Giáo án môn Tập làm văn khối 5

Giáo án môn Tập làm văn khối 5

I. Mục tiêu, nhiệm vụ:

- Nắm được cấu tạo ba phần của một bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài (nội dung ghi nhớ).

- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của “Nắng trưa”(mục III).

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn:

- Nội dung phần ghi nhớ.

- Cấu tạo của “Nắng trưa” đã được GV phân tích.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 62 trang Người đăng huong21 Lượt xem 535Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tập làm văn khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy :
TIẾT 1
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nắm được cấu tạo ba phần của một bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài (nội dung ghi nhớ).
- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của “Nắng trưa”(mục III).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn:
- Nội dung phần ghi nhớ.
- Cấu tạo của “Nắng trưa” đã được GV phân tích.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- Ghi bảng
- HS ghi vở.
Hoạt động 2: Nhận xét .
a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
- HS đọc yêu cầu bài và làm bài tập 1.
Mục tiêu: Tìm hiểu cấu tạo bài văn tả cảnh
- Giao việc.
- Lắng nghe
- HS làm việc.
Cách tiến hành:
Cá nhân, nhóm.
Đọc văn bản.
- HS đọc văn bản.Cả lớp lắng nghe
Chia đoạn văn bản.
- Lắng nghe
 Xác định nội dung của từng đoạn.
- Lắng nghe xác định nội dung của từng đoạn.
- Tổ chức HS làm việc.
- HS làm việc theo hươg1 dẫn của GV.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- HS trình bày kết quả bài làm. Lớp nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại.
- Lắng nghe nhận định các phần của bài văn.
Bài văn có 3 phần và có 4 đoạn:
Ÿ Phần mở bài: Từ đầuyên tĩnh này.
Giới thiệu đặc điểm của hoàng hôn.
Ÿ Phần thân bài: gồm 2 đoạn:
- Lắng nghe.
- Đoạn 1: Từ mùa thu...hai cây bàng.
Sự thay đổi màu sắc của sông Hương.
- Đoạn 2: Từ phía đôngchấm dứt.
Hoạt động của con người từ lúc hoàng hôn đến lúc đã lên đèn.
Ÿ Phần kết bài: Câu cuối.
Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
b) Hướng dẫn cho HS làm bài tập 2.
- Cho HS đọc yêu cầu và giao nhiệm vụ.
- HS đọc và thực hiện
- Đọc lướt nhanh bài.
- Lắng nghe
Tìm ra sự giống nhau và khác nhau về thứ tự miêu tả 2 bài văn.
- HS tìm ra sự giống nhau và khác nhau về thứ tự miêu tả 2 bài văn.
- Rút ra nhận xét cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
- Tổ chức HS làm bài.
- Trao đổi theo cặp.
- Cho HS trình bày.
- 1 HS, lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
Hoạt động 3: Ghi nhớ.
- HS đọc phần ghi nhớ.
Mục tiêu: HS nhớ lại kết luận.
- HS sử dụng kết luận vừa rút ra trong 2 bài tập.
Cách tiến hành:
Cá nhân.
Hoạt động 4: Luyện tập.
- GV cho HS đọc yêu cầu, giao việc.
- HS đọc yêu cầu: Nhận xét cấu tạo của bài văn
Mục tiêu: HS nắm yêu cầu của bài tập.
Nhận xét cấu tạo của bài văn.
Cách tiến hành: cá nhân.
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- HS chép kết quả bài tập.
4. Củng cố, dặn dò.
- Cho HS đọc lại ghi nhớ SGK.
- HS đọc lại ghi nhớ SGK
- học thuộc ghi nhớ.
Dặn dò: Chuẩn bị bài tập.
- HS ghi vào vở.
NGÀY DẠY:
TIẾT 2
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(Một buổi trong ngày)
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài “ Buổi sớm trên cánh đống” (bài tập 1)
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (bài tập 2).
 II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ và tranh ảnh cánh đồng vào buổi sớm.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Em hãy nhắc lại nội dung cần nhớ ở tiết Tập làm văn trước.
- HS nhắc lại nội dung cần nhớ ở tiết TLV trước..
- Phân tích cấu tạo của bài “ Nắng trưa”.
-1 HS Phân tích cấu tạo của bài “ Nắng trưa”.
- GV nhận xét. Ghi điểm.
- Lắng nghe
Hoạt động 1: Giới thiệu.
- Ghi bảng
- Ghi vở.
Hoạt động 2: Luyện tập.
a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
MT: giúp HS quan sát và nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật.
- Cho HS đọc yêu cầu và giao việc.
- HS đọc to. Lớp đọc thầm.
HT: nhóm.
Hoạt động 3:
HDHS làm bài tập.
MT: Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.
HT: cả lớp.
- Quan sát đoạn văn “Buổi sáng trên cánh đồng”:
Quan sát đoạn văn “Buổi sáng trên cánh đồng”:
Tìm trong đoạn văn miêu tả buổi sớm mùa thu những giác quan nào tác giả đã sử dụng để miêu tả?
Tìm chi tiết trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả
- HS tìm trong đoạn văn miêu tả buổi sớm mùa thu những giác quan mà tác giả đã sử dụng để miêu tả. Tìm chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả
- HS làm bài.
- HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
- Lắng nghe.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
- Cho HS đọc yêu cầu và giao việc.
- HS đọc to. Lớp đọc thầm.
- Cho HS quan sát vài tranh ảnh về cảnh cánh đồng, nương rẫy, công việc, đường phố.
*HSquan sát tranh. ảnh về cảnh cánh đồng, nương rẫy, công việc, đường phố.
- Cho HS làm bài.
- Hs làm.
- Cho HS trình bày kết quả.
- HS trình bày. 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét tiết học. ghi điểm.
Hoạt động4: Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS hoàn thiện kết quả quan sát vào vở nháp.
- HS hoàn thiện kết quả quan sát vào vở nháp
- Chuẩn bị cho tiết Tập làm văn tới.
NGÀY DẠY:
TIẾT 3
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(Một buổi trong ngày)
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài “Rừng trưa” và bài “Chiều tối” (BT 1)
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh “Một buổi trong ngày” đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lý (BT 2).
II. Đồ dùng dạy học:
- Những ghi chép của HS khi quan sát cảnh một buổi trong ngày.
- Bút dạ, phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra 2 HS .
- GV nhận xét ghi điểm.
- HS lần lượt đọc bài viết
của mình.
- lớp nhận xét, bổ sung.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Ghi bảng.
Ghi vở.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Giúp HS biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài văn tả cảnh.
Cách tiến hành: Cá nhân.
*Hướng dẫn HS làm BT 1.
*Tìm những hình ảnh em thích trong mỗi bài văn.
- Lắng nghe, làm bài.
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
Các em đọc bài văn “Rừng thưa và bài chiều tối”
- HS đọc bài văn “Rừng thưa và bài chiều tối”
Tìm những hình ảnh em thích trong mỗi bài văn. Vì sao em thích?
- Từng HS đọc cả bài và dùng bút chì gạch dưới những hình ảnh mình thích.
- Cho HS làm bài.
- HS lần lượt trình bày trước lớp những hình ảnh mình thích và nêu lí do.
*Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
*cho HS viết đoạn văn tảcảnh một buổi sáng trong vườn cây.
*HS viết đoạn văn tảcảnh một buổi sáng trong vườn cây
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- HS đọc to yêu cầu và nhận việc.
Các em xem lại dàn bài về một buổi trong ngày trong vườn cây (hay trong công viên, trên cánh đồng)
- HS xem lại dàn bài về một buổi trong ngày trong vườn cây.
Các em nên chọn viết một đoạn văn cho phần thân bài dựa vào kết quả đã quan sát được.
HS viết một đoạn văn cho phần thân bài dựa vào kết quả đã quan sát được.
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày bài làm.
- Một số em đọc đoạn văn đã viết.
- GV nhận xét về cách viết. ghi điểm.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét tiết dạy.
4. Củng cố, dặn dò 
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn bài.
- HS về nhà hoàn chỉnh dàn bài.
- Chuẩn bị cho tiết TLV sau.
NGÀY DẠY:
TIẾT 4
LUYỆN TẬP BÀI BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu, nhiệm vụ: 
- Nhận biết được bảng số liệu thống kê, HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê dưới 2 hình thức: Nêu số liệu và trình bày bảng (BT 1).	
- Biết thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT 2).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, một số tờ phiếu.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- GV gọi HS đọc bài văn tả cảnh.
- GV nhận xét ghi điểm.
- HS đọc bài văn đã làm trong bài TLV trước.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Ghi bảng.
- Ghi vở.
Hoạt động 2: Luyện tập.
*Hướng dẫn HS làm BT1.
Đọc lại bài “nghìn năm văn hiến” trả lời các câu hỏi.
- HS đọc to, lại bài “nghìn năm văn hiến” trả lời các câu hỏi
Mục tiêu: Các em thống kê các số liệu trong bài đúng, chính xác.
- GV giao việc.
- Hs thực hiện.
Cách tiến hành: 
Cá nhân, nhóm.
- Cho HS đọc bài “Nghìn năm văn hiến” và nhắc lại số liệu thống kê.
- Từ năm 1075-1919.
+ Số khoa thi, tiến sĩ, trạng nguyên của từng triều đại như thế nào?
- HS lần lượt trả lời câu hỏi.
+ Số bia và số tiến sĩ có khắc trên bia còn lại đến ngày này là bao nhiêu?
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV treo bảng phụ.
+ Các số liệu thống kê được trình bày dưới những hình thức nào?
- HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- GV chốt lại đúng ý b) (SGV)
Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng gì?
- HS trả lời. Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng.
- GV chốt. (SGV)
- HS nhận xét.
 Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
Thống kê số HS trong lớp theo những yêu cầu.
- HS đọc, Thống kê số HS trong lớp theo những yêu cầu.
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
HS đọc và thực hiện.
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài theo nhóm.
- Cho HS trình bày.
- Dán phiếu kết quả lên bảng.
- GV chốt.
- Nhận xét.
 Hướng dẫn HS làm BT3.
- Thống kê số HS trong tổ.
- HS đọc, Thống kê số HS trong tổ.
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
HS đọc và thực hiện.
- Cho HS làm bài và trình bày.
- HS làm việc theo nhóm.
- Cho HS nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Về nhà trình bày lại vào vở.
- Về nhà trình bày lại vào vở
- Chuẩn bị tiết sau.
NGÀY DẠY:
TIẾT 5
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(Một hiện tượng thiên nhiên)
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài “Mưa rào”, từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Những ghi chép của HS khi quan sát một cơn mưa.
- Bút dạ, 3 tờ giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- GV gọi 3 HS nộp vở 
- HS nộp.
- GV chấm 3 vở.
- GV nhận xét chung. Ghi điểm
- Lắng nghe.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Ghi bảng 
- Ghi vở.
Hoạt động 2: Luyện tập 
*Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
-Đọc bài văn và trả lời các câu hỏi.
- HS đọc yêu cầu, và trả lời các câu hỏi.
Mục tiêu: HS trả lời các câu hỏi về bài “Mưa rào”. Lập được dàn ý bài  ... u cầu.
- Lắng nghe.
- Cho HS làm + đọc đoạn văn.
- GV giúp đỡ những học sinh còn lúng túng.
- HS viết một đoạn văn tả hoạt dộng của em bé.
- Lớp nhận xét về đoạn văn.
- GV nhận xét. Tuyên dương.
- Lắng nghe
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp.
NGÀY DẠY:
TIẾT 31
Tập làm văn: 
KIỂM TRA VIẾT
( Tả người)
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thật, diễn đạt trôi chảy.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI CHÚ
1. Giới thiệu bài.
- GV kiểm tra giấy bài làm của HS.
- HS trình giấy bài làm của mình.
2. Hướng dẫn chung.
MT:Hs biết chọn một đề bài thích hợp.
HT: Cá nhân.
- Cho HS đọc đề kiểm tra trong SGK.
- Chọn một trong các đề sau:
- HS đọc đề kiểm tra trong SGK.
- HS Chọn một trong các đề sau
- Suy nghĩ tìm cách làm
- GV giải đáp những thắc mắc (nếu có)
- Lắng nghe GV giải đáp những thắc mắc
3. HS làm bài. 
MT: viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh
HT: Cả lớp.
- GV nhắc lại cách trình bày bài.
- Nhớ lại cách trình bày bài
- Hs chọn một trong 4 đề.
- HS làm bài.
- GV thu bài cuối giờ.
- HS nộp bài
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
- Chuẩn bị bài tiếp.
NGÀY DẠY:
TIẾT 32
Tập làm văn
LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nhận biết được sự giống nhau, khác nhau giữa biên bản về một vụ việc với biên bản một cuộc họp.
- HS biết làm một biên bản về việc cụ Ún trốn viện. (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
- 3 tờ giấy khổ to + 3 bút dạ để HS làm bài.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI CHÚ
1. Giới thiệu bài: 
- Ghi tựa bài lên bảng.
- HS ghi vào vở.
2. Làm bài tập. 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. 
Đọc bài văn và trả lời câu hỏi.
MT: Nhận biết được sự giống nhau, khác nhau giữa biên bản về một vụ việc với biên bản một cuộc họp. HS biết làm một biên bản về việc cụ Ún trốn viện.
HT: Cá nhân, nhóm.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- GV cho HS nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa biên bản một vụ việc và BB cuộc họp
- HS đọc yêu cầu đề. Đọc bài văn và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp nhẫm theo, tìm cách làm bài.
- HS nêu điểm giống nhau và khác nhau.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. 
Dựa theo mẫu biên bản vừa đọc ở bài tập 1, em hãy lập biên bản về việc này.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Yêu cầu HS lập BB về một vụ việc.
- HS đọc yêu cầu đề. Dựa theo mẫu biên bản vừa đọc ở bài tập 1, em hãy lập biên bản về việc này.
- Cả lớp nhẫm theo, tìm cách làm bài.
- thực hiên yêu cầu.
- GV phát cho 2 HS 2 tờ phiếu to để HS làm bài vào phiếu.
- HS nhận phiếu học tập
- Cho HS làm bài. Từng nhóm thực hiện yêu cầu theo sự hướng dẫn của GV.
- Trình bày kết quả.Nhận xét giúp đỡ những hS còn lúng túng.
- HS làm bài. 
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét. Tuyên dương.
- Chú ý lắng nghe. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
NGÀY DẠY:
TIẾT 33
Tập làm văn: 
ÔN LUYỆN VỀ VIẾT ĐƠN
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1).
- Viết được đơn xin học môn tự chọn: Ngoại ngữ hoặc tin học đúng thể thức đầy đủ các nội dung cần thiết. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn mẫu đơn của BT 1.
- Phiếu phô tô mẫu đơn của BT 1.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI CHÚ
1. Kiểm tra:
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.
- Nhận xét, ghi điểm.
- HS trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét. Bổ sung.
- Lắng nghe, hoàn chỉnh kiến thức.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Ghi vào vở.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
MT: Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn. Viết được đơn xin học môn tự chọn
HT: cá nhân, nhóm. 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Yêu cầu HS hoàn thành đơn xin học theo mẫu
- HS đọc yêu cầu đề.
- Cả lớp nhẫm theo, tìm cách làm bài.
- Thực hiện yêu cầu hoàn thành đơn xin học theo mẫu
- GV đưa bảng phụ viết sẵn mẫu đơn và phiếu đã phô tô mẫu đơn cho HS.
- Quan sát, chú ý những từ đáng nhớ.
- Cho HS làm bài.
- Trình bày kết quả.
- 1 HS lên làm trên bảng phụ. 
- Cả lớp chú ý bổ sung
- GV nhận xét, khen những HS biết viết một lá đơn có mẫu in sẵn.
- Lắng nghe. 
- Nhận biết bài viết đúng, hay.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Yêu cầu HS “ viết một lá đơn gửi BGH xin được học môn tự chọn về ngoại ngữ hoặc tin học.”
- HS đọc yêu cầu đề.
- Cả lớp nhẫm theo, tìm cách làm bài.
- Thực hiện yêu cầu: “viết một lá đơn gửi BGH xin được học môn tự chọn về ngoại ngữ hoặc tin học”.
- Cho HS làm bài.
- Trình bày.
- HS làm bài cá nhân.
- Đại diện nhóm trính bày.
- GV nhận xét, khen những HS biết viết đúng 1 lá đơn.
- Lắng nghe. 
- Nhận biết bài viết đúng, hay.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Chuẩn bị bài tiếp.
NGÀY DẠY:
TIẾT 34
Tập làm văn: 
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu, nhiệm
- Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người( bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày).
- Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ hoặc phiếu để HS sửa lỗi.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Kiểm tra: 
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.
- Nhận xét, ghi điểm.
- HS trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét. Bổ sung.
- Lắng nghe, hoàn chỉnh kiến thức.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Ghi vào vở.
Hoạt động 2: Nhận xét.
- GV chép đề bài lên bảng.
- HS Chép đề.
MT: Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người(bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày).
HT: cả lớp.
- Xác định yêu cầu của đề.
- HS đọc yêu cầu đề.
- Cả lớp nhẫm theo, xác định đúng yêu cầu đề, tìm cách làm bài.
- Thực hiện yêu cầu.
- GV nhận xét kết quả bài làm
- Lắng nghe.
Hoạt động 3: Chữa bài.
MT: Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.
HT: cả lớp.
- GV đưa bảng phụ đã ghi các loại lỗi tiêu biểu HS mắc nhiều.
- Theo dõi, nhận ra các lỗi thường mắc phải
- HS tham gia sửa lỗi trên bảng phụ.
Hoạt động 4:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn 
- HS đọc yêu cầu đề.
- Cả lớp nhẫm theo, xác định đúng yêu cầu đề, tìm cách làm bài.
- Thực hiện yêu cầu.
- GV nhắc lại yêu cầu
- Chú ý lắng nghe, các định yêu cầu
- Cho HS làm bài.
- Trình bày kết quả.
- HS chọn đoạn văn mình viết chưa hay hoặc sai nhiều lỗi để viết lại.
- GV nhận xét.Tuyên dương những HS có bài làm hay.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Chú ý lắng nghe.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn, ôn tập để thi HKI.
- Chú ý lắng nghe. Thực hiện yêu cầu.
NGÀY DẠY:
TIẾT 35
ÔN CUỐI HỌC KÌ I 
(Tiết 5)
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
-Viết được lá thư gởi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kỳ I, đủ ba phần ( phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi phần Gợi ý trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Giới thiệu bài. 
- Ghi bảng.
- Ghi vở.
2. Kiểm tra HTL: 
3. Làm văn:
- GV viết đề lên bảng.
Hãy viết thư gửi một người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kỳ I
- Chép đề bài vào vở.
MT: Viết được lá thư gởi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kỳ I, đủ ba phần.
HT: cả lớp.
- GV nhắc lại yêu câu của bài và lưu ý các em về những từ ngữ quan trọng của đề bài.
- Trước khi làm bài HS đọc phần gợi ý trong SGK
- Lắng nghe, xác định đúng yêu cầu của bài. Chú ý những từ ngữ quan trọng của đề bài.
- HS đọc phần gợi ý trong SGK
- Cho HS làm bài. Quan sát.
- Giúp đỡ những HS còn lúng túng khi làm bài.
- Cả lớp làm bài.
- GV thu bài.
- Nộp bài.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
- Dặn HS về nhà đọc trước bài thơ Chiều biên giới.
- Lắng nghe, thực hiện yêu cầu.
NGÀY DẠY:
TIẾT 36
BÀI LUYỆN TẬP 
(Tiết 8)
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
-Kiểm tra(viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKI:
- Nghe- viết đúng bài CT( tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bài đúng hình thức bài thơ ( văn xuôi).
- Viết được bài văn tả người theo nội dung , yêu cầu của đề bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi dàn ý bài văn tả người.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Giới thiệu bài. 
Ghi bảng.
- Ghi vở.
2. Làm bài. 
a) Hướng dẫn chung.
MT: Viết được bài văn tả người theo nội dung , yêu cầu của đề bài.
HT: cả lớp.
- GV ghi đề bài lên bảng.
- Em hãy tả người thân đang làm việc, ví dụ: đang nấu cơm, khâu vá, làm vườn, đọc báo, xây nhà hay học bài.
- HS đọc lại đề bài Em hãy tả người thân đang làm việc, ví dụ: đang nấu cơm, khâu vá, làm vườn, đọc báo, xây nhà hay học bài - Cả lớp nhẫm theo, xác định đúng yêu cầu đề, tìm cách làm bài.
- Thực hiện yêu cầu.
- GV đưa bảng phụ đã ghi dàn ý bài văn tả người lên.
- Theo dõi dàn ý, xác định trọng tâm của bài văn 
b) Cho HS làm bài.
- GV nhắc nhở HS viết đề bài vào vở làm bài.GV quan sát giúp những HS còn lúng túng trong khi làm bài.
- HS viết đề bài vào vở làm bài.Nộp bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Dặn HS về nhà viết lại bài văn vở VBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docTLV 1-36 R.doc