Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 7 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 7 (Bản chuẩn kiến thức)

TẬP ĐỌC

NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Đọc trôi chảy toàn bài - Đọc đúng các tiếng phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp với những tình tiết bất ngờ của câu chuyện.

- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn

-Hiểu từ ngữ trong câu chuyện.

-Hiểu nội dung câu chuyện. Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. Cá heo là bạn của con người.

2. Kĩ năng:

-Giọng đọc thể hiện sự tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người tình tiết bất ngờ của câu chuyện .

3. Thái độ:

-Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.

 

doc 15 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 151Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 7 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN :7 	 Thứ hai, ngày 4 tháng 10 năm 2010
Tiết 13 : TẬP ĐỌC 	
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
-Đọc trôi chảy toàn bài - Đọc đúng các tiếng phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp với những tình tiết bất ngờ của câu chuyện. 
- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn 
-Hiểu từ ngữ trong câu chuyện. 
-Hiểu nội dung câu chuyện. Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. Cá heo là bạn của con người. 
2. Kĩ năng: 	
-Giọng đọc thể hiện sự tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người tình tiết bất ngờ của câu chuyện .
3. Thái độ: 	
-Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. 
II. Chuẩn bị:
THẦY
TRÒ
Truyện, tranh ảnh về cá heo
SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
- Hát 
2. Bài cũ: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít. 
- Bốc thăm số hiệu 
- Lần lượt 3 học sinh đọc 
- Giáo viên hỏi về nội dung 
- Học sinh trả lời 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Những người bạn tốt” 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Mục tiