Giáo án môn Tập đọc lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 17

Giáo án môn Tập đọc lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 17

I – Mục đích yêu cầu:

1. Luyện đọc:

- Đọc đúng các từ ngữ, các câu có trong bài. Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tha thiết, tin tưởng của Bác Hồ đối với thiếu nhi Việt Nam.

2. Hiểu:

- Hiểu được một số từ ngữ: Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu.

3. Cảm thụ:

- Qua bức thư thấy được những lời khuyên của Bác Hồ dành cho các em học sinh: chăm học, nghe thầy, yêu bạn và thấy được niềm tin của Bác đối với học sinh: sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.

 

doc 65 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1014Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tập đọc lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tập đọc
Thư gửi các học sinh
I – Mục đích yêu cầu:
1. Luyện đọc:
- Đọc đúng các từ ngữ, các câu có trong bài. Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tha thiết, tin tưởng của Bác Hồ đối với thiếu nhi Việt Nam.
2. Hiểu:
- Hiểu được một số từ ngữ: Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu.
3. Cảm thụ:
- Qua bức thư thấy được những lời khuyên của Bác Hồ dành cho các em học sinh: chăm học, nghe thầy, yêu bạn và thấy được niềm tin của Bác đối với học sinh: sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ viết đoạn thư học sinh học thuộc lòng.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Kiểm tra bài cũ:
II – Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc:
- Nhắc nhở một số yêu cầu về đồ dùng, dụng cụ học tập môn Tập Đọc.
- Giới thiệu chủ điểm.
? Bức tranh chủ điểm nói lên điều gì?
- Giới thiệu Thư gửi các học sinh.
! Đọc nối tiếp toàn bài.
? Trong đoạn các em vừa đọc có những từ, ngữ nào khó hiểu?
! Đặt câu với từ cơ đồ, hoàn cầu ...
- Nghe
- Gợi nhớ dáng hình đất nước ta. (hình chữ S).
- Nghe.
- 2 học sinh khá giỏi đọc.
- Vài nhóm học sinh đọc bài.
- 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết ...
- Học sinh trả lời miệng.
- Tựu trường; sung sướng; 
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
3. Tìm hiểu bài:
a) Ngày khai trường đặc biệt
b) Nhiệm vụ của toàn dân và trách nhiệm của học sinh:
4. Đọc diễn cảm:
III – Củng cố – dặn dò:
? Có những từ ngữ nào khó đọc?
! Yêu cầu đọc quay vòng.
- Giáo viên đọc.
! Đọc thầm đoạn 1
? Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt?
! Nêu ý đoạn 1.
! Đọc thầm đoạn 2:
? Sau CMT8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
? Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?
! Nêu ý đoạn 2.
- Giáo viên đưa đoạn 2 đã viết sẵn và đọc mẫu.
“ Sau 80 năm ... học tập của các em”.
! Luyện đọc theo cặp.
! Thi đọc diễn cảm.
! Thi đọc thuộc lòng.
- Nhận xét tiết học.
- Giao nhiệm vụ về nhà.
siêng năng; nô lệ ...
- Nghe và nhận xét bạn đọc.
- Cả lớp đọc thầm.
- Đó là ngày khai trường đầu tiên. Từ ngày khai trường này học sinh được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.
- Đọc thầm đoạn 2.
- Xây dựng lại cơ đồ, làm cho nước ta theo kịp các nước trên thế giới.
- Siêng năng học tập; ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn ...
- Quan sát và nghe.
- Vài cặp luyện đọc.
- Vài học sinh.
- Vài học sinh
- Nghe và ghi nhớ yêu cầu.
Tập đọc
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
I – Mục đích yêu cầu:
1. Luyện đọc:
- Đọc đúng các từ ngữ, các câu có trong bài: làng quê; sương sa; vàng xuộm lại; lắc lư; vàng lịm; cuống; treo lơ lửng; khe giậu.
- Đọc toàn bài với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng. Nhấn giọng ở từ ngữ tả màu sắc khác nhau của cảnh vật.
2. Hiểu:
- Hiểu được một số từ ngữ: vàng xuộm; vàng hoe; vàng lịm; vàng ối; vàng tươi; vàng xọng; vàng giòn; vàng trù phú ...
3. Cảm thụ:
- Qua bài văn thấy được quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thấy được tình yêu quê hương tha thiết của tác giả.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Kiểm tra bài cũ:
II – Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc:
- Lụi, kéo đá, hợp tác xã.
! Đọc thuộc lòng đoạn văn.
? Học sinh có nhiệm vụ như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?
! Đặt câu với từ hoàn cầu!
- Nhận xét; cho điểm.
- Bài văn giới thiệu với các em vẻ đẹp của làng quê VN ngày mùa. Đây là một bức tranh quê được vẽ bằng lời tả rất đặc sắc của nhà văn Tô Hoài.
! Hai học sinh giỏi đọc toàn bài!
- Giáo viên đưa tranh minh hoạ.
- Giáo viên giải thích từ:
! Đọc nối tiếp 3 lượt.
? Trong đoạn em vừa đọc có từ ngữ nào khó đọc?
- 2 học sinh trả lời
- Lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến
- Lắng nghe.
- Hai học sinh khá.
- 3 cặp học sinh đọc, lớp theo dõi nhận xét.
- Học sinh nêu ra.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
3. Tìm hiểu bài:
Bằng nghệ thuật quan sát tinh tế, cách dùng từ gợi cảm, chính xác và đầy sáng tạo tác giả đã vẽ lên bằng lời một bức tranh làng quê vào ngày mùa toàn màu vàng với vẻ đẹp đặc sắc và sống động. Bài văn thể hiện tình yêu quê tha thiết của tác giả với con người, với quê hương.
4. Đọc diễn cảm:
III – Củng cố – dặn dò
- Giáo viên đọc mẫu.
! Đọc thầm cả bài và thảo luận nhóm câu hỏi:
! Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng!
! Mỗi bạn chọn một từ chỉ màu vàng và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì?
! Đặt câu với từ em đã chọn.
? Em có nhận xét gì về cách quan sát và dùng từ của tác giả?
? Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp sinh động?
? Thời tiết ngày mùa như thế nào?
? Những chi tiết nào về con người làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động?
? Bài văn thể hện tình cảm gì của tác giả với quê hương?
! 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Giáo viên đưa bảng phụ đoạn: “Màu lúa chín dưới đồng ... rơm vàng mới”. Đọc theo cặp.
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương
- Giao nhiệm vụ học ở nhà.
- Nghe
- N1: lúa – vàng xuộm; nắng - vàng hoe; xoan – vàng lịm, tàu lá chuối, bụi mía, rơm, thóc , lá mít ...
- N2: lúa vàng xuộm ® màu vàng đậm; vàng hoe ® màu vàng nhạt, tươi, ánh lên ...
- Quan sát tinh tế và dùng từ gợi cảm.
- N3: Quang cảnh không có cảm giác ... không mưa.
- Rất đẹp.
- Không ai tưởng ... là ra đồng ngay. ® nói lên con người chăm chỉ, yêu lao động.
- Tình yêu quên hương.
- 4 học sinh thực hiện.
- Luyện theo cặp đoạn văn diễn cảm và thi đọc trước lớp.
- Nghe.
Tập đọc
Nghìn năm văn hiến
I – Mục đích yêu cầu:
1. Luyện đọc:
- Đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
2. Hiểu:
- Hiểu được một số từ ngữ: Văn hiến, tiến sĩ, chứng tích, Văn Miếu, Quốc Tử Giám ...
3. Cảm thụ:
- Qua bài văn thấy được Việt Nam là một nước có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ có viết sẵn bảng thống kê.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Kiểm tra bài cũ:
II – Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc:
! Đọc bài: Quang cảnh ngày mùa.
? Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?
? Những chi tiết nào về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nước ta có một nền văn hiến lâu đời. Bài đọc NNVH sẽ đưa các em đến với VM-QTG, một địa danh nổi tiếng của Thủ đô HN. Địa danh này là một chứng tích về nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta.
! Đọc toàn bài.
- Gv chia đoạn: Chia bài làm 3 đoạn: Đ1: đến như sau. Đ2: bảng thống kê. Đ3: còn lại.
! 3 hs đọc nối tiếp.
- Nhận xét, ghi bảng một số từ khó.
- 2 hs trả lời. Lớp theo dõi, nhận xét.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
3. Tìm hiểu bài:
4. Đọc diễn cảm:
III – Củng cố – dặn dò
! Đọc nối tiếp.
! Đọc chú giải.
- Giáo viên giải thích từ giải thích thêm.
! Đọc theo cặp.
- Nhận xét, giáo viên đọc mẫu.
! Đọc lướt đoạn 1 và trả lời: Đến thăm VM khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
! TLN2 và cho biết triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
! Đọc câu hỏi 3 và trả lời câu hỏi.
? Nêu nội dung bài học.
- Gv đưa đoạn 1 có hai câu văn dài và yêu cầu học sinh phát hiện cách đọc hay.
? Khi đọc bảng thống kê các em cần chú ý điều gì?
! Thi đọc
- Giao bài tập về nhà.
- Nhận xét giờ học.
- 2 hs đọc phần chú giải.
- 3 hs đọc bài.
- Nghe giáo viên đọc
TL: Biết rằng từ rất sớm: 1075 nước ta đã mở khoa thi...
- Thảo luận N2.
- Đại diện vài bạn báo cáo kết quả.
- 1 hs trả lời
Tập đọc
Sắc màu em yêu
I – Mục đích yêu cầu:
1. Luyện đọc:
- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
2. Hiểu:
- Hiểu được một số từ ngữ: đội viên, rực rỡ, sờn bạc, cần cù, bát ngát, óng ánh ...
3. Cảm thụ:
- Thấy được tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh, qua đó thể hiện tình yêu của bạn với quê hương, đất nước.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ những sự vật và con người được nói đến trong bài thơ.
- Bảng phụ để ghi những câu văn cần luyện đọc.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Kiểm tra bài cũ:
II – Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc đúng:
- óng ánh, bát ngát.
3. Tìm hiểm bài:
* Bài thơ cho thấy tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh, qua đó thể hiện tình yêu của bạn với quê hương, đất nước.
4. Đọc diễn cảm:
Em yêu màu đỏ
Như máu con tim,
Lá cờ Tổ quốc,
Khăn quàng đội viên ...
Trăm nghìn cảnh đẹp
Dành cho em ngoan.
Em yêu / tất cả
Sắc màu Việt Nam.
III – Củng cố – dặn dò
! Đọc bài: Nghìn năm văn hiến.
? Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
? Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giáo viên giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
! 2 học sinh đọc nối tiếp bài thơ.
! 2 – 3 tốp (mỗi tốp 4 học sinh đọc bài).
? Khi đọc các em cần thấy có những từ ngữ nào khó đọc.
- Giáo viên chữa và yêu cầu học sinh hay đọc sai đọc lại.
! Luyện đọc theo cặp.
! Nhận xét cách đọc toàn bài.
- Giọng toàn bài nhẹ nhàng, tình cảm; trải dài, tha thiết ở khổ thơ cuối.
- Giáo viên đọc toàn bài.
! Đọc thầm bài thơ và cùng suy nghĩ trả lời câu hỏi tìm hiểm nội dung bài thơ.
? Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào? Mỗi màu sắc gợi ra những màu sắc nào?
! Nhận xét và bổ sung câu trả lời.
? Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc đó?
? Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước?
! Nêu đại ý của bài thơ.
! Đọc nối tiếp bài thơ.
? Em thích nhất những khổ thơ nào? Vì sao?
- Giáo viên đưa 2 khổ thơ và hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc diễn cảm.
! Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
! Đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
! Hoạt động nhóm 2 đọc thuộc lòng cho bạn nghe những khổ thơ mà em thích.
! Đọc thuộc lòng trước lớp.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giáo viên tổng kết tiết học.
- Dặn về nhà htl.
! Đọc trước vở kịch Lòng dân.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- 1 học ... có lương tâm.
- Được tiến cử chức ngự y nhưng ông khéo léo từ chối.
- Không màng danh lợi, chỉ muốn làm việc nghĩa.
- Vài học sinh trả lời.
- Học sinh đọc. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung đưa ra cách đọc hay nhất.
- Vài học sinh thi đọc diễn cảm.
Thứ ngày tháng năm 200
Tiết: 32 Tập đọc
Thầy cúng đi bệnh viện
I – Mục đích yêu cầu:
1. Luyện đọc:
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến truyện.
2. Hiểu:
- Hiểu được một số từ ngữ: thuyên giảm; thầy cúng; đau quằn quại; bệnh viện.
3. Cảm thụ:
- Bài văn phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan; giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh, chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm được điều đó.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Kiểm tra bài cũ:
II – Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc đúng:
- lâu năm; cụ ún; đau quặn; quằn quại.
- Bài văn chia thành 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến chỗ học nghề cúng bái.
+ Đoạn 2: Tiếp đến không thuyên giảm.
+ Đoạn 3: Tiếp đến vẫn không lui.
+ Đoạn 4: Tiếp đến hết.
! Học sinh đọc bài văn: Thầy thuốc như mẹ hiền, trả lời câu hỏi về bài đọc.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
! 2 học sinh giỏi đọc nối tiếp hết bài thơ.
- Giáo viên viết các từ chú thích sách giáo khoa lên bảng và giải thích.
! 1 học sinh đọc chú thích sách giáo khoa.
- Giáo viên gọi học sinh đọc từng đoạn và hướng dẫn học sinh cách đọc qua sự theo dõi, nhận xét của các bạn trong lớp.
Vd: Bạn đọc đã đúng chưa? Giọng bạn đọc như thế nào? ... 
- 2 học sinh trả lời, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại đầu bài.
- 2 học sinh đọc nối tiếp hết bài thơ.
- Giải thích.
- 1 học sinh đọc chú giải.
- 1 vài học sinh đọc và lớp theo dõi nhận xét để rút ra được cách đọc đúng cho từng đoạn văn.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
3. Tìm hiểu bài:
Bài văn phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan; giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh, chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm được điều đó.
4. Đọc diễn cảm:
III – Củng cố:
! Vài nhóm học sinh đọc trước lớp nối tiếp hết bài thơ.
! Luyện đọc theo cặp.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
! 2 học sinh khá đọc toàn bài.
! Đọc đoạn 1 và đọc thầm câu hỏi 1 trả lời cho câu hỏi 1. Cụ ún làm nghề gì?
! Đọc đoạn 2, thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi 2. Khi mắc bệnh, cụ ún đã chữa bệnh bằng cách nào? Kết quả ra sao?
? Vì sao bị sỏi thận mà cụ ún không chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà?
? Nhờ đâu mà cụ ún khỏi bệnh?
? Câu nói cuối bài, giúp em hiểu cụ ún đã thay đổi như thế nào? 
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn 3 và 4.
! 2 học sinh đọc nối tiếp 2 đoạn.
? Bạn đọc như thế nào? Đã nhấn giọng ở các từ ngữ chỉ thái độ của người con, của cụ ún.
? Em học được gì ở giọng đọc của bạn?
! Vài học sinh đọc lại.
! Thi đọc diễn cảm.
? Qua bài học em rút ra cho mình bài học gì? Em sẽ làm gì khi còn thấy ai đó khi bị bệnh mà mời người cúng bái cho khỏi bệnh?
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Vài nhóm đọc trước lớp.
- 2 học sinh ngồi cạnh đọc cho nhau nghe.
- Nghe giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Cụ ún làm nghề thầy cúng.
- Cụ chữa bênh bằng cách cúng, bệnh không thuyên giảm.
- Sợ mổ, và không tin vào bác sĩ.
- Nhờ bệnh viện mổ lây sỏi thận ra cho cụ.
- Cụ đã hiểu thầy cúng không thể chữa khỏi bệnh, chỉ có thầy thuốc mới làm được điều đó.
- Vài nhóm 2 học sinh đọc bài.
- Lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc.
- Vài nhóm 2 học sinh đọc lại bài.
- Không mê tín dị đoan, vận động gia đình và mọi người tin vào thầy thuốc, vào khoa học.
Thứ ngày tháng năm 200
Tiết: 33 Tập đọc
Ngu Công xã Trịnh Tường
I – Mục đích yêu cầu:
1. Luyện đọc:
- Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.
2. Hiểu:
- Hiểu được một số từ ngữ: Ngu Công; cao sản; ngoằn ngèo; tập quán; rừng già; mương; ruộng bậc thang.
3. Cảm thụ:
- Bài văn ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Kiểm tra bài cũ:
II – Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc đúng:
- ngoằn ngoèo; Phàn Phù Lìn; lúa lai; ...
- Bài văn có thể chia thành 3 đoạn: 
+ Đoạn 1: Từ đầu đến vỡ thêm đất hoang trồng lúa.
+ Đoạn 2: Tiếp đến như trước nữa.
+ Đoạn 3: phần còn lại.
! Học sinh đọc bài văn: Thầy cúng đi bệnh viện, trả lời câu hỏi về bài đọc.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
! 2 học sinh giỏi đọc nối tiếp hết bài thơ.
- Giáo viên viết các từ chú thích sách giáo khoa và giải thích thêm: tập quán; canh tác lên bảng và giải thích.
! 1 học sinh đọc chú thích sách giáo khoa.
- Giáo viên gọi học sinh đọc từng đoạn và hướng dẫn học sinh cách đọc qua sự theo dõi, nhận xét của các bạn trong lớp.
Vd: Bạn đọc đã đúng chưa? 
- 2 học sinh trả lời, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại đầu bài.
- 2 học sinh đọc nối tiếp hết bài thơ.
- Giải thích.
- 1 học sinh đọc chú giải.
- 1 vài học sinh đọc và lớp theo dõi nhận xét để rút ra được cách đọc đúng cho từng đoạn văn.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
3. Tìm hiểu bài:
Bài văn phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan; giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh, chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm được điều đó.
4. Đọc diễn cảm:
- Đọc nhấn giọng: ngỡ ngàng; ngoằn ngoèo; vắt ngang, con nước ông Lìn, cả tháng, không tin, suốt một năm trời, bốn cây số, xuyên đồi, vận động, mở rộng, vỡ thêm.
III – Củng cố:
Giọng bạn đọc như thế nào? ...
! Vài nhóm học sinh đọc trước lớp nối tiếp hết bài thơ.
! Luyện đọc theo cặp.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
! 2 học sinh khá đọc toàn bài.
! Đọc đoạn 1 và đọc thầm câu hỏi 1 trả lời cho câu hỏi 1. Ông Lìn đã làm như thế nào để đưa được nước về thôn?
! Đọc đoạn 2, thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi 2. Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào? 
? Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn 1.
! 1 học sinh đọc đoạn 1.
? Bạn đọc như thế nào? Đã nhấn giọng ở các từ ngữ chỉ kết quả của ông Lìn?
? Em học được gì ở giọng đọc của bạn?
! Vài học sinh đọc lại.
! Thi đọc diễn cảm.
? Qua bài học em rút ra cho mình bài học gì? 
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Vài nhóm đọc trước lớp.
- 2 học sinh ngồi cạnh đọc cho nhau nghe.
- Nghe giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Lần mò cả tháng tìm nguồn nước, cùng vợ con đào mương suốt 1 năm ...
- Tập quán canh tác đã chuyển sang trồng lúa nước. Đời sống nhờ lúa không còn hộ đói.
- Hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả.
- Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu ...
- 1 học sinh đọc đoạn 1.
- Vài học sinh đọc lại đoạn 1.
- Đại diện một số học sinh đọc diễn cảm.
Thứ ngày tháng năm 200
Tiết: 34 Tập đọc
Ca dao về lao động sản xuất
I – Mục đích yêu cầu:
1. Luyện đọc:
- Biết đọc các bài ca dao (thể lục bát) lưu loát với giọng tâm tình nhẹ nhàng.
2. Hiểu:
- Hiểu được một số từ ngữ: cày đồng; bừa cạn, cày sâu, nước bạc, cơm vàng; chân cứng đá mềm.
3. Cảm thụ:
- Các bài ca dao cho ta thấy công việc lao động vất vả trên đồng ruộng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Kiểm tra bài cũ:
II – Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc đúng:
- công lênh; tấc; trông, ...
! Học sinh đọc bài văn: Ngu Công xã Trịnh Tường, trả lời câu hỏi về bài đọc.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
! 3 học sinh giỏi đọc nối tiếp hết 3 bài thơ.
- Giáo viên viết các từ chú thích và giải thích.
 ! Đọc bài ca dao thứ nhất và nêu cách đọc. 1 học sinh đọc lại bài.
! Đọc bài ca dao thứ 2 và nêu cách đọc. 1 học sinh đọc lại.
! Đọc bài ca dao thứ 3 và nêu cách đọc. 1 học sinh đọc lại.
! 3 học sinh đọc nối tiếp.
! Đọc theo cặp.
! 3 học sinh đọc nối tiếp hết bài.
- Giáo viên nhận xét, đọc mẫu.
- 2 học sinh trả lời, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại đầu bài.
- 3 học sinh đọc nối tiếp hết 3 bài thơ.
- Giải thích.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
3. Tìm hiểu bài:
Các bài ca dao cho ta thấy công việc lao động vất vả trên đồng ruộng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
4. Đọc diễn cảm:
Người ta đi cấy lấy công,
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
Trông trời, trông đất, trông mây,
Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đềm.
Trông cho chân cứng đá mềm,
Trời yên bể lặng mới yên tấm lòng.
III – Củng cố:
! 3 học sinh đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi:
? Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của ngườ nông dân trong sản xuất?
? Em hiểu thế nào là chân cứng đã mềm?
? Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân?
? Những câu nào ứng với nội dung (a,b,c)?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài 1 và bài 2 theo quy trình.
- Đưa bảng phụ ghi nội dung bài ca dao thứ 3. Gọi 1 học sinh đọc bài.
? Bạn ngắt giọng, nhấn giọng ở những từ ngữ nào?
- Giáo viên gạch chân và phân nhịp. Gọi 1 học sinh đọc lại bài.
! Thi đọc diễn cảm.
? Qua bài học hôm nay, em thấy bố mẹ của mình làm ra được hạt thóc, hạt gạo có dễ dàng không? Em phải học như thế nào cho xứng đáng với công ơn ấy?
- Giáo viên nhận xét và hs học sinh học ở nhà.
- 3 học sinh đọc bài.
- Vất vả: cày đồng buổi trưa, mồ hôi như mưa ruộng cày; đắng cay muôn phần,
- Lo lắng: trông nhiều bề:
- Là hình ảnh so sánh...
- Công lênh chẳng ...
- Ngày nay nước bạc, ngày ....
- a) Ai ơi đừng ... bấy nhiêu.
- b) Trông cho chân cứng, đá mềm ... yên tấm lòng.
- c) Ai ơi bưng bát ... muôn phần.
- Lớp luyện đọc diễn cảm bài cac dao số 1, 2.
- 1 học sinh đọc.
- Học sinh nhận xét.
- 1 học sinh đọc lại.
- Đại diện một số học sinh thi đọc diễn cảm.
- Học tập chăm chỉ, ngoan ngoãn, vâng lời, ...

Tài liệu đính kèm:

  • doctd t1-17.doc