tự hào.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Tranh minh họa bài đọc(Nếu có)

 

doc 2 trang Người đăng hang30 Lượt xem 276Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tập đọc lớp 5 - Tiết học 60: Tà áo dài Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ tư ngày 7 tháng 4 năm 2010
Tập đọc - Tiết 60
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 - Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc DC bài văn với giọng tự hào.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Tranh minh họa bài đọc(Nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
1’
11'
8’
9'
 3'
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ KT bài Thuần phục sư tử.
+ Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài:
+ Nêu MĐYC tiết học.
b/ Luyện đọc: 
+ Yêu cầu đọc cả bài
+ GV đưa ảnh “ Thiếu nữ bên hoa huệ” để giới thiệu về nội dung bài.
 + GV chia làm 4 đoạn
Đ1: Phụ nữ..hồ Thuỷ
Đ2: Từ đầu thế..vạt phải
Đ3: Từ những.trẻ trung
Đ4: Áo dài..thoát hơn
+ Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp kết hợp luyện từ khó: Kín đáo, mỡ gà, buộc thắt vào nhau và đọc diễn cảm
GV ghi đoạn cuối đọc nhấn mạnh từ “đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại, thanh thoát.
+ Yêu cầu đọc Chú giải.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
+ GV đọc mẫu toàn bài
c/ Tìm hiểu bài: 
+ Y/c đọc thầm từng đoạn và TLCH: 
Đoạn 1:
- Chiếc áo dài đóng vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ VN xưa?
+ Gtừ: Kín đáo
+ Ý đoạn 1:
Đoạn 2:
- Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài truyền thống
+ Ý đoạn 2
Đoạn 3+4:
-Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của VN
- Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của phụ nữ khi họ mặc áo dài?
+ Gtừ: Mềm mại, Thanh thoát
+ Ý đoạn 3
d/ Đọc diễn cảm 
+ Yêu cầu đọc toàn bài
+ Đưa bảng phụ viết sẵn đoạn 1, đọc mẫu và HD cách đọc.
+ Tổ chức thi đọc.
+ Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò
+ Yêu cầu nêu ý nghĩa của bài.
+ Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà luyện đọc. 
 CB bài sau: Công việc đầu tiên.
Vài HS.
Lắng nghe, xác định nhiệm vụ.
- 2 HS đọc nối tiếp
 - HS quan sát
- Hs dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK
- HS đọc nối tiếp(2 lượt)
1HS đọc.
- HS luyện đọc nhóm đôi
Theo dõi.
+ HS đọc thầm và trả lời:
- Phụ nữ VN xưa nay hay mặc áo dài thẫm màu bên ngoài. Bên trong là những lớp áo cánh nhiều màu. Chiếc áo dài làm cho người phụ nữ tế nhị kín đáo
- Giới thiệu người phụ nữ với tà áo dài Việt Nam
- Áo dài cổ truyền có 2 loại: áo tứ thân và áo 5 thân
 .Áo dài tân thời chỉ có 2 thân vải phía trước và phía sau. Nhưng vẫn giữ được phong cách tế nhị, kín đáo vừa mang phong cách hiện đại tây phương
- Nêu lên sự khác biệt của áo dài truyền thống và tân thời
- HS đọc thầm đ 3+4 và trả lời
- Vì phụ nữ ai cũng thích mặc áo dài vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo
- Người phụ nữ trở nên duyên dáng dịu dàng hơn;Chiếc áo dài làm cho người phụ nữ đẹp hơn
- Vẻ đẹp của người phụ nữ trong chiếc áo dài VN
- 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
HS theo dõi sau đó luyện đọc.
- 2-3 HS thi đọc – lớp nhận xét
+ Ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam.

Tài liệu đính kèm:

  • docTap doc - tiet 60.doc