NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
- Biết đọc ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật. HS khá giỏi đọc phân vai diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách của nhân vật.
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được CH 1,2,3 (không cần giải thích lí do).
II. ĐỒ DÙNG
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Ảnh chụp bến Nhà Rồng.
- Bảng phụ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TUẦN 19 Ngày soạn : 18/12 Ngày giảng : 20/12 NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - Biết đọc ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật. HS khá giỏi đọc phân vai diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách của nhân vật. - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được CH 1,2,3 (không cần giải thích lí do). II. ĐỒ DÙNG - Tranh minh hoạ bài đọc. - Ảnh chụp bến Nhà Rồng. - Bảng phụ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 4-5' A.MỞ ĐẦU - Giới thiệu chủ điểm Người công dân, tranh minh hoạ chủ điểm. - Quan sát, lắng nghe. 1-2' B.BÀI MỚI 1. Giới thiêu bài - Giới thiệu vở kịch . 25' 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Đọc diễn cảm đoạn kịch. - Hướng dẫn giọng đọc toàn bài. - 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra trích đoạn kịch. - Lắng nghe. - Đoạn kịch này có thể chia làm mấy đoạn? - Ghi các từ khó lên bảng : phắc- tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa. - Giải nghĩa từ. - Chia 3 đoạn. - Đọc nối tiếp theo đoạn. - Tìm từ khó đọc. - Luyện đọc các từ bên. - Luyện đọc theo cặp. - 1,2 HS đọc lại toàn bộ đoạn kịch. b) Tìm hiểu bài - Anh Lê giúp anh Thành việc gì? - Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luông nghĩ tới dân, tới nước? - Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy? - Y/c HS nêu ND bài. - Đọc bài + trả lời CH. - Nêu ND bài. c) Đọc diễn cảm - Đọc diễn cảm đoạn kịch. - Hướng dẫn đọc thể hiện đúng lời các nhân vật. - Mời 3 HS đọc đoạn kịch theo lối phân vai. - Hướng dẫn đọc diễn cảm 1-2 đoạn kịch tiêu biểu theo cách phân vai - NX, chỉnh sửa. - Lắng nghe. - 3 HS thể hiện. - Lắng nghe. - Từng tốp HS phân vai luyện đọc. - 1 vài cặp HS thi đọc diễn cảm. 2-3' C.CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Hỏi HS về ý nghĩa của đoạn kịch. - NX tiết học. - Dặn dò: Tiếp tục luyện đọc đoạn kịch. Đọc trước màn 2 của vở kịch. - Nêu ý nghĩa của đoạn kịch. Ngày soạn : 20/12 Ngày giảng :22/12 NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (Tiếp theo) I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - Biết đọc văn bản kịch, phân biệt được lời nhân vật, lời tác giả. HS khá giỏi biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch, thể hiện được tính cách của từng nhân vật. - Hiểu nội dung ý nghĩa : Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời được CH1,2,3 (không y/c giải thích lí do). II. ĐỒ DÙNG - Bảng phụ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 4-5' A.KIỂM TRA - NX,cho điểm. - Đọc phân vai đoạn kịch ở phần 1.Trả lời 1-2 CH. 1-2' B.BÀI MỚI 1. Giới thiêu bài - Giới thiệu đoạn kịch (phần 2). 