Giáo án môn Tập đọc Lớp 5 - Tuần 9 đến tuần 12 - Võ Thị Mỹ Dung

Giáo án môn Tập đọc Lớp 5 - Tuần 9 đến tuần 12 - Võ Thị Mỹ Dung

*MT: Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

- 1 HS khá đọc toàn bài.

- HS đọc đoạn nối tiếp lượt 1.

- Luyện đọc các từ khó : trao đổi, phân giải, hiếm.

- HS đọc đoạn nối tiếp lượt 2.

- Đọc chú giải.

- Luyện đọc nhóm ba.

- Nghe.

*MT: HS hiểu nội dung bài.

- HS đọc lại từ đầu đến phân giải.

- Hùng:lúa gạo; Quý:vàng ; Nam :thì giờ.

- Nhận xét, bổ sung.

- Hùng : lúa gạo mới nuôi sống con người.

- Quý: có vàng là có tiền- sẽ mua được lúa gạo.

- Nam: có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.

-Vì không có người LĐ thì không có lúa gạo,vàng bạc,thì giờ trôi qua 1 cách vô vị.Vì vậy người LĐ là quý nhất.

 

doc 9 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 231Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tập đọc Lớp 5 - Tuần 9 đến tuần 12 - Võ Thị Mỹ Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc. CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
 Ngày dạy: 26/10/2009.Tuần 9 
I/ Mục tiêu:
1.Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
2.Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3. HSG TLCH4.)
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới : Gv giới thiệu bài
1.Hoạt động 1: Luyện đọc .
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài :
 - Theo Hùng, Quý, Nam cái gì là quý nhất trên đời ? + Giảng :Quý nhất.
- Mỗi bạn đã đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình? 
- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động là quý nhất? 
- Đặt 1 tên khác cho câu chuyện.(HSG) 
 + Nêu đại ý . 
3.Hoạt động 3: Tổ chức luyện đọc 
- Tổ chức đọc phân vai với 5 giọng đọc.
C. Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại ý nghĩa bài thơ.
-Dặn dò.
- 2 HS đọc bài Trước cổng trời và TLCH trong bài. 
HS nghe.
*MT: Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- HS đọc đoạn nối tiếp lượt 1.
- Luyện đọc các từ khó : trao đổi, phân giải, hiếm. 
- HS đọc đoạn nối tiếp lượt 2.
- Đọc chú giải.
- Luyện đọc nhóm ba.
- Nghe.
*MT: HS hiểu nội dung bài.
- HS đọc lại từ đầu đến phân giải.
- Hùng:lúa gạo; Quý:vàng ; Nam :thì giờ.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hùng : lúa gạo mới nuôi sống con người.
- Quý: có vàng là có tiền- sẽ mua được lúa gạo.
- Nam: có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
-Vì không có người LĐ thì không có lúa gạo,vàng bạc,thì giờ trôi qua 1 cách vô vị.Vì vậy người LĐ là quý nhất.
-Nêu tên khác cho truyện.
 *Người lao động là vốn quý nhất vì họ đã làm nên cuộc sống.
- HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm và thi đọc trước lớp.
-Tổ chức luyện đọc phân vai với 5 giọng 
-Thi đọc diễn cảm.
- Thi đọc lời nhân vật em thích nhất.
-Ghi bài
Tập đọc. ĐẤT CÀ MAU.
 Ngày dạy: 28/10/2009.Tuần 9 
I/ Mục tiêu:
1.Đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở các từ gợi cảm, gợi tả.
2/ Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau.
II/Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc ,bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới : Nêu mục tiêu bài học.
 1.Hoạt động 1: Luyện đọc 
Đọc giọng trôi chảy lưu loát, diễn cảm, ngắt giọng đúng nhịp, nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
Câu 1. Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? 
+ Giảng : phũ.
Câu 2.Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
+ Giảng: xanh rì.
- Người Cà Mau xây dựng nhà như thế nào?
- Người dân ở Cà Mau tích cách như thế nào?
+ Giảng: nghị lực, thượng võ.
YC hs nêu đại ý 
3.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm 
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ý nghĩa bài văn.
- 3 HS đọc bài Cái gì quý nhất.
