Giáo án môn Tập đọc lớp 5 - Tuần 9 đến tuần 17

Giáo án môn Tập đọc lớp 5 - Tuần 9 đến tuần 17

I. MỤC TIÊU:

1. Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn: lúa gạo, có lí, tranh luận, sôi nổi, lấy lại

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ nhấn giọng ở những từ làm dẫn chứng để tranh luận của từng nhân vật

- Đọc diễn cảm toàn bài

 2. Hiểu các từ khó: tranh luận, phân giải

- Hiểu nội dung bài: hiểu nội dung tranh luận: cái gì quý nhất? Hiểu rằng người lao động là quý nhất

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1059Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tập đọc lớp 5 - Tuần 9 đến tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN:9
 TIẾT:17
BÀI: CÁI GÌ QUÝ NHẤT?
	Ngày soạn: 4/10/2010 Ngày dạy: 11/10/2010
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn: lúa gạo, có lí, tranh luận, sôi nổi, lấy lại
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ nhấn giọng ở những từ làm dẫn chứng để tranh luận của từng nhân vật
- Đọc diễn cảm toàn bài 
 2. Hiểu các từ khó: tranh luận, phân giải
- Hiểu nội dung bài: hiểu nội dung tranh luận: cái gì quý nhất? Hiểu rằng người lao động là quý nhất
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 	
- Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) 
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ mà em thích trong bài thơ: Trước cổng trời
H: Vì sao địa điểm trong bài thơ được gọi là cổng trời?
H: Em thích nhất cảnh vật nào trong bài ? vì sao?
H: Hãy nêu nội dung chính của bài?
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài 
GV nêu mục đích yêu cầu bài 
b. Các hoạt động dạy – học
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
9-10/
9-10/
7-8/
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc 
MT: Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn: lúa gạo, có lí, tranh luận, sôi nổi, lấy lại
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ nhấn giọng ở những từ làm dẫn chứng để tranh luận của từng nhân vật
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn 
GV chú ý sửa lỗi phát âm
- Gọi HS nêu từ khó 
- GV đọc từ khó
- Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
- HS nêu chú giải 
- Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc trong nhóm
- Gv hướng dẫn cách đọc
- GV đọc mẫu
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài :
MT: Hiểu nội dung tranh luận: cái gì quý nhất? Hiểu rằng người lao động là quý nhất
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
- Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời?
GV ghi: Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ
- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
- GV khẳng định cái đúng của 3 HS: lúa gạo vàng bạc thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất
Không có người lao động thì không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị vài vậy người lao động là quý nhất
- Chọn tên khác cho bài văn?
 - Nội dung của bài là gì?
GV ghi bảng
 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- 1 HS đọc toàn bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
- GV hướng dẫn luyện đọc 
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc 
- HS thi đọc 
- GV nhận xét ghi điểm
- 1 HS đọc bài 
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ khó (tranh luật; sôi nổi; lí; phân giải; mỉm cười; lao động ...)
- HS đọc từ khó 
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS nêu chú giải 
- HS đọc trong nhóm cho nhau nghe
- HS thi đọc 
- HS đọc thầm đoạn, câu hỏi
- HS trả lời
- HS nêu lí lẽ của thầy giáo
- HS nghe
+ Cuộc tranh luận thú vị, Ai có lí, người lao động là quý nhất...
- Người lao động là quý nhất
- 1 HS đọc
- HS đọc
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
4. Củng cố: Hôm nay chúng ta học bài gì? Em hay nêu nội dung của bài?
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)
- Nhận xét tiết học: 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	TUẦN:9
 TIẾT:18
Bài: Đất Cà Mau
	Ngày soạn: 6/10/2010 Ngày dạy: 13/10/2010
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người Cà Mau.
 2. Hiểu ý nghĩa bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau.
3. - Giáo dục bảo vệ môi trườngHS thêm yêu quý con người và vùng đất này
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh minh hoạ bài đọc
- Bản đồ VN
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) - Gọi 3 HS đọc bài cái gì quý nhất và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: GV chỉ bản đồ và giới thiệu về Đất Cà Mau.
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
9-10/
9-10/
7-8/
Hoạt động 1: Luyện đọc
MT: Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người Cà Mau.
- HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn lần 1
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm 
- Gọi HS tìm từ khó đọc
- GV ghi từ khó đọc và đọc mẫu 
- Gọi HS đọc 
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc trong nhóm
- GV hướng dẫn cách đọc
- GV đọc mẫu
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
MT: Hiểu Sự khắc nghiệt của thiên nhiên cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau.
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
H: Mưa ở Cà Mau có gì khác thường?
+ Phũ: thô bạo dữ dội..
- Hãy đặt tên cho đoạn văn này?
GV ghi ý 1: Mưa ở Cà Mau
 - Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
H: Người Cà Mau dựng được nhà cửa như thế nào?
H: Hãy đặt tên cho đoạn văn này?
GV ghi ý 2: Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau
- Người dân Cà mau có tính cách như thế nào?
- Em đặt tên cho đoạn văn này là gì?
GV ghi ý 3: tính cách người Cà Mau
Nội dung bài là gì?
GV ghi nội dung 
 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- 1 HS đọc toàn bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn 3
- GV hướng dẫn HS luyện đọc và tìm ra cách đọc
- GV hướng dẫn cách đọc
- HS đọc trong nhóm
- HS thi đọc
- GV nhận xét ghi điểm
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ khó
- HS đọc từ khó
- HS đọc 
- HS đọc chú giải
- HS đọc cho nhau nghe
- HS thi đọc
- HS đọc thầm bài và câu hỏi, 1 HS đọc câu hỏi cho cả lớp nghe
+ Mưa ở Cà Mau là mưa dông: rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh
+ Mưa ở cà Mau...
+ Cây cối mọc thành chòm, thành rặng rễ dài cắm sâu vào lòng đất để chống chọi được với thời tiết khắc nghiệt 
+ nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì, từ nhà nọ đi sang nhà kiaâphỉ leo trên cầu bằng thân cây đước
+ Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau
+ Người Cà Mau thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể chuyện và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người.
+ Tính cách người Cà Mau
+ Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của người Cà Mau.
- 1 HS đọc
- HS đọc trong nhóm 
- 3 HS đại diện 3 Nhóm thi đọc
4. Củng cố: Hôm nay chúng ta học bài gì? Em hãy nêu nội dung của bài?
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)
- Chuẩn bị bài: 
- Nhận xét tiết học\
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	TUẦN:11
 TIẾT:21
Bài: Chuyện một khu rừng nhỏ
	Ngày soạn: 25/10/2010 Ngày dạy: 1/11/2010
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài 
 2. Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. tranh ảnh về cây hoa trên ban công, sân thượng trong các ngôi nhà ở thành phố
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) 
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm Giữ lấy màu xanh 
- Bài học đầu tiên - chuyện một khu vườn nhỏ - kể về một mảnh vườn trên tầng gác của một ngôi nhà giữa phố.
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
9-10/
9-10/
7-8/
Hoạt động 1: Luyện đọc
MT: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài 
- Một HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: bài chia 3 đoạn
- HS đọc nối tiếp lần 1
GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- Gọi HS nêu từ khó 
- GV đọc mẫu từ khó
- Gọi HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp lần 2
HS nêu chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 2 hS đọc 
- GV đọc mẫu 
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
MT: Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh
- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi 
- HS đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi
- Bé Thu Thu thích ra ban công để làm gì?
- Mỗi loài cây ở ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật?
- Bạn Thu chưa vui vì điều gì?
 - Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
- Em hiểu: " Đất lành chim đậu" là thế nào?
- GV chốt ý
H: Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu?
- Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
H: Em hãy nêu nội dung bài?
GV ghi nội dung bài
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 
- Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 3
+ Treo bảng phụ có đoạn 3
+ GV đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc
- GV nhận xét bình chọn và ghi điểm
- 1 HS đọc toàn bài
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ khó
- HS đọc 
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu chú giải
- HS đọc cho nhau nghe
- 2 HS đọc 
- Lớp đọc thầm bài và câu hỏi
- 1 HS đọc câu hỏi
+ Thu thích ra ban công để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công 
- HS trả lời
+ Thu chưa vui vì bạn Hằng ở nhà dưới bảo ban công nhà Thu không phải là vườn.
+ Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn 
+ Đất lành chim đậu có nghĩa là nơi tốt đẹp thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người đến sinh sống làm ăn
+ Hai ông cháu rất yêu thiên nhiên cây cối, chim chóc. hai ông cháu chăm sóc cho từng loài cây rất tỉ mỉ.
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS đọc theo cặp
- Tổ chức HS thi đọc
3. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)
- Chuẩn bị bài: 
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	TUẦN:11
 TIẾT:22
Bài: Tiếng vọng
	Ngày soạn: 27/10/2010 Ngày dạy: 3/11/2010
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc xót thương, ân hận trước cái chết thương tâm của chú chim sẻ nhỏ.
 2. Cảm nhận được tâm trạng ân hận day dứt của tác giả: vì vô tâm đã gây nên cái chết của chú sẻ nhỏ. Hiểu được điều tác giả muốn nói: đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới chúng ta.
- Giáo dục bảo vệ môi trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) Gọi 2 HS đọc bài Chuyện một khu rừng và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát hình vẽ và mô tả những gì vẽ trong tranh
GV: tại sao chú bé lại buồn như vậy? Chuyện gì đã xảy ra khiến chú chim sẻ phải chết gục bên cửa sổ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ... át, diễn cảm. 
	2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nước ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về những ngôi nhà đang xây với trụ bê tông và giàn giáo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) 
- GV gọi 2 HS đọc bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo, trả lời câu hỏi của bài.
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
12’
10’
10’
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Biết đọc bài thơ (thể tự do) lưu loát, diễn cảm. 
Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từngkhổ thơ. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
Mục tiêu: 
 Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nước ta. 
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từng khổ thơ và trả lời câu hỏi trong SGK/149. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài thơ. 
 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: 
 Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. 
Tiến hành:
- Hướng dẫn HS đọc toàn bài. 
- Cho cả lớp đọc diễn cảm, học thuộc lòng bài thơ. 
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. 
- GV và HS nhận xét. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc.
4. Củng cố:
 Hôm nay chúng ta học bài gì? Em hãy nêu nội dung của bài?
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)
- Chuẩn bị bài: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	TUẦN: 16
 TIẾT: 31
Bài: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
	Ngày soạn: 29/11/2010 Ngày dạy: 6/12/2010
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. 
	2. Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) 
- GV gọi 2 HS đọc bài thơ Về ngôi nhà đang xây, trả lời câu hỏi của bài.
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
12’
10’
10’
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. 
Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- GV chia bài thành ba phần:
+ Phần 1: Đoạn 1 và 2. 
+ Phần 2: Đoạn 3. 
+ Phần 3: 2 đoạn còn lại. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng phần. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
Mục tiêu: 
 Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. 
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từng phần và trả lời câu hỏi trong SGK/154. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. 
 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. 
Tiến hành:
- Hướng dẫn HS đọc toàn bài. 
- Cho cả lớp đọc diễn cảm một đoạn. 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn đó. 
- GV và HS nhận xét.
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc
4. Củng cố:
 Hôm nay chúng ta học bài gì? Em hãy nêu nội dung của bài?
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)
- Chuẩn bị bài: THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	TUẦN: 16
 TIẾT: 32
Bài: THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN
	Ngày soạn: 1/12/2010 Ngày dạy: 8/12/2010
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm, giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện. 
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán suy nghĩ mê tín dị đoan; giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh, chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm được điều đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) 
- GV gọi 2 HS đọc bài Thầy thuốc như mẹ hiền, trả lời câu hỏi của bài. 
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
12’
10’
10’
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện. 
Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- GV chia bài thành bốn phần:
+ Phần 1: Đoạn 1. 
+ Phần 2: Đoạn 2. 
+ Phần 3: Đoạn 3, 4. 
+ Phần 4: Còn lại. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng phần. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
Mục tiêu: 
 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan; giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh, chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm được điều đó. 
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/ 159. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. 
 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. 
Tiến hành:
- Hướng dẫn HS đọc toàn baì
- Cho cả lớp đọc diễn cảm một đoạn. 
- Tổ chức cho HS thi đọc. 
- GV và HS nhận xét. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc.
4. Củng cố:
 Hôm nay chúng ta học bài gì? Em hãy nêu nội dung của bài?
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)
- Chuẩn bị bài: NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	TUẦN: 17
 TIẾT: 33
Bài: NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
	Ngày soạn: 6/12/2010 Ngày dạy: 13/12/2010
I. MỤC TIÊU:
1. Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, laic hậu của ông Phàn Phù Lìn. 
2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác cả một vùng, làm giàu cho mình, thay đổi cuộc sống của cả thôn.
3. Giáo dục bảo vệ môi trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Tranh cây và quả thảo quả
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) 
- GV gọi 2 HS đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện, trả lời câu hỏi của bài.
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
12’
10’
10’
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: 
 Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn. 
Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- GV chia bài thành ba phần:
+ Phần 1: Từ đầu đến vỡ thêm đất hoang trồng lúa. 
+ Phần 2: Tiếp theo đến như trước nữa. 
+ Phần 3: Phần còn lại. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng phần. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
Mục tiêu: 
 Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác cả một vùng, làm giàu cho mình, thay đổi cuộc sống của cả thôn. 
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từng phần và trả lời câu hỏi trong SGK/ 165. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. 
 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. 
Tiến hành:
- Hướng dẫn HS đọc toàn bài
- Cho cả lớp đọc diễn cảm một đoạn. 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn đó. 
- GV và HS nhận xét. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc.
4. Củng cố:
 Hôm nay chúng ta học bài gì? Em hãy nêu nội dung của bài?
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)
- Chuẩn bị bài: CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	TUẦN: 17
 TIẾT: 34
Bài: CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
	Ngày soạn: 8/12/2010 Ngày dạy: 15/12/2010
I. MỤC TIÊU:
1. Biết đọc các bài ca dao (thể lục bát) lưu loát với giọng tâm tình nhẹ nhàng. 
	2. Hiểu ý nghĩa của bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về cảnh cấy cày
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) 
- GV gọi 2 HS đọc bài Ngu Công xã Trịnh Tường, trả lời câu hỏi của bài.
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
12’
10’
10’
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Biết đọc các bài ca dao (thể lục bát) lưu loát với giọng tâm tình nhẹ nhàng. 
Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc ba bài ca dao. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng bài ca dao. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng tâm tình, nhẹ nhàng. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa của bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. 
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từng bài và trả lời câu hỏi trong SGK/ 169. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của các bài ca dao. 
 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: 
 Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. 
Tiến hành:
- Hướng dẫn HS đọc 
- Cho cả lớp đọc diễn cảm. 
- Tổ chức cho HS thi đọc. 
- GV và HS nhận xét. 
- Học thuộc lòng ba bài ca dao và thi đọc thuộc lòng.
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc.
4. Củng cố:
 Hôm nay chúng ta học bài gì? Em hãy nêu nội dung của bài?
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)
- Chuẩn bị bài: 
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan9-17.doc