Giáo án môn Tập làm văn lớp 5 - Tuần 9

Giáo án môn Tập làm văn lớp 5 - Tuần 9

I. MỤC TIÊU:

- Bước đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi.

- Trong thuyết trình, tranh luận, nêu được những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục.

- Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người cùng tranh luận.

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1109Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tập làm văn lớp 5 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 9:
 TIẾT 17:
Bài: Luyện tập thuyết trình, tranh luận
	Ngày soạn: 7/10/2010 Ngày dạy: 14/10/2010
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi.
- Trong thuyết trình, tranh luận, nêu được những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục.
- Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người cùng tranh luận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung bài tập 1. 
- Một số tờ giấy khổ to phô tô nội dung bài tập 3a. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) 3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
10’
10’
10’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. 
Mục tiêu: Bước đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản. 
Tiến hành: 
Bài 1/91:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV giao việc, tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và cả lớp nhận xét. GV chốt lại lời giải đúng. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. 
Mục tiêu: Trong thuyết trình, tranh luận, nêu được những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục. 
Tiến hành: 
Bài 2/91:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV giao việc, yêu cầu các nhóm chọn vai, trao đổi, thảo luận ghi vắn tắt ra giấy ý kiến thống nhất của nhóm. 
- Gọi các nhóm tham gia thi hùng biện. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3. 
Mục tiêu: Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người cùng tranh luận. 
Tiến hành:
Bài 3/91:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc theo nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm việc theo nhóm. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày.
4. Củng cố : (2-3/) Gọi HS nhắc lại tựa bài, nội dung bài
 IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)
- Chuẩn bị bài: Luyện tập thuyết trình, tranh luận
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	TUẦN 9:
 TIẾT 18:
Bài: Luyện tập thuyết trình, tranh luận
	Ngày soạn: 8/10/2010 Ngày dạy: 15/10/2010
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận.
 - Giáo dục bảo vệ môi trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng hướng dẫn HS thực hiện bài tập 1, giúp các em biết mở rộng lý lẽ và dẫn chứng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) 3 học sinh đọc mở bài hoặc kết bài cho bài văn mở cảnh.
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
16’
14’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. 
Mục tiêu: Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận. Giáo dục bảo vệ môi trường 
Tiến hành: 
Bài 1/93:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. GV tuyên dương nhóm mở rộng lý lẽ và dẫn chứng đúng, hay có sức thuyết phục. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. 
Mục tiêu: Phát triền kỹ năng tư duy của HS. 
Tiến hành: 
Bài 2/94:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS đọc thầm bài ca dao. 
- Gọi HS trình bày ý kiến của mình để mọi người thấy được sự cần thiết của trăng và đèn. 
- GV đưa bảng phụ có chép sẵn bài ca dao, yêu cầu HS làm bài. 
- GV nhận xét, khen những HS có ý kiến hay, có sức thuyết phục đối với người nghe. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc theo nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS đọc thầm bài ca dao. 
- HS trình bày
- HS làm việc cá nhân. 
4. Củng cố : (2-3/) Gọi HS nhắc lại tựa bài.
 IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)
- Chuẩn bị bài: 
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	TUẦN 11:
 TIẾT 21:
Bài: Trả bài văn tả cảnh
	Ngày soạn: 28/10/2010Ngày dạy: 4/11/2010
I. MỤC TIÊU:
- Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả.
- Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn; nhận biết ưu điểm của những bài văn hay; viết lại được một đoạn trong bài cho hay hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Bảng phụ ghi đề bài của tiết Tả cảnh (kiểm tra viết) GHKI; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, . . . cần chữa chung trước lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) 
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
14’
18’
Hoạt động 1: Nhận xét về kết quả làm bài của HS. 
Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, 
cách trình bày, chính tả. 
Tiến hành: 
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra TLV giữa học kỳ I; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu hoặc về ý. 
- Đề bài thuộc thể loại gì?
- Kiểu bài?
- Trọng tâm?
- GV nhận xét về ưu, khuyết điểm của HS. 
- GV minh hoạ bằng một vài ví dụ để rút kinh nghiệm chung. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài. 
Mục tiêu: Có khả năng phát hiện và sữa lỗi trong bài làm của mình, của bạn; nhận biết ưu điểm của những bài văn hay; viết lại được một đoạn trong bài cho hay hơn. 
Tiến hành: 
+ Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữ đã viết sẵn trên bảng phụ. 
- Gọi một số HS lên chữa lỗi trên bảng, cả lớp chữa bài vào nháp. 
- Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. GV giúp HS nhận biết chỗ sai, tìm ra nguyên nhân, chữa lại cho đúng. 
+ Tương tự GV hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài. 
+ Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay,
- Yêu cầu HS chọn một đoạn văn để viết lại cho hay hơn. 
- Một số HS đọc trước lớp đoạn viết. 
- Thể loại miêu tả. 
- Tả cảnh. 
- HS lắng nghe. 
- HS quan sát. 
- HS làm việc cả lớp. 
- Viết lại đoạn văn.
4. Củng cố : (2-3/) Goị HS nhắc lại một số điểm cần ghi nhớ khi viết một bài văn tả cảnh.
 IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)
- Chuẩn bị bài: Luyện tập làm đơn
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	TUẦN: 11
 TIẾT: 22
Bài: Luyện tập làm đơn
	Ngày soạn: 29/10/2010 Ngày dạy: 5/11/2010
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về cách viết đơn.
- Viết được 1 lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
- Giáo dục bảo vệ môi trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Vở BT in mẫu đơn. Bảng lớp viết mẫu đơn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) 
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
9’
23’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết đơn. 
Mục tiêu: Củng cố kiến thức về cách viết đơn. 
Tiến hành: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV mở bảng phụ đã trình bày mẫu đơn, gọi 1- 2 HS đọc lại. 
- GV cùng HS trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn. 
Hoạt động 2: HS viết đơn. 
Mục tiêu: Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết. 
Tiến hành: 
- Gọi 1 vài HS nói về đề bài em đã chọn. 
- HS viết đơn vào vở. 
- HS tiếp nối nhau đọc lá đơn. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- 1 HS đọc lại mẫu đơn. 
- Trao đổi với nhau về nội dung cần lưu ý. 
- HS trình bày bài đã chọn. 
- HS làm việc cá nhân. 
- HS đọc lá đơn.
4. Củng cố : (2-3/) Gọi HS nhắc lại tựa bài
 IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)
- Chuẩn bị bài: Cấu tạo của bài văn tả người
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	TUẦN: 12
 TIẾT: 23
Bài: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
	Ngày soạn: 4/11/2010 Ngày dạy: 11/11/2010
I. MỤC TIÊU:
1. Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người. 
	2. Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình – một dàn ý với những ý riêng; nêu được những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng miêu tả. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài Hạng A Cháng. 
- Một vài tờ giấy khổ to và bút dạ để 2- 3 HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người thân trong gia đình. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/)
- Gọi 3 HS lần lượt đọc các lá đơn kiến nghị mà các em đã làm ở tiết trước.
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
14’
16’
Hoạt động 1: Nhận xét. 
Mục tiêu: Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK/119. 
- Gọi 1 HS đọc bài Hạng A Cháng. 
- GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi trong bài. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. 
- GV rút ra kết luận SGK/120. 
- Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ trong SGK. 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình –một dàn ý với những ý riêng; nêu được nhũng nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng miêu tả. 
Tiến hành: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV nhắc lại yêu cầu. 
- GV phát phiếu cho 3 HS, yêu cầu HS làm bài vào giấy. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét.
- HS quan sát tranh. 
- 1 HS đọc bài. 
- HS làm việc nhóm đôi. 
- HS trình bày kết quả làm viêc. 
- 2 HS đọc ghi nhớ. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc cá nhân. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
4. Củng cố : (2-3/) 
- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. 
 IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)
- Chuẩn bị bài: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Quan sát và chọn lọc chi tiết)
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	TUẦN: 12
 TIẾT: 24
Bài: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Quan sát và chọn lọc chi tiết)
	Ngày soạn: 5/11/2010 Ngày dạy: 12/11/2010
I. MỤC TIÊU:
1. Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu ( Bà tôi, Người thợ rèn). 
	2. Hiểu : khi quan sát, khi viết một bài văn tả ngư ...  nửa lớp làm bài tập a, một nửa lớp làm bài tập b. 
- GV tổ chức cho HS trao đổi theo cặp. 
- Gọi HS trình bày ý kiến của mình trước lớp. 
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. 
Mục tiêu: Biết lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp. 
Tiến hành: 
Bài 2/130:
- GV nêu yêu cầu bài tập 2. 
- Yêu cầu HS xem lại kết quả quan sát một người mà em thường gặp theo lời dặn của thầy cô tiết trước. 
- Gọi 1 HS khá hoặc giỏi đọc kết quả ghi chép. 
- Cả lớp và GV nhận xét nhanh. 
- GV mở bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người, mời 1 HS đọc. 
- GV nhắc nhở những điều cần chú ý. 
- Yêu cầu HS dựa vào kết quả quan sát đã có, lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình nhân vật. 
- Yêu cầu 3 HS làm bài trên nháp ép. 
- GV nhận xét. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc theo cặp. 
- HS trình bày
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- 1 HS đọc kết quả ghi chép đã chuẩn bị.
- 1 HS đọc dàn ý. 
- HS lập dàn ý. 
- 3 HS làm bài trên bảng.
4. Củng cố : (2-3/) 
 IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)	
- Chuẩn bị bài: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình)
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	TUẦN: 13
 TIẾT: 26
Bài: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)
	Ngày soạn: 12/11/2010 Ngày dạy: 19/11/2010
I. MỤC TIÊU:
1. Củng cố kiến thức về đoạn văn. 
2. HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Bảng phụ viết yêu cầu của bài tập 1; gợi ý 4. 
- Dàn ý bài văn tả một người em thường gặp; kết quả qan sát và ghi chép. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/)
- Gọi HS trình bày dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp. 
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
8’
22’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm kỹ đề. 
Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức về đoạn văn. 
Tiến hành: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài. 
- Gọi 2 HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK/132. 
- Gọi 1- 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ đựơc chuyển thành đoạn văn. 
- GV mở bảng phụ, yêu cầu HS đọc lại gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn. 
Hoạt động 2: HS viết đoạn văn. 
Mục tiêu: HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. 
Tiến hành: 
- Yêu cầu HS xem lại phần tả ngoại hình nhân vật trong dàn ý, kết quả quan sát viết lại đoạn văn; tự kiếm tra đoạn văn đã viết. 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết.
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá cao những đoạn viết có ý riêng, ý mới. 
- GV chấm điểm những đoạn văn viết hay. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS đọc gợi ý trong SGK. 
- 2 HS thực hiện. 
- 1 HS đọc lại gợi ý 4. 
- HS làm việc cá nhân. 
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết. 
4. Củng cố : (2-3/) 
- Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại. 
 IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)	
- Chuẩn bị bài: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	TUẦN: 14
 TIẾT: 27
Bài: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
	Ngày soạn: 18/11/2010 Ngày dạy: 25/11/2010
I. MỤC TIÊU:
HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp; thể thức của biên bản, nội dung, tác dụng của biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ của bài học: 3 phần chính của biên bản cuộc họp. 
- Một tờ phiếu viết nội dung bài tập 2 (phần luyện tập).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/)
- Gọi HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp đã được viết lại.
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
14’
16’
Hoạt động 1: Phần nhận xét. 
Mục tiêu: 
 HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp; thể thức của biên bản, nội dung, tác dụng của biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản. 
Tiến hành: 
- GV gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 1. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2. 
- GVgiao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, trả lời lần lượt 3 câu hỏi của bài tập 2
- Một vài đại diện trình bày kết quả trao đổi trước lớp. 
- GV nhận xét, kết luận. 
GV rút ra ghi nhớ SGK/142. 
- Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: 
 Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. 
Tiến hành: 
Bài 1/142:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. 
- Gọi địa diện nhóm trình bày kết quả làm việc
- GV nhận xét, rút ra kết quả đúng. 
Bài 2/142:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời. 
- GV nhận xét. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc theo cặp. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- 2 HS đọc ghi nhớ. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm miệng. 
4. Củng cố : (2-3/) 
Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. 
 IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)	
- Chuẩn bị bài: LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	TUẦN: 14
 TIẾT: 28
Bài: LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
	Ngày soạn: 19/11/2010 Ngày dạy: 26/11/2010
I. MỤC TIÊU:
Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, HS biết thực hành viết biên bản một cuộc họp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Lớp viết đề bài, gợi ý 2, dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/)
- Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết học trước.
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
7’
23’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. 
Mục tiêu: Nắm được yêu cầu bài tập. 
Tiến hành: 
- Gọi HS đọc đề bài và các gợi ý trong SGK. 
- GV kiểm tra HS chuẩn bị bài tập. 
- Các em chọn viết biên bản cuộc họp nào?
- GV treo bảng phụ có gợi ý, dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp, yêu cầu HS đọc lại. 
Hoạt động 2: HS viết biên bản. 
Mục tiêu: Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, HS biết thực hành viết biên bản một cuộc họp. 
Tiến hành: 
- GV tổ chức cho HS viết biên bản theo nhóm những em nào cùng viết một biên bản. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS phát biểu ý kiến. 
- HS làm việc theo nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày.
4. Củng cố : (2-3/) 
- Về nhà viết lại biên bản vừa tập ở lớp.
 IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)	
- Chuẩn bị bài: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động)
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	TUẦN: 15
 TIẾT: 29
Bài: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả hoạt động)
	Ngày soạn: 15/11/2010 Ngày dạy: 2/12/2010
I. MỤC TIÊU:
1. Xác định được các đoạn của bài văn tả người, nội dung của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động trong đoạn. 
2. Viết được một đoạn văn tả hoạt động của người thể hiện khả năng quan sát và diễn đạt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Ghi chép của HS về hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến. 
- Bảng phụ ghi sẵn lời giải của bài tập 1b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/)
- Gọi HS đọc lại biên bản cuộc họp tổ, lớp hoặc chi đội.
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
10’
20’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. 
Mục tiêu: Xác định được các đoạn của bài văn tả người, nội dung của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động trong đoạn. 
Tiến hành: 
Bài 1/150:
- Goị HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV tổ chức cho HS làm bài tập và trình bày kết quả. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. 
Mục tiêu: Viết được một đoạn văn tả hoạt động của người thể hiện khả năng quan sát và diễn đạt. 
Tiến hành: 
Bài 2/150:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 
- Gọi 1 số HS giới thiệu người mà các em chọn để tả hoạt động. 
- Yêu cầu HS viết và trình bày bài viết. 
- GV chấm một số bài. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS giới thiệu người mình sẽ tả. 
- HS làm việc cá nhân. 
4. Củng cố : (2-3/) 
- Về nhà viết lại bài vào vở cho hoàn chỉnh. 
 IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)	
- Chuẩn bị bài: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động)
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	TUẦN: 15
 TIẾT: 30
Bài: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả hoạt động)
	Ngày soạn: 6/11/2010 Ngày dạy: 3/11/2010
I. MỤC TIÊU:
1. Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói. 
2. Biết chuyển một phần dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Một số tờ giấy khổ to cho 2- 3 HS lập dàn ý làm mẫu. 
- Một số tranh, ảnh sưu tầm được về những người bạn, những em bé kháu khỉnh ở độ tuổi này
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/)
- Gọi HS đọc đoạn văn tả hoạt động của người đã được viết lại.
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
14’
16’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. 
Mục tiêu: Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói. 
Tiến hành: 
Bài 1/152:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- Yêu cầu HS giới thiệu tranh, ảnh em bé mà các em sưu tầm đựơc. 
- GV phát giấy khổ to, gọi 3 HS làm bài trên giấy, cả lớp làm bài vào nháp. 
- Yêu cầu 3 HS dán bài trên bảng, GV và HS sửa bài. 
Hoạt động 2: 
 Hướng dẫn HS làm bài tập 2. 
Mục tiêu: Biết chuyển một phần dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé. 
Tiến hành: 
Bài 2/152:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. 
- Gọi HS đọc bài viết. 
- GV nhận xét, ghi điểm.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS giới thiệu tranh, ảnh đã chuẩn bị. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm việc cá nhân.
4. Củng cố : (2-3/) 
- Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại bài vào vở. 
 IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)	
- Chuẩn bị bài: TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết)
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan9tiet17.doc