- HS nghe.
* 1 HS khá đọc toàn bài.Lớp đọc thầm.
- HS đọc đoạn nối tiếp lượt 1.
- Luyện đọc nối tiếp
- Luyện đọc từ khó: rạn nứt, quây quần, phập phều, lưu truyền.
- HS đọc đoạn nối tiếp lượt 2 , đọc chú giải. 
- HS luyện đọc nhóm ba.
-HS đọc toàn bài
- 1 HS đọc đoạn 1.
+ là mưa dông: rất đột ngột,dữ dội nhưng chóng tạnh.
+Ý 1: Mưa ở Cà Mau. 
- 1 HS đọc lại đoạn 2.
+Cây cối mọc thành chòm, thành rặng; rễ dài ,cắm sâu vào lòng đất để chống chọi dược với thời tiết khắc nghiệt.
+Nhà cửa dựng dọc các bờ kênh,dưới những hàng đước xanh rì; Từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước.
+Ý 2: Cây cối ở Cà Mau.
- HS đọc đoạn 3.
+Người Cà Mau thông minh,giàu nghị lực ,thượng võ,thích kể và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người.
+Ý 3: Con người Cà Mau.
- Nêu đại ý.
- Luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm. - Thi đọc thuộc.
Tập đọc. ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I.
	 TIẾT 1.
 Ngày dạy: 2/11/2009.Tuần 10 
I. /Mục tiêu:
 v Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 v Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
II/ Đồ dùng dạy học:
 v Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần học sách Tiếng Việt 5, tập 1 (17 phiếu- gồm cả văn bản phổ biến khoa học, báo chí, kịch) để HS bốc thăm.
 + 11 phiếu- mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
 + 6 phiếu- mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu HTL để HS bốc thăm thi đoc cả bài hoặc đoạn văn, khổ thơ yêu thích.
III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A.Bài mới :
 *Nêu mục tiêu bài
*Bài tập 1:
- GV đặt câu hỏi. Ghi điểm.
*Bài tập 2: Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
- GV phát giấy cho các nhóm 
 GV nhận xét, tuyên dương.
 C. Củng cố, dặn dò:
- GVnhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc
- Cho HS ghi bài.
- Nhắc nhở cách làm bài.
-Nghe.
- HS lên bốc thăm chọn bài rồi đọc trong SGK 1 đoạn hay cả bài theo chỉ định.
- Trả lời câu hỏi .
 - - HS làm việc theo nhóm đôi.
- - Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 1, 2 HS nhìn bảng đọc lại kết quả.
-Ghi bài.
Chính tả. ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I.
TIẾT 3
 Ngày dạy: 2/11/2009. Tuần 10
I. Mục tiêu:
 v Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
 v Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên nhằm trau dồi kỹ năng cảm thụ văn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 v Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
 v Tranh, ảnh minh hoạ nội dung các bài văn miêu tả đã học
III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu:
 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
 - Từng HS lên bốc thăm chon bài.
 - HS đọc trong SGK cả bài hoặc 1 đoạn rrồi trả lời câu hỏi GV nêu. GV ghi điểm.
 *Bài tập 2: 
 - GV ghi bảng tên 4 bài văn: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Một chuyên gia máy xúc, Kì diệu rừng xanh, Đất Cà Mau.
 - Mỗi HS chọn 1 bài văn, ghi lại chi tiết mình thích nhất trong bài, suy nghĩ để giải thích lí do vì sao mình thích nhất chi tiết đó. GV khuyến khích HS nói nhiều hơn 1 chi tiết, đọc nhiều hơn 1 bài.
 - HS nối tiếp nhau nói chi tiết mình thích trong mỗi bài văn, giải thích lí do.
 - Cả lớp cùng GV nhận xét.
 3. Củng cố, dặn dò:
 § GVnhận xét tiết học.
 § Dặn: 
 Ø Mỗi HS tự ôn từ ngữ đã học trong các chủ điểm để chuẩn bị cho tiết 4.
 ØCác nhóm chuẩn bị trang phục đơn giản để diễn 1 trong 2 đoạn của vở kịch Lòng dân .
 ——²––²——²––
Tập đọc. CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ.
 Ngày dạy: 9/11/2009.Tuần 11 
I. Yêu cầu:
 Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông).
 Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 Tranh ảnh sưu tầm về cây hoa trên ban công, sân thượng trong các ngôi nhà ở thành phố.
III. Các hoạt động dạy họcchủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới :*Giới thiệu chủ điểm
*GV giới thiệu tranh minh hoạ khu vườn nhỏ của bé Thu (trong SGK); 
1.Hoạt động1: Luyện đọc 
a.HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
b.GV đọc diễn cảm.
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
Câu 1/103.
Câu 2/103.
Câu 3/103.
Câu 4/103.
-Cho HS nêu nội dung bài.
3.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
C. Củng cố, dặn dò:
Để khu vườn nhà mình lúc nào cũng xanh tốt ta cần phải làm gì?. 
Dặn dò.
- HS xem tranh, ảnh sưu tầm về cây hoa trên ban công, sân thượng trong các ngôi nhà ở thành phố.
*MT: HS đọc diễn cảm được bài văn.
- 1 em đọc cả bài, phân đoạn.
- Từng tốp 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn :
Đoạn 1: Câu đầu
Đoạn 2: Tiếp không phải là vườn.
Đoạn 3: Còn lại.
- HS luyện đọc theo bàn; Đọc trước lớp.
- Đọc chú giải SGK/103.
- 2 HS đọc cả bài 
-Lắng nghe.
*MT: HS Hiểu được nội dung bài văn.
 - Đ1/để được ngắm nhìn cây cối, nghe ông giảng về từng loại cây ở ban công.
 - Đ2/ - HS đọc , trao đổi để trả lời câu hỏi.
- Đ3/ Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
-Có nghĩa là nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người đến sinh sống làm ăn.
* Bài văn nói lên tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu và muốn mọi người luôn làm đẹp môi trường xung quanh mình.
Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3 theo cách phân vai. 
HS nối tiếp nhau phát biểu.
Tập đọc. TIẾNG VỌNG.
 Ngày dạy: 11/11/2009.Tuần11 
I. Mục đích yêu cầu
 -Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do.
 -Hiểu ý nghĩa: Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏotrong thế giới quanh ta.
 -Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dức của tác giả: Vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ. ( TLCH 1, 3, 4 ).
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : Chuyện một khu vườn nhỏ.
B. Bài mới : 
 1.Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Yêu cầu HS nêu nội dung bức tranh.
a.HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
b.GV đọc diễn cảm bài thơ.
 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
 Câu 1/108.
Câu 3/108.
Câu 4/108.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu (diễn cảm).
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Tác giả muốn nói điều gì qua bài thơ?
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Học sinh đọc, trả lời câu hỏi, nêu nội dung bài.
*MT: Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do.
- HS quan sát tranh, nêu nội dung bức tranh.
- 2 em đọc nối tiếp bài thơ.
- Luyện đọc: Đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: chết rồi, giữ chặt,lạnh ngắt, mãi mãi, rung lên, lăn,. 
- LĐ câu: Đêm ấy/ tôi nằm trong chăn /nghe cánh chim đập cửa .
-HS luyện đọc theo cặp.
-Lắng nghe.
*MT: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ.
- HS đọc bài , trả lời câu hỏi SGK.
*K1.Chim sẻ chết trong cơn bão. Xác nó mèo tha đi, sẻ chết để những quả trứng. Những con chim non mãi mãi chẳng ra đời.
- Hình ảnh những quả trứng không có mẹ ủ ấp để lại ấn tượng sâu sắc .
- Hs nối tiếp nhau đặt tên cho bài thơ.
*MT: Đọc giọng nhẹ nhàng, trầm buồn; bộc lộ cảm xúc day dứt, xót thương, ân hận.
- HS luyện đọc diễn cảm
- HS thi đọc diễn cảm
-Tác giả muốn chúng ta phải yêu quý thiên nhiên, đừng vô tình với những sinh linh bé nhỏ quanh mình. sự vô tình có thể khiến chúng ta thành kẻ ác ,phải ân hận suốt đời.
TẬP ĐỌC: MÙA THẢO QUẢ
 Ngày dạy 16/11/2009.Tuần12 
I. Mục đích yêu cầu
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
 - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. TL được các câu hỏi SGK.
 - HSKG nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
II. Đồ dùng dạy học
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Quả thảo quả hoặc ảnh về rừng thảo quả.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt dộng của HS
A. Bài cũ : Tiếng vọng
B. Bài mới :
1.Hoạt động 1: Luyện đọc .
a.HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
 GV theo dõi sửa sai cho HS
b. GV đọc diễn cảm toàn bài.
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
Câu 1/14
- Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
Câu 2/14
Câu 3/14.
-Hãy nêu nội dung chính của bài.
3.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm .
- GV hướng dẫn giọng đọc 
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
* Bài sau: Hành trình của bầy ong.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
 - 3 HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc 1 đoạn:
 Đoạn 1: Thảo quảnếp khăn.
 Đoạn 2: Thảo quả ...không gian.
 Đoạn 3 : Phần còn lại.
L -Luyện đọc 1 số từ khó trong bài.
 -Đọc phần giải nghĩa từ SGK/114.
 -Luyện đọc bài theo nhóm 3.
 - 1 HS đọc toàn bài trước lớp.
 -HS lắng nghe
 - HS đoc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi:
+bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng cũng thơm.
+ Các từ hương, thơm lặp đi lặp lại cho ta thấy thảo quả có mùi hương đặc biệt.
- HSKG: Các từ hương, thơm được lặp đi lặp lại cho ta thấy thảo quả có mùi hương đặc biệt.
+ Chi tiết: qua một nămlấn chiếm không gian.
+ Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây.Khi quả thảo chín
- HS nêu nội dung bài.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài.
Tập đọc. HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
 Ngày dạy:18/11/2009.Tuần12 
I. Mục đích yêu cầu
 v Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
 v Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời.
 v Thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài. HSKG thuộc và đọc diễn cảm được toàn bài..
II. Đồ dùng dạy học
 v Tranh minh hoạ bài trong SGK và ảnh những con ong HS sưu tầm được. 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : Mùa thảo quả.
B. Bài mới : 
1.Hoạt động 1: Luyện đọc .
a.HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- GV kết hợp nhận xét và sửa lỗi về phát âm, giọng đọc, cách ngắt nhịp thơ. 
b.GV đọc diễn cảm toàn bài
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Câu 1/119
Câu 2/119
Câu 3/119
Câu 4/119
- Em hãy nêu nội dung chính của bài thơ.
3.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét, dặn dò.
- 3 HS đọc( trả lời câu hỏi, nêu nội dung bài )
*MT: Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
- 1HS đọc bài thơ.
- 4 HS đọc tiếp nối bốn khổ thơ (2 lượt)
 - Luyện đọc 1 số từ khó trong bài thơ
 - Đọc phần giải nghĩa từ SGK/118
 - Luyện đọc theo cặp
 - 2 em đọc cả bài.
 - HS theo dõi.
*MT: HS hiểu được nội dung bài thơ.
HS đọc thầm từng khổ thơ và TLCH của bài:
+ Chi tiết : đẫm nắng trời,nẻo đường xa,bầy ong bay đến trọn đời,thời gian vô tận.
+ Bầy ong đến tìm mât ở rừng sâu,biển xa,quần đảo.Nơi ong đến đều có vẻ đẹp đặc biệt của các loài hoa.
+ HS nối tiếp nhau phảt biểu 
+ Ca ngợi công việc của bầy ong.Nó mang lại những giọt mật cho con người để con người cảm nhận được những mùa hoa đã tàn phai còn lại trong mật ong.
Bài thơ ca ngợi loài ong chăm chỉ,cần cù,làm 1 công việc vô cùng hữu ích cho đời: nối các mùa hoa giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai.
*MT: Đọc diễn cảm và HTL theo yêu cầu.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm.
- Học thuộc lòng theo yêu cầu.
- Thi đọc thuộc 2 khổ thơ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tap_doc_lop_5_tuan_9_den_tuan_12_vo_thi_my_dung.doc