25' 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Đọc diễn cảm đoạn kịch. - Hướng dẫn giọng đọc toàn bài. - Lắng nghe. - Đoạn kịch này có thể chia làm mây đoạn? - Ghi các từ khó lên bảng : La- tút- sơ Tơ- rê-vin, A-lê hấp. - Giải nghĩa từ. - Chia 2đoạn. - Đọc nối tiếp theo đoạn. - Tìm từ khó đọc. - Luyện đọc các từ bên. - Luyện đọc theo cặp. - 1,2 HS đọc lại toàn bộ đoạn kịch. b) Tìm hiểu bài - Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa học có gì khác nhau? - Quyết tâm của anh Thành ra đi tìm đường cứu nướcđược thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào? - Người công dân số một trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy? - Y/c HS nêu ND bài. - Đọc bài + trả lời CH. - Nêu ND bài. c) Đọc diễn cảm - Đọc diễn cảm đoạn kịch. - Hướng dẫn đọc thể hiện đúng lời các nhân vật. - Mời 4 HS đọc đoạn kịch theo lối phân vai. - Hướng dẫn đọc diễn cảm 1-2 đoạn kịch tiêu biểu theo cách phân vai - NX, chỉnh sửa. - Lắng nghe. - 4 HS thể hiện. - Lắng nghe. - Từng tốp HS phân vai luyện đọc. - 1 vài cặp HS thi đọc diễn cảm. 2-3' C.CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Hỏi HS về ý nghĩa của đoạn kịch. - NX tiết học. - Dặn dò: Tiếp tục luyện đọc đoạn kịch. Đọc trước bài "Thái Sư Trần Thủ Độ ". - Nêu ý nghĩa của đoạn kịch. TUẦN 20 Ngày soạn : 25/12 Ngày giảng :27/12 THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật. - Hiểu : Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. - Giáo dục HS biết quý trọng các nhân vật lịch sử, tự hào về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. II. ĐỒ DÙNG - Bảng phụ. - Tranh minh hoạ bài đọc. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 4-5' A.KIỂM TRA - NX,cho điểm. - Đọc phân vai đoạn kịch ở phần 2.Trả lời 1-2 CH. 1-2' B.BÀI MỚI 1. Giới thiêu bài - Giới thiệu khái quát về Trần Thủ Độ. 25' 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Đọc diễn cảm bài văn. - Hướng dẫn giọng đọc toàn bài. - Lắng nghe. - Bài văn này có thể chia làm mây đoạn? - Ghi các từ khó lên bảng : Linh Từ Quốc Mẫu, câu đương,Thái sư, quân hiệu, kiệu, thềm cấm, khinh nhờn,... - Giải nghĩa từ. - Chia 3 đoạn. - Quan sát tranh minh hoạ bài đọc - Đọc nối tiếp theo đoạn. - Tìm từ khó đọc. - Luyện đọc các từ bên. - Luyện đọc theo cặp. - 1,2 HS đọc lại toàn bộ bài văn . b) Tìm hiểu bài -Y/c HS đọc đoạn 1: Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? -Y/c HS đọc đoạn 2: Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao? -Y/c HS đọc đoạn 3: Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào? Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ thể hiện ông là người ntn? - Y/c HS nêu ND bài. - Đọc bài + trả lời CH. - Đọc bài + trả lời CH. - Đọc bài + trả lời CH. - Nêu ND bài. c) Đọc diễn cảm - Đọc diễn cảm bài văn. - Hướng dẫn đọc thể hiện đúng lời các nhân vật. - Mời 3 HS đọc theo lối phân vai. - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3 tiêu biểu theo cách phân vai - NX, chỉnh sửa. - Lắng nghe. - 3 HS thể hiện. - Lắng nghe. - Từng tốp HS phân vai luyện đọc. - 1 vài cặp HS thi đọc diễn cảm. 2-3' C.CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Hỏi HS về ý nghĩa của câu chuyện. - NX tiết học. - Dặn dò: Tiếp tục luyện đọc bài. Đọc trước bài "Nhà tài trợ đặc biệt của CM". - Nêu ý nghĩa của câu chuyện. Ngày soạn : 27/12 Ngày giảng :29/12 NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng. - Hiểu ND : Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng họ và tài trợ tiền cho CM. Trả lời được CH 1,2. HS khá giỏi phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân với đất nước. - Giáo dục HS biết quý trọng các nhân vật lịch sử, tự hào về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. II. ĐỒ DÙNG - Ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGk - Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1’ 30’ 6’ 13’ 6’ 5’ A.KIỂM TRA - Gọi HS đọc bài Thái sư Trần Thủ Độ. Giáo viên nhận xét cho điểm. B.BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài mới: Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. 2. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh. Đoạn 1: “Từ đầu hoà bình” Đoạn 2: “Với lòng 24 đồng”. Đoạn 3: “Kho CM phụ trách quỹ”. Đoạn 4: “Trong thời kỳ nhà nước”. Đoạn 5: Đoạn còn lại Hướng dẫn học sinh luyện đọc cho những từ ngữ học sinh phát âm chưa chính xác: từ ngữ có âm tr, r, s, có thanh hỏi, thanh ngã. Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài ( giọng cảm hứng, ca ngợi thể hiện sự trân trọng, đề cao) v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài, trả lời câu hỏi: Vì sao nhà tư sản Đỗ Đình Thiện được gọi là nhà tài trợ của Cách mạng? Giáo viên chốt: ông Đỗ Đình Thiện được mệnh danh là nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng vì ông đã có nhiều đóng góp tiền bạc, tài sản cho cách mạng trong nhiều giai đoạn cách mạng gặp khó khăn về tài chính ở nhiều giai đoạn khác nhau. Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài chú ý các con số về tài sản tiền bạc mà ông Đỗ Đình Thiện đã trợ giúp cho cách mạng. Em hãy kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Đỗ Đình Thiện qua các thời kỳ cách mạng. Giáo viên chốt: Đóng góp của ông Thiện cho cách mạng là rất to lớn và liên tục chứng tỏ là một nhà yêu nước, có tấm lòng vĩ đại, khảng khái, sẵn sàng hiến tặng số tiền lớn của mình vì cách mạng. Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh các nhóm thảo luận trao đổi: Việc làm của ông Thiện thể hiện phẩm chất gì ở ông? * GV chốt: Ông Đỗ Đình Thiện đã tỏ rõ tinh thần khảng khái và đại nghĩa sẵn sàng hiến tặng tài sản cho cách mạng vì ông.. Hiểu rõ trách nhiệm người dân đối với đất nước. - Y/c HS nêu ND bài. v Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, giọng đọc thể hiện sự trân trọng, đề cao. v Hoạt động 4: Củng cố. Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung chính của bài. Giáo viên nhận xét C.CỦNG CỐ - DẶN DÒ Đọc bài thêm ở nhà. Chuẩn bị: “Trí dũng song toàn". Nhận xét tiết học . Học sinh đọc + trả lời câu hỏi. Hoạt động cá nhân, lớp 1 học sinh khá giỏi đọc. Cả lớp đọc thầm. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn. Đọc từ ngữ chú giải, cả lớp đọc theo. Hoạt động nhóm, lớp Dự đoán: Vì ông Đỗ Đình Thiện đã trợ giúp nhiều tiền bạc cho cách mạng. Vì ông Đỗ Đình Thiện đã giúp tài sản cho Cách mạng trong lúc Cách mạng khó khăn. Cả lớp đọc lướt bằng mắt. Học sinh tự do nêu ý kiến. Dự kiến: Năm 1943: ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương. Năm 1945: Tuần lễ vàng: ủng hộ chính phủ 64 lạng vàng, Quỹ độc lập Trung ương: 10 vạn đồng Đông Dương. Trong kháng chiến chống Pháp: ủng hộ cán bộ khu 2 hàng trăm tấn thóc. Sau hoà bình hiến toàn bộ đồn điền cho nhà nước. Cả lớp nhận xét Các nhóm trao đổi trình bày trả lời. Dự kiến: Ông là một công dân yêu nước có tinh thần dân tộc rất cao. Ông là một người có tấm lòng vĩ đại, sẵn sàng hiến số tài sản của mình cho cách mạng vì mong biến vào sự nghiệp chung. Ông đã hiểu rõ trách nhiệm nghĩa vụ của một người dân đối với đất nước. Ông xứng đáng được mọ người nể phục và kính trọng. - 1,2 HS nêu. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh nêu. - Nêu suy nghĩ của mình về tr ... oạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-2’ A/ Kiểm tra bài cũ - Không B/ Bài mới 1.Giới thiệu bài GV giới thiệu bài HS lắng nghe 14-15’ 2. Kiểm tra TĐ - HTL Tổng số HS kiểm tra: ¼ số HS trong lớp Cho HS lên bốc thăm GV cho điểm GV dặn những HS kiểm tra chưa đạt về luyện đọc để tiết sau kiểm tra HS lên bốc thăm + trả lời câu hỏi trong phiếu HS lắng nghe 15-16’ 3.Làm BT Cho HS đọc yêu cầu của BT GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài. GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết nội dung cần ghi nhớ GV phát giấy cho 2 HS làm bài Cho HS trình bày Nhận xét + chấm một số bài viết hay 1 HS đọc to, lớp lắng nghe HS lắng nghe HS đọc lại nội dung ghi trên phiếu HS làm bài HS trình bày Lớp nhận xét 2’ C/Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn HS xem lại kiến thức đã học về các loại trạng ngữ để chuẩn bị tốt cho tiết Ôn tập sau. HS lắng nghe HS thực hiện Ngày soạn: 8/5 Ngày giảng: 10/5 ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II ( TIẾT 2) I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc – học thuộc lòng (yêu cầu như TIẾT 1). Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ (trạng ngữ chỉ nơi trốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện) để củng cố, khắc sâu kiến thức về trạng ngữ. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng (như TIẾT 1). 1 tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ) ghi vắn tắt các nội dung cần ghi nhớ về trạng ngữ, đặc điểm của các loại trạng ngữ. 1 tờ phiếu khổ to chép lại bảng tổng kết chưa hoàn chỉnh trong SGK để GV giải thích yêu cầu của BT. 3 ® 4 tờ phiếu viết bảng tổng kết theo mẫu trong SGK để HS làm bài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ A/ Kiểm tra bài cũ - Không B/ Bài mới 1.Giới thiệu bài GV giới thiệu bài HS lắng nghe 20’ – 22’ 2.Kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng Tổng số HS kiểm tra: ¼ số HS trong lớp Cho HS lên bốc thăm GV cho điểm HS lên bốc thăm, đọc bài + trả lời câu hỏi trong phiếu 10’ 3.Làm BT Cho HS đọc yêu cầu của BT GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài. GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết nội dung cần ghi nhớ về các loại trạng ngữ GV phát phiếu cho 3 HS làm bài Cho HS trình bày kết quả Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe HS lắng nghe HS đọc lại nội dung ghi trên phiếu HS làm bài HS trình bày Lớp nhận xét 1-2’ C/Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ những kiến thức vừa ôn tập; những HS chưa kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc để chuẩn bị tốt cho tiết Ôn tập sau. HS lắng nghe HS thực hiện Ngày soạn: 8/5 Ngày giảng: 11/5 ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II ( TIẾT 3) I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc – học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1). Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo y/c của BT2,3. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng (như TIẾT 1). Bút dạ và 4 ® 5 tờ phiếu khổ to đã kẻ bảng thống kê ở BT2 để HS điền số liệu. Chú ý: GV chỉ phát sau khi HS đã tự lập được bảng thống kê. (Xem mẫu bảng thống kê ở dưới). 2 ® 3 tờ phiếu viết nội dung BT3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ A/ Kiểm tra bài cũ - Không B/ Bài mới 1.Giới thiệu bài GV giới thiệu bài HS lắng nghe 20’ – 22’ 2.Kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng Tổng số HS kiểm tra: ¼ số HS trong lớp Cho HS lên bốc thăm GV cho điểm HS lên bốc thăm, đọc bài + trả lời câu hỏi trong phiếu 3.Làm BT Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc bài văn GV nhắc lại yêu cầu BT Cho HS làm bài. Cho HS trình bày GV nhận xét + khen những HS viết đoạn văn hay, đúng yêu cầu 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS lắng nghe HS làm bài HS trình bày Lớp nhận xét 2’ C/Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học, khen những HS đạt điểm cao bài kiểm tra. Về nhà học thuộc lòng những câu, khổ thơ em thích của bài Trẻ con ở Sơn Mỹ. HS lắng nghe HS thực hiện Ngày soạn: 10/5 Ngày giảng: 12/5 ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II ( TIẾT 4) I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Lập được biên bản cuộc họp (theo y/c ôn tập) đúng thể thức, đầy đủ ND cần thiết. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Vở bài tập (nếu có) Phiếu phô tô mẫu biên bản (nếu có) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ A/ Kiểm tra bài cũ - Không B/ Bài mới 1.Giới thiệu bài GV giới thiệu bài HS lắng nghe 30-32’ 2.Làm BT Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc bài văn. GV nhắc lại yêu cầu. Cho HS làm bài. + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? + Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng? + Em hãy nêu cấu tạo của một biên bản? GV chốt lại kết quả đúng. GV dán lên bản tờ phiếu đã ghi cấu tạo của một biên bản lên. Cho HS thảo luận để thống nhất về mẫu biên bản. GV dán lên bảng mẫu biên bản đã chuẩn bị sẵn để HS đọc, nắm vững cấu tạo của biên bản. Cho HS viết biên bản về cuộc họp của chữ viết (HS đóng vai thư kí) Cho HS trình bày GV nhận xét + chọn một biên bản tốt nhất dán lên bảng lớp. 1 HS đọc to, lớp lắng nghe HS lắng nghe HS làm bài HS trả lời HS trả lời HS trả lời Lắng nghe HS trao đổi thống nhất về mẫu biên bản HS đọc biên bản mẫu HS dựa theo mẫu viết biên bản Cho trình bày Lớp nhận xét 2’ C/Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn những HS viết biên bản chưa đạt về nhà viết lại. Dặn những HS chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục ôn để tiết sau kiểm tra. HS lắng nghe HS thực hiện HS thực hiện Ngày soạn: 10/5 Ngày giảng: 12/5 ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II ( TIẾT 5) I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và học thuộc lòng (như ở TIẾT 1). Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động ; HSG cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình ảnh trong bài thơ; miêu tả được một trong những hình ảnh vừa tìm được. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng (như ở TIẾT 1). Bút dạ + 3 tờ giấy khổ to cho HS làm BT2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ - Không B/ Bài mới 1’ 1.Giới thiệu bài GV giới thiệu bài HS lắng nghe 30-32’ 2. Đọc bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mĩ” và trả lời câu hỏi. (khoảng 25 phút) - GV hỏi HS: + Bài thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. Đó là những hình ảnh nào? (. Sóng ồn ào phút giây nín bặt, biển thèm hoá được thành trẻ thơ. . Những đứa trẻ tóc bết đầy nước mặn, tay cầm cành củi khô ùa chạy không cần tới đích trên bãi biển. . Bọn trẻ vớt từ biển những vỏ ốc âm thanh. . ánh nắng mặt trời chảy trên bàn tay nhỏ xíu. . Gió thổi à à u u như ngàn cối xay xay lúa, trong cối xay ấy, những đứa trẻ đang chạy chơi trên cát giống như những hạt lúa của trời.). ? Miêu tả một hình ảnh sống động trong bài thơ. VD: - Sóng biển vỗ bờ ồn ào, bỗng nhiên có những phút giây nín bặt, tưởng như biển cũng thèm muốn được hoá thành trẻ thơ. - Trẻ em ở biển nước da cháy nắng, tóc bết đầy nước mặn vì suốt ngày bơi lội trong nước biển. Bãi biển rộng mênh mông, các bạn ùa chạy thoải mái mà chẳng cần tới đích. + Buổi chiều tối ở vùng quê ven biển được tả như thế nào? (Hoa xương rồng đỏ chói. / Những đứa bé da nâu tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò trên những ngọn đồi vòng quanh tiếng hát, nắm cơm khoai ăn với cá chuồn. / Chim bay phía vầng mây như đám cháy. / Bầu trời tím lại phía lời ru. / Võng dừa đưa sóng thở.) +Ban đêm ở vùng quê ven biển được tả như thế nào? (Những ngọn đèn dầu tắt vội dưới màn sao. / Đêm trong trẻo rộ lên hàng tràng tiếng chó sủa. / Những con bò đập đuôi ăn lại cỏ. / Mùi rơm nồng len lỏi giữa giấc mơ.). ? Tác giả tả buổi chiều và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng cảm nhận của nhiều giác quan: - Của mắt để thấy hoa xương rồng đỏ chói; những đứa bé da nâu tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò, ăn cơm khoai với cá chuồn; thấy chim bay phía vầng mây như đám cháy; võng dừa đưa sóng; những ngọn đèn tắt vội dưới màn sao; những con bò nhai cỏ. - Của tai để nghe thấy tiếng hát của những đứa bé thả bò, nghe thấy lời ru, tiếng đập đuôi của những con bò đang nhai lại cỏ. - Của mũi: để ngửi thấy mùi rơm nồng len lỏi giữa cơn mơ. ? Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài thơ: - Các hình ảnh so sánh: Gió à à u u như ngàn cối xay lúa và Trẻ con là hạt gạo của trời. - Các hình ảnh nhân hoá: Biển thèm được hoá trẻ thơ; sóng thở. ? Các hình ảnh so sánh trong hai câu thơ Gió à à u u như ngàn cối xay lúa/ Trẻ con là hạt gạo của trời. liên quan với nhau: gió trời thổi à à u u trên bãi biển có những đứa trẻ đang nô đùa chẳng khác gì chiếc cối xay lúa mà những hạt gạo quí đang chạy vòng quanh là trẻ em. Chấm điểm 1 số bài. - 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài. (1 em đọc lệnh và bài thơ, em kia đọc các câu hỏi tìm hiểu bài thơ). - HS đọc kĩ từng câu hỏi, suy nghĩ, làm bài cá nhân – viết nhanh vắn tắt vào vở hoặc trên nháp. - HS phát biểu ý kiến, các em trả lời lần lượt từng câu hỏi. - Những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm. 2’ C/Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn những HS chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục ôn để tiết sau kiểm tra. HS lắng nghe HS thực hiện Ngày soạn: 10/5 Ngày giảng: 13/5 ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II ( TIẾT 6) I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Nghe – viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do. Viết đoạn văn khoảng 5 câu (dựa vào ND và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ) II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Bảng lớp viết 2 đề bài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ A/ Kiểm tra bài cũ - Không B/Bài mới 1.Giới thiệu bài GV giới thiệu bài HS lắng nghe 22’ – 24’ 2.Viết chính tả HĐ 1: Hướng dẫn chính tả GV đọc bài chính tả một lượt + Bài chính tả nói gì? Cho HS đọc lại bài chính tả HĐ 2: Cho HS viết chính tả GV đọc từng dòng cho HS viết HĐ 3: Chấm, chữa bài Đọc bài chính tả một lượt Chấm 5 ® 7 bài Nhận xét chung + cho điểm HS lắng nghe HS trả lời HS đọc lại bài chính tả HS gấp SGK + viết chính tả HS lắng nghe HS tự soát lỗi Đổi vở cho nhau sửa lỗi 10’ 3.Làm BT Cho HS đọc yêu cầu + câu a, b GV giao việc Cho HS làm bài Cho HS trình bày Nhận xét + khen những HS viết đúng, hay 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS lắng nghe HS làm bài HS trình bày Lớp nhận xét 2’ C/Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại. Dặn HS chuẩn bị giấy bút + ôn tập để kiểm tra cuối năm. HS lắng nghe HS thực hiện
Tài liệu đính kèm: