I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng từ khó hoặc dễ lẫn : trịnh tường, ngoằn ngoèo , lúa nư¬ơng , Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan, lúa nước, lặn lội.
- Đọc trôi chảy đ¬ợc toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ ngữ khâm phục trí sáng tạo , sự nhiệt tình làm việc của ông Phàn Phù Lìn
- đọc diễn cảm toàn bài
2. Đọc - hiểu
- Hiểu các từ ngữ : Ngu Công , Cao sản.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng , làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn
Tuần 17 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 33: Ngu Công xã trịnh tường I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng từ khó hoặc dễ lẫn : trịnh tường, ngoằn ngoèo , lúa nương , Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan, lúa nước, lặn lội. - Đọc trôi chảy đợc toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ ngữ khâm phục trí sáng tạo , sự nhiệt tình làm việc của ông Phàn Phù Lìn - đọc diễn cảm toàn bài 2. Đọc - hiểu - Hiểu các từ ngữ : Ngu Công , Cao sản.. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng , làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trang 146 SGK - bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nối tiếp đọc bài thầy cúng đi bệnh viện và trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ trong tranh - Ngu Công là một nhận vật trong chuyện ngụ ngôn của TQ. Ông tượng trưng cho ý chí dời non lấp bể và lòng kiên trì . ở VN cũng có một người được so sánh với ông , người đó là ai? Ông đã làm gì để được ví như Ngu Công? các em cùng học qua bài Ngu Công xã Trịnh Tường để biết 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: 3 đoạn - HS đọc nối tiếp 3 đoạn GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi HS nêu từ khó - GV viết từ khó lên bảng - Gọi hS đọc từ khó - 3 HS đọc nối tiếp L2 - Nêu chú giải - HS Luyện đọc theo cặp - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu chú ý cách đọc b) Tìm hiểu bài - HS đọc thầm bài và câu hỏi ? Thảo quả là cây gì? ? Đến huyện Bát Xát , tỉnh Lào Cai mọi người sẽ ngạc nhiên vì điều gì? ? Ông Lìn đã làm thế nào để đưa nước về thôn? ? Nhờ có mương nước , tập quán canh tác và cuộc sống ở nông thôn phìn Ngan đã thay đổi nh thế nào? ? Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng bảo vệ dòng nớc. ? cây thảo quả mang lại lợi ích gì cho bà con Phìn Ngan? ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? ? Em hãy nêu nội dung chính của bài? - GV ghi nội dung chính của bài lên bảng KL: Ông Lìn là một ngời dân tộc dao tài giỏi , không những biết cách làm giàu cho bản thân mà còn làm thay đổi cuộc sống của thôn từ nghèo khó vơn lên giàu có... c) Đọc diễn cảm - 3 HS đọc nối tiếp và lớp tìm cách đọc hay - GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc - GV đọc mẫu - HS thi đọc trong nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - GV nhận xét đánh giá 3. Củng cố dặn dò - Bài văn có ý nghĩa nh thế nào? - nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Ca dao về lao động sản xuất. - 3 HS đọc nối tiếp và trả lời - HS quan sát: tranh vẽ người đàn ông dân tộc đang dùng xẻng để khơi dòng nước .Bà con đang làm cỏ , cấy lúa cạnh đấy. - HS nghe - HS đọc - 3 HS đọc nối tiếp đoạn - HS nêu từ khó - HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp - HS nêu chú giải - HS đọc cho nhau nghe - 1 HS đọc toàn bài - HS đọc thầm đoạn - Là quả là cây thân cỏ cùng họ với gừng, mọc thành cụm, khi chín màu đỏ nâu , dùng làm thuốc hoặc gia vị. - Mọi người hết sức ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao. - Ông đã lần mò trong rừng sâu hàng tháng trời để tìm nguồn nước. Ông đã cùng vợ con đào suốt một năm trời đợc gần 4 cây số mương nước từ rừng già về thôn. - Nhờ có mương nước, tập quán canh tác ở phìn ngan dã thay đổi: đồng bào không làm nơng nh trớc mà chuyển sang trồng lua snớc , không làm nương nên không còn phá rừng , đời sống của bà con cũng thay đổi nhờ trồng lúa lai cao sản , cả thôn không còn hộ đói. - Ông đã lặn lội đến các xã bạn học cáh trồng thảo quả về hớng dẫn bà con cùng trồng. - Mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho bà con: nhiều hộ trong thôn môi năm thu mấy chục triệu , ông Phìn mỗi năm thu hai trăm triệu - Câu chuyện giúp em hiểu muốn chiến thắng đợc đói nghèo , lạc hậu phải có quyết tâm cao và tinh thần vợt khó - Bài văn ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống cho cả thôn - Hs đọc - 3 HS đọc - HS thi đọc trong nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - HS nêu nội dung bài Ngày soạn: ngày dạy: Bài 34: Ca dao về lao động sản xuất I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng các tiếng , từ: lao động, sản xuất, công lênh, cơm vàng, lấy công , biển lặng - Đọc trôi chảy từng bài ca dao, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả - Đọc diễn cảm từng bài ca dao. 2. Đọc- hiểu - Hiểu nghĩa củ các bài ca dao: lao động vất vả trên đồng ruộng của những ngời nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no , hạnh phúc cho con ngời 3. Học thuộc lòng II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ các bài ca dao - bảng phụ ghi sẵn 3 bài ca dao. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài: Ngu Công xã Trịnh Tờng và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Gv nhận xét đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK và mô tả những gì vẽ trong tranh? - GV ghi đầu bài 2. Hớng dẫn đọc diễn cảm và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc - HS đọc toàn bài - chia đoạn: 3 đoạn - 3 HS đọc nối tiếp từng bài ca dao GV chú ý sửa lỗi phát âm - HS tìm từ khó GV ghi bảng - HS đọc - HS đọc nối tiếp lần 2 - nêu chú giải - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu chú ý cách đọc b) Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn và câu hỏi ? Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả , lo lắng của ngời nông dân trong sản xuất? ? Ngời nông dân làm việc vất vả trên ruộng đồng, họ phải lo lắng nhiều bề nhng họ vẫn lạc quan , hi vọng vào một vụ mùa bội thu, những câu thơ nào thể hiện tinh thần lạc quan của ngời nông dân? Tìm những câu thơ ứng với mỗi nội dung: + Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày + Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất? + Nhắc nhở ngời ta nhớ ơn ngời làm ra hạt gạo? c) Đọc diễn cảm, học thuộc lòng - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp, tìm cách đọc hay GV treo bảng phu ghi sẵn bài đọc diễn cảm - GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét cho điểm - Tổ chức HS đọc thuộc lòng từng bài ca dao - Nhận xét cho điểm 3. Củng cố dặn dò Ngoài bài ca dao trên em còn biết bài ca dao nào về lao động sản xuất? Hãy đọc cho cả lớp nghe? - Nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc lòng bài ca dao. - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi - HS quan sát và nêu: Tranh vẽ bà con nông dân đang lao động , cầy cấy trên đồng ruộng - 1 HS đọc - 3 HS đọc nối tiếp - HS nêu - HS đọc từ khó - 3 HS đọc - HS đọc chú giải - HS đọc cho nhau nghe - HS đọc thầm + cày đồng vào buổi ban tra, mồ hôi rơi xuống nh ma ngoài đồng , bng bát cơm đầy, ăn một hạt dẻo thơm, thấy đắng cay muôn phần. Đi cấy còn trông nhiều bề, trông trời trông đất trông mây....tấm lòng. - những câu thơ thể hiện lạc quan : Công lênh chẳng quản lâu đâu, Ngày nay nớc bạc ngày sau cơm vàng + Những câu thơ: - Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu - Trông cho chân cứng đá mềm Trời yên bể lặng mới yên tấm lòng - Ai ơi bng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần - 3 HS đọc nối tiếp HS nghe - HS luyện đọc - HS thi - HS đọc thuộc - HS có thể nêu Ngày soạn: ngày dạy: thứ...ngày....tháng....năm.... Tuần 19 Người công dân số 1 I.mục tiêu , yêu cầu 1- Biết đọc đúng văn bản kịch.cụ thể - Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả -Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật - Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn trích 2- Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch.Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. II. Các hoạt động dạy- học - Tranh minh hoạ bài đọc trog SGK.ảnh chụp bến Nhà Rồng (nếu có). - Bảng phụ III.các hoạt động dạy – học Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Giới thiệu bài 1’ Tuần đầu tiên của học kì II, các em sẽ được học về chủ điểm Người công dân. Chủ điểm này sẽ giúp các em hiểu rõ quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi công dân đối với đất nước. Bài học đầu tiên hôm nay nói về người công dân số 1. Người đó là ai? Tại sao lại gọi là người công dân số 1. Cùng đi vào tìm hiểu bài đọc, các em sẽ rõ điều đó. - HS lắng nghe. 2 Luyện Đọc 12’-13’ HĐ1: GV đọc cả bài một lượt - Cho một HS đọc phần nhân vật + Cảnh trí. - GV đọc trích đoạn vở kịch: cần đọc với giọng rõ ràng, mạch lạc, thay đổi linh hoạt, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật; phân biệt lời hai nhân vật anh Thành và anh Lê, nhớ thể hiện tâm trạng khác nhau của từng người. Cụ thể: + Giọng anh Thành: chậm rãi, trầm tĩnh,s âu lắng, thể hiện sự suy nghĩ, trăn trở về vận nước. + Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình, thể hiện tính cách của một của một người có tinh thần yêu nước. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: Sao lại thôi? Vào Sài Gòn làm gì? Sao lại không? Không bao giờ!... HĐ2: HS đọc nối tiếp - GV chia đoạn:3 đoạn Đ1: Từ đầu đến vào Sài Gòn làm gì? Đ2: Tiếp theo ở Sài Gòn này nữa. Đ3: phần còn lại. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: phắc tuya, Sa-xơ-lu Lô- ba, Phú Lãng Sa (GV viết trên bảng lớp). HĐ3: Hướng dẫn HS đọc cả bài - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. - Cho HS đọc bài. - Một HS đọc - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK - HS đọc nối tiếp ( 2lần). - HS đọc ngữ khó. - 1 HS đọc chú giải. - 3 HS giải nghĩa từ (dựa vào sách giáo khoa). - HS đọc theo cặp. - 2 HS đọc cả bài ( HS làm việc cá nhân hoặc nhóm. 3 Tìm hiểu bài 11’-12’ * Đoạn 1: H: Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?Anh có giúp được không? * Đoạn 2: H: Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước. GV: Những câu nói ấy thể hiện sự lo lắng của anh Thành về dân, về nước. H: Câu nói giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhâp với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích về sao vậy? GV: Câu chuyện giữa người không ăn nhập với nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hàng ngày, còn anh Thành nghĩ dến việc cứu dân, cứu nước - HS đọc thầm phần giới thiệu nhân vật + cảnh trí. - Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn và anh đã tìm được việc cho anh Thành. Các câu nói đó là: • Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau....không! • Vì ... cảm giác thế nào? H: Đám chảy xảy ra vào lúc nào? Được miêu ta ra sao? Đoạn 3+4 - Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm H: Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? Con người và hành động của anh có gì đặc biệt? - Cho HS đọc lướt lại cả bài văn. H: Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc? H: Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống? - GV nhận xét và khẳng định những ý các em trả lời đúng. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. - Vào các đêm khuya tĩnh mịch. - Tác giả thấy buồn não ruột. - Xảy ra lúc nửa đêm. - Đám cháy thật dữ dội: “Ngôi nhà đầu hẻm đang bốc lửa phừng phừng...” - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Cứu em bé là người bán bánh giò. - Điều đặc biệt là: Anh là một thương binh nặng, chỉ còn một chân. Rời quân ngũ, anh đi bán bánh giò. Là người lao động bình thường, nhưng hành động của anh rất dũng cảm... - HS đọc toàn bài. - Chi tiết: Khi người ta phát hiện ra cái chân gỗ; Khi cấp cứu mọi người mới biết anh là một thương binh; Khi biết anh là một người bán bánh giò. - HS phát biểu tự do. 4 Đọc diễn cảm 5’-6’ - Cho HS đọc toàn bài - GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc + hướng dẫn các em đọc. - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét + khen những HS đọc hay. - 4HS nối tiếp nhau để đọc toàn bài. Mỗi em đọc một đoạn. - HS đọc - Một vài HS thi đọc đoạn - Lớp nhận xét 5 Củng cố, dặn dò H: Câu chuyện nói lên điều gì? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ nội dung câu chuyện - Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn. Tuần 22 Ngày soạn: ngày dạy: Lập làng giữ biển I. Mục tiêu, yêu cầu 1- Đọc trôi chảy diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ). 2- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ vùng biển trời Tổ quốc. II. đồ dùng dạy – học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Tranh ảnh về những làng chài ven biển (nếu có). III. Các hoạt động dạy – học Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ - Kiểm tra 2 HS H:Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? Con người và hành động của anh có gì đặc biệt? H: Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống? - HS1 đọc đoạn 1+2 và trả lời câu hỏi. - Người cứu em bé là người bán bánh giò. Anh là một thương binh nặng, anh có hành động dũng cảm xông vào đám cháy cứu người. - HS2 đọc phần còn lại. - HS có thể nói theo suy nghĩ của mình. Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ Mở đầu cho chủ điểm Vì cuộc sống thanh bình, các em sẽ được học bài tập đọc Lập làng giữ biển. Bài văn ca gợi những người dân chài dũng cảm, dám rời mảnh đất quê hương đến lập làng ở một hòn đảo ngoài biển, xây dựng cuộc sống mới, giữ vùng biển trời Tổ quốc. HĐ1: GV hoặc HS đọc toàn bài một lượt - GV đưa tranh minh hoạ lên và hỏi: H: Tranh vẽ gì? GV: Tranh vẽ ông Nhụ, bố Nhụ và Nhụ. Phía xa là mấy ngôi nhà và những con người... HĐ2: Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn: 4 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến “...toả ra hơi nước”. Đoạn 2: Tiếp theo đến “....thì để cho ai?” Đoạn 3: Tiếp theo đến “...nhường nào” Đoạn 4: Còn lại - Cho HS đọc đoạn. - Luyện đọc từ ngữ khó: giữ biển, toả ra, võng, Mõm Cá Sấu... HĐ3: Cho HS luyện đọc theo nhóm - HS đọc cả bài - Cho HS đọc chú giải + giải nghia từ HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài • Lời bố Nhụ nói với ông Nhụ: Lúc đầu đọc với giọng rành rẽ, điềm tĩnh, dứt khoát; sau: hào hứng, sôi nổi... • Lời ông Nhụ nói với bố Nhụ: kiên quyết, gay gắt. • Lời Nhụ: nhẹ nhàng. • Đoạn kết ( suy nghĩ của Nhụ: đọc chậm, giọng mơ màng) - 2HS nối tiếp nhau đọc cả bài. - HS phát biểu - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK - HS đọc đoạn nối tiếp trước lớp - HS đọc từ ngữ theo hướng dẫn của GV - HS đọc theo cặp, mỗi em đọc 1 đoạn, nối tiếp hết bài và đổi lại thứ tự đọc. - 1 - 2 HS đọc cả bài - 2HS giải nghĩa từ • Đoạn 1 - Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm H: Bài văn có những nhân vật nào? H: Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì? H: Bố Nhụ nói: “Con sẽ họp làng” chứng tỏ ông là người như thế nào? Đoạn 2 Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm H: Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ở ngoài đảo có lợi gì? Đoạn 3+4 H: Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ? H: Chi tiết nào cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng ông đồng ý với con trai lập làng giữ biển? - Cho HS đọc lại đoạn nói suy nghĩ của Nhụ H: Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. - Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn. Đây là ba thế hệ trong một gia đình. - Bàn việc họp làng để đưa dân ra đảo, cả nhà Nhụ ra đảo. - Chứng tỏ bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng, xã. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. - Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xang, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước lâu nay của những người dân chài... - HS đọc - Làng mới đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới buộc thuyền. Làng mới sẽ giống mọi ngôi làng trên đất liền: có chợ, có trường học, có nghĩa trang... - Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người xúc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào. - 1HS đọc - Nhụ đi, cả làng sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới. 4 Đọc diễn cảm 5’-6’ - Cho HS đọc phân vai - GV ghi lên bảng đoạn cần luyện đọc và hướng dẫn cho HS đọc - Cho HS thi đọc đoạn - GV nhận xét + khen những HS đọc tốt - 4HS phân vai để đọc: người dẫn chuyện, bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ. - HS luyện đọc đoạn - 2,3 HS thi đọc - Lớp nhận xét 5 Củng cố, dặn dò 3’ H: Bài văn nói lên điều gì? - GV nhận xét tiết học - Ca gợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ vùng biển trời Tổ quốc. Ngày soạn: ngày dạy: Cao bằng i. mục tiêu, yêu cầu 1- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai và những người dân Cao Bằng. 2- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng- mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang giữ gìn biên cương của Tổ quốc. 3 - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy – học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bản đồ Việt Nam để GV chỉ vị trí Cao Bằng cho HS III. Các hoạt động dạy – học Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ - Kiểm tra 2 HS H: Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì? H: Câu chuyện nói lên điều gì? - GV nhận xét, cho điểm - HS1: đọc đoạn 1 + đoạn 2 bài Lập làng giữ biển. - Bàn việc họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo. - HS2: đọc phần còn lại của bài văn. - Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới. Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ Trong tiết học hôm nay, cô và các em sẽ cùng với nhà thơ Trúc Thông lên thăm vùng đất Cao Bằng. Mảnh đất Cao Bằng có gì đẹp? Con người Cao Bằng như thế nào? Tìm hiểu bài thơ Cao Bằng, các em sẽ biết được điều đó - HS lắng nghe 2 Luyện đọc HĐ1: Cho 2 HS đọc GV: Treo tranh minh hoạ lên bảng lớp cho HS quan sát (GV nói về nội dung tranh). HĐ2: HS đọc đoạn nối tiếp - Cho HS đọc nối tiếp. - Luyện đọc các từ ngữ: lặng thầm, suối khuất, rì rào.... HĐ3: Cho HS đọc trong nhóm - Cho HS đọc cả bài. - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài thơ một lượt Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm thể hiện lòng yêu mến núi non, đất đai vì con người Cao Bằng; nhấn giọng những từ ngữ nói về địa thế đặc biệt, về lòng mến khách, sự đôn hậu, mộc mạc của người Cao Bằng. Cụ thể nhấn giọng các từ ngữ: lại vượt, bằng xuống, rõ thật cao, mận ngọt, rất thương, rất thảo, như hạt gạo, như suối trong... - 2 HS khá giỏi đọc toàn bộ bài thơ. - HS quan sát tranh + nghe lời giảng giải của GV. - Mỗi em đọc 1 khổ thơ (đọc 2 lần cả bài). - Từng cặp HS luyện đọc (mỗi em đọc một khổ, nối tiếp nhau hết bài) - 2 HS đọc cả bài. - 1HS đọc to chú giải. - 2HS giải nghĩa từ - HS lắng nghe. 3 Tìm hiểu bài · Khổ 1 - Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm khổ 1. H: Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng? · Khổ 2 + Khổ 3 H: Từ ngữ, hình ảnh nào nói lên lòng yêu mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng? · Khổ 4+ 5 H: Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng. GV chốt lại: · Khổ thơ 4 thể hiện tình yêu đất nước sâu sắc của người Cao Bằng như núi, không đo hết được. · Khổ 5: Tình yêu đất nước của người Cao Bằng trong trẻo và sâu sắc như suối sâu. Tình yêu đất nước của người Cao Bằng giản dị mà thầm lặng, sâu sắc. · Khổ 6 H: Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì? - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm khổ 1. - Những từ ngữ + chi tiết là: Phải qua Đèo Gió, Đèo Giàng, đềo Cao Bắc mới tới Cao Bằng. Qua đó tác giả muốn nói lên Cao Bằng rất xa xôi và địa hình hiểm trở. - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Khách đến được mời thứ hoa đặc biệt của Cao Bằng: mận ngọt. - Sự đôn hậu của người Cao Bằng được thể hiện “chị rất thương”, “em rất thảo”, “Ông lành như hạt gạo”, “Bà hiền như suối trong”. - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - “Còn núi non Cao Bằng.......... Như suối khuất rì rào”. - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS có thể trả lời: · Cảnh Cao Bằng đẹp. · Người Cao Bằng đôn hậu, hiếu khách. · Cao Bằng có vị trí rất quan trọng. 4 Đọc diễn cảm + học thuộc lòng HĐ1: Cho HS đọc diễn cảm - Cho HS đọc diễn cảm nối tiếp. - GV ghi lên bảng 3 khổ thơ đầu và hướng dẫn cho HS luyện đọc. HĐ2: Cho HS đọc thuộc lòng - Cho HS thi đọc. - 3 HS đọc nối tiếp ( mỗi HS đọc 2 khổ) - HS luyện đọc - HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài. - HS có thể thi đọc vài khổ thơ, đọc cả bài. 5 Củng cố, dặn dò H: Bài thơ nói về điều gì? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. - Ca ngợi Cao Bằng – mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang giữ gìn biên cương của Tổ quốc.
Tài liệu đính kèm: