Giáo án môn Tiếng Việt 5 - Tuần học 19

Giáo án môn Tiếng Việt 5 - Tuần học 19

TẬP ĐỌC

Người công dân số Một.

I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU.

1.Kĩ năng: Đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:

 + Đọc phân biệt lời các nhân vật ( anh Thành, anh Lê, lời tác giả.)

 +Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.Biết phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch.

2. Kiến thức: Hiểu được nội dung đoạn 1 trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.

3.Thái độ: Kính trọng và biết ơn Nguyễn Tất Thành.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

GV:TRanh minh họa bài đọc SGK.

 - ảnh chụp bến cảng nhà rồng.

 

doc 11 trang Người đăng hang30 Lượt xem 383Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt 5 - Tuần học 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập đọc
Người công dân số Một.
I. Mục đích ,yêu cầu.
1.Kĩ năng: Đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
 + Đọc phân biệt lời các nhân vật ( anh Thành, anh Lê, lời tác giả.)
 +Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.Biết phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch.
2. Kiến thức: Hiểu được nội dung đoạn 1 trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
3.Thái độ: Kính trọng và biết ơn Nguyễn Tất Thành.
II. đồ dùng dạy học. 
GV:tranh minh họa bài đọc SGK.
 - ảnh chụp bến cảng nhà rồng.
III. các hoạt động dạy -học.
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ.
- Gv kiểm tra sách của HS.
2. Bài mới. 
 a) Giới thiệu bài
- Gv giới thiệu chủ điểm Người công dân
- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc .
- Y/c 1, 2 em học giỏi đọc bài.
- Mời 3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu đến vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Đoạn 2: Từ Anh Lê này đến Khônh định xin việc ở Sài Gòn này nữa 
Đoạn 3: Phần còn lại.
- GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp với từng nhân vật.
* Giọng anh Thành: chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng, thể hiện sự trăn trở suy nghĩ về vận nước.
* giọng anh Lê : hồ hởi , nhiệt tình, thể hiện tinh thần yêu nước, nhiệt tình với bạn bè nhưng suy nghĩ vẫn còn đơn giản, hạn hẹp.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp L3 , GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ khó trong phần giải thích SGK.
- GV đọc mẫu toàn bài.
 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu 1 SGK.
- Y/c HS đọc lướt toàn bài và trả lời câu 2 và câu 3.
- GV và HS cùng chốt lại câu trả lời đúng.
-Y/c HS nêu nội dung chính.GV tóm ý ghi bảng.
 d) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
-GV hướng dẫn HS đọc phân vai: anh Thành, anh Lê và người dẫn chuyện.( Người dẫn chuyện đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí)
- Y/c HS nêu lại giọng đọc của từng nhân vật.
- Tổ chức hướng dẫn đọc phân vai.
- Tổ chức thi đọc giữa các tổ.
- GV và HS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn nhóm bạn đọc hay .
3. Củng cố, dặn dò.
- Nêu nội dung ý nghĩa của bài.
- Liên hệ giáo dục HS học tập và khâm phục tấm gương yêu nước của anh Thành.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: màn 2 vở kịch: Người công dân số Một.
- Lớp theo dõi.
-3 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS đọc nối tiếp ( mỗi em 1 đoạn), lớp nhận xét bạn đọc.
-HS đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách.
- HS chú ý theo dõi.
- 1 em đại diện nêu câu hỏi để các bạn trao đổi và trả lời.
- Đại diện vài em phát biểu.
-HS làm việc cá nhân.Đại diện trả lời ,lớp nhận xét BS.
-HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV, lớp theo dõi và nhận xét giọng đọc của từng nhân vật
 - HS thi đọc giữa các tổ . Mỗi tổ cử 1 bạn đại diện tham gia 
- 3 HS nhắc lại.
chính tả ( nghe - viết )
Bài: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kĩ năng: Rèn kĩ nghe- viết đúng chính tả của bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
2. Kiến thức: Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/ d/ gi .
3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. đồ dùng dạy học.
II. các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sách vở của HS.
2 Bài mới.
a ) giới thiệu bài.GV nêu nội dung yêu cầu của tiết học.
b) Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Y/c 1 em đọc bài viết.
- Bài chính tả cho em biết điều gì?
- Y/c HS nêu các cụm từ ngữ dễ viết sai và cần viết hoa.
- GV hướng dẫn cách viết các từ đó và cách trình bày bài văn.
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở sao cho hiệu quả cao.
-Y/c HS gấp sách để GV đọc và HS viết.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- GV chấm 1 số bài để chữa những lỗi sai thường mắc.
- GV nêu nhận xét chung sau khi chấm. 
c )Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 2( a).
- HS nêu y/c của bài, sau đó thảo luận và trả lời.
GV nhắc HS cần ghi nhớ:
ô 1 là chữ r, d, gi.
ô 2 là chữ o hoặc ô.
- GV và HS cùng chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
- Y/c HS thảo luận theo cặp và tìm.
- GV và HS chốt lại lời giải đúng.
3. củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học,biểu dương những em HS học tập tốt.
- Y/c về nhà tiếp tục rèn chữ viết, ghi nhớ và phân biệt các tiếng bắt đầu bằng r, d, gi.
- 1 HS đọc lại bài,HS dưới lớp theo dõi bạn đọc để nắm được các từ khó.Cách viết bài
- 2 em nêu nội dung.
- 2 HS đại diện nêu:
Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ
Tân An, Long An, Tây Tây Nam Bộ....
- HS nghe viết bài vào vở.
- HS rà soát lỗi ( đổi vở để soát lỗi cho nhau.)
-HS làm bài theo cặp, đại diện HS thi điền tiếp sức theo nhóm.
- HS trao đổi với bạn để hoàn thành bài tập số 3 ( a)
- Một vài em đọc toàn bài trước lớp.
tập đọc
Người công dân số Một.( Tiếp theo)
I. Mục đích ,yêu cầu.
1.Kĩ năng: Đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
 + Đọc phân biệt lời các nhân vật( anh Thành, anh Lê, lời tác giả.)
 +Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.Biết phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch.
2. Kiến thức: Hiểu được nội dung đoạn 1 trích đoạn kịch: Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất thành quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu dân, cứu nước và ý nghĩa của cả đoạn trích: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
3.Thái độ: Kính trọng và biết ơn Nguyễn Tất Thành.
II. đồ dùng dạy học. 
III. các hoạt động dạy -học.
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ.
- Gv kiểm tra đọc phân vai đoạn kịch.
2. Bài mới. 
 a) Giới thiệu bài
- Gv giới thiệu chủ điểm Người công dân
- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc .
- Y/c 1, 2 em học giỏi đọc bài.
- Mời 3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu đến lại còn say sóng nữa.
Đoạn 2: Phần còn lại.
- GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp với từng nhân vật.
* Giọng anh Thành: hồ hởi phấn chấn vì sắp được lên đường
* giọng anh Lê : Thể hiện thái độ quan tâm , lo lắng cho bạn; lời anh Mai điềm tĩnh từng trải.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp L3 , GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ khó trong phần giải thích SGK.
- GV đọc mẫu toàn bài.
 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Y/c HS đọc nội dung bài và trao đổi về nội dung các câu hỏi SGK,
- Y/c HS nêu nội dung của đoạn trích.
 d) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
-GV hướng dẫn HS đọc phân vai: anh Thành, anh Lê, anh Mai và người dẫn chuyện.( Người dẫn chuyện đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí)
- Y/c HS nêu lại giọng đọc của từng nhân vật.
- Tổ chức hướng dẫn đọc phân vai 1 đoạn..
- Từng tốp 4 HS thi đọc diẽn cảm.
- GV và HS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn nhóm bạn đọc hay .
3. Củng cố, dặn dò.
- Nêu nội dung ý nghĩa của bài.
- Liên hệ giáo dục khâm phục ý chí nghị lực và tấm gương yêu nước của anh Thành.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: màn 2 vở kịch: Người công dân số Một.
- 3 em đọc phân vai và trả lời câu hỏi trong nội dung bài.
- Lớp theo dõi.
-4 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS đọc nối tiếp ( mỗi em 1 đoạn), lớp nhận xét bạn
-HS đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách.
- HS chú ý theo dõi.
- 1 em đại diện nêu câu hỏi để các bạn trao đổi và trả lời.
- Đại diện vài em phát biểu.
-HS làm việc cá nhân.Đại diện trả lời ,lớp nhận xét BS.
-HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV, lớp theo dõi và nhận xét giọng đọc của từng nhân vật
 - HS thi đọc giữa các tổ . Mỗi tổ cử 1 bạn đại diện tham gia 
- 3 HS nhắc lại.
luyện từ và câu
Câu ghép
I. Mục đích yêu cầu
1. Kĩ năng: Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép ; đặt được câu ghép .
2. Kiến thức: Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản. 
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong việc sử dụng đúng câu ghép.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ cho nội dung bài 1..
III. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS đặt một câu kể và xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu.
2. Bài mới.
a). Giới thiệu bài.
-GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
b) Phần nhận xét.
- Y/c 2 em đọc nội dung bài tập 1.
- GV giúp HS hoàn thành các yêu cầu 1, 2, 3 SGK.
- GV giao việc: Đánh số thứ tự 1, 2, 3, 4 vào 4 câu. trong đoạn văn. Gạch 1 / giữa chủ ngữ, vị ngữ.
- Gợi ý HS dùng câu hỏi Ai? Con gì ? Cái gì? để tìm chủ ngữ. Làm gì? Thế nào? ( để tìm vị ngữ.)
- Y/c 3: Có thể tách mỗi cụm C- V trong các câu ghép trên thành một câu đơn được không? Vì sao?
- Y/c HS đại diện trả lời.
* GV kết luận lại và y/c HS nêu kháI niệm về câu ghép.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1. HS đọc nội dung của bài tập 1.
- GV giúp HS nắm vững từng y/c của bài tập.
- mời HS nêu lại những kiểu cấu tạo từ đã học.
GV: mở bảng phụ ghi sẵn nội dung cho HS xem kết quả.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 2 vào vở bài tập.
-GVvà HS cùng chữa bài chốt lại lời giải đúng .
Bài tập 2. HS đọc y/c của bài.
- GV giúp HS nắm vững y/c của bài.
- Mời HS trả lời.
- GV và HS cùng chốt lại ý đúng.
Bài tập 3: 
- Mời 2 em đọc bài nêu y/c của bài.
- Gv tổ chức cho HS làm bài.
- Gv thu vở chấm chữa bài..
4. Củng cố, dặn dò.
- Y/c HS nhắc lại thế nào là câu ghép? Lấy VD về câu ghép.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.
- Y/c HS ôn bài và xem lại các kiến thức đã học .
- 1 em làm bài, lớp nhận xét.
- 2 HS đọc. Lớp theo dõi đọc thầm SGK.
 - HS tự làm bài theo y/c của GV.
- Đại diện HS trả lời.
- HS trao đổi nhóm đôI rồi trả lời.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
-HS làm việc theo nhóm 2 và đại diện làm phiếu to rồi nối tiếp phát biểu.
- 2 em đọc y/c của bài.
- HS đại diện nêu kết quả.
- HS tự làm bài vào vở, đại diện chữa bài.
-2 HS nêu.
luyện từ và câu.
Cách nối các vế câu ghép.
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kĩ năng: HS tự phân tích được cấu tạo của câu ghép ( Các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép ) , biết đặt câu ghép.
2. Kiến thức:Nắm được hai cách nối các vế trong câu ghép; nối bằng từ có tác dụng nối( các quan hệ từ) , nối trực tiếp ( không dùng từ nối)
 3.Thái độ.Có ý thức trong việc sử dụng câu ghép để viết văn.
II. Đồ dùng dạy học.
- HS có vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS chữa bài 3 của giờ trước.
- Nhắc lại khái niệm của câu ghép.
2. Bài mới.
a). Giới thiệu bài.
-GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
b) Phần nhận xét.
- Y/c 2 em đọc nội dung bài tập 1.
- GV giúp HS dùng bút chì gạch chéo để phân tách 2 vế câu ghép.Khoang tròn những từ và dấu câu ở danh giới giữa hai vế câu.
* GV ? Từ kết quả phân tích trên, các em thấy các vế của câu ghép được nối với nhau theo mấy cách?
- Y/c HS rúta ra nội dung cần ghi nhớ.
c) Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1. HS đọc nội dung của bài tập 1.
- GV giúp HS nắm vững từng y/c của bài tập.
- Tổ chức cho HS tự làm vào vở bài tập.
-GVvà HS cùng chữa bài chốt lại lời giải đúng .
Bài tập 2. HS đọc y/c của bài.
- GV giúp HS nắm vững y/c của bài, viết đoạn văn 3- 5 câu ít nhất phảI có một câu ghép.
- GV và HS cùngànhanj xét sửa chữa bài của HS.
4. Củng cố, dặn dò.
- Y/c HS nhắc lại có mấy cách nối các vế câu trong câu ghép.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.
- Y/c HS ôn bài và xem lại các kiến thức đã học .
- 1 em làm bài, lớp nhận xét.
- 2 HS đọc. Lớp theo dõi đọc thầm SGK.
 - HS tự làm bài theo y/c của GV.
- Đại diện HS lên bảng chữa bài.
- Hai cách : Dùng từ có tác dụng nối ; dùng dấu câu để nối trực tiếp.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
-HS tự làm bài và đại diện làm phiếu to rồi nối tiếp phát biểu.
- 2 em đọc y/c của bài.
- HS tự viết bài, rồi kiểm tra lại xem có câu ghép chưa.
- đại diện làm bài phiếu to và chữa bài.
tập làm văn.
Luyện tập tả người
( Dựng đoạn mở bài )
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Kĩ năng: HS viết được một đoạn mở bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu trực tiếp và gián tiếp.
2. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về đoạn mở bài.
3. Thái độ: HS chủ động làm bài, học bài.
II. Đồ dùng dạy học.
-GV : chuẩn bị một số phiếu to cho bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy -học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS nhắc lại 2 kiểu mở bài đã học ở lớp 4
2. Bài mới.
a).Giới thiệu bài-GV nêu mục đích,yêu cầu của giờ học
b) Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1: Y/c HS đọc đề bài của bài 1.
- GV giúp HS nắm vững đề bài .
- GV tổ chức cho HS tự làm bài.
- Mời 1 số em phát biểu.
- GV kết luận lại nội dung và cách mở bài ở từng phần.
Bài tập 2.
- HS đọc đề bài, 
- Gv giúp HS hiểu y/c của bài.
- Mời 1 số em nêu đề bài đã chọn.( Chọn đối tượng mình yêu thích)
- Tổ chức cho HS tự viết bài mình đã chọn.
- Y/c lớp nhận xét đánh giá bài làm của các bạn.
3. Củng cố dặn dò.
- Y/c HS nhắc lại các kiến thức về hai kiểu mở bài trong bài văn tả người.
-GV nhận xét tiết học, biểu dương những em có ý thức làm bài tốt, viết đoạn mở bài hay..
-Y/c các em về nhà ôn lại và những em chưa hoàn thành thì tiếp tục.
- 2-3 em nhắc lại.
- 1 em đọcđoạn lệnh và đoạn mở bài a., 1 HS đọc đoạn b,lớp theo dõi SGK.
- HS đọc thầm lại 2 đoạn và phát biểu sự khác nhau của hai cách mở bài.
- HS đọc kĩ đề, xác định y/c của đề mà mình chọn.
- 1 vài em đại diện nêu.
- HS tự viết bài vào vở.
- Đại diện vài em làm vào phiếu to để chữa bài.
tập làm văn.
Luyện tập tả người
( Dựng đoạn kết bài )
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Kĩ năng: HS viết được một đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu mở rộng và không mở rộng.
2. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về dựng đoạn kết bài.
3. Thái độ: HS chủ động làm bài, học bài.
II. Đồ dùng dạy học.
-GV : chuẩn bị một số phiếu to cho bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy -học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS nhắc lại 2 kiểu kết bài đã học ở lớp 4
2. Bài mới.
a).Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích,yêu cầu của giờ học
b) Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1: Y/c HS đọc đề bài của bài 1.
- GV giúp HS nắm vững đề bài .
- GV tổ chức cho HS tự làm bài.
- Mời 1 số em phát biểu.
- GV kết luận lại nội dung và cách kết bài ở từng phần.
Bài tập 2.
- HS đọc đề bài, 
- GV giúp HS hiểu y/c của bài.
- Mời 1 số em nêu đề bài đã chọn
- Tổ chức cho HS tự viết bài mình đã chọn.
- Y/c lớp nhận xét đánh giá bài làm của các bạn.
3. Củng cố dặn dò.
- Y/c HS nhắc lại các kiến thức về hai kiểu kết bài trong bài văn tả người.
-GV nhận xét tiết học, biểu dương những em có ý thức làm bài tốt, viết đoạn kết bài hay..
-Y/c các em về nhà ôn lại và những em chưa hoàn thành thì tiếp tục hoàn thành.
- 2-3 em nhắc lại.
- 1 em đọcđoạn lệnh và đoạn kết bài a., 1 HS đọc đoạn b,lớp theo dõi SGK.
- HS đọc thầm lại 2 đoạn và phát biểu sự khác nhau của hai cách mở bài.
- HS đọc lại 4 đề bài ở tiết trước, xác định y/c của đề mà mình chọn để viết đoạn kết bài.
- HS tự viết bài vào vở.
- Đại diện vài em làm vào phiếu to để chữa bài.
Kể chuyện.
Chiếc đồng hồ.
I. mục đích yêu cầu.
1.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói và nghe:
 + HS biết dựa vào lời kể của Gv và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.chiếc đồng hồ.
 + Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn.
2. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện : Qua câu chuyện Bác Hồ muốn khuyên cán bộ : nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; do đó, cần làm tốt việc được phân công, không nên so bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình
3. Thái độ: Giáo dục HS biết quan tâm chia sẻ niềm vui, niềm hạnh phúc với mọi người.
II. Đồ dùng dạy học. 
- Tranh minh hoạ truyện.
III. Các hoạt động dạy- học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ1: Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
HĐ 2: Hướng dẫn HS kể chuyện
a) Gv kể chuyện Chiếc đồng hồ.
- GV kể lần 1. 
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
b) Hướng dẫn HS kể.
- Mời 1 em đọc y/c của giờ kể chuyện.
- Tổ chức cho HS kể theo nhóm 4.
c) HS thi kể trước lớp. 
- Y/c các nhóm cử đại diện thi kể từng đoạn theo tranh
-GV và HS cùng nhận xét tuyên dương bạn kể hay nhất, bạn có cử chỉ điệu bộ phù hợp
- Mời 2 em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Y/c HS nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện.
 3.Củngcố, dặn dò.
- Liên hệ giáo dục HS biết quan tâm tới tập thể, không nên suy bì với bạncông việc nào cũng có ích và cần thiết cả.
-GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà tập kể cho người thân nghe.
-Dặn HS chuẩn bị trước nội dung bài tuần sau.
- 2, 3 HS kể kết hợp nêu ý nghĩa câu chuyện
- HS chú ý lắng nghe.
- HS quan sát và theo dõi.
- 4 em 1 nhóm ( mỗi em kể 1 tranh)
- đại diện kể đoạn .
- HS lắng nghe bạn kể kết hợp trao đổi ý nghĩa câu chuyện, hoặc chi tiết của câu chuyện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTV TUAN 19.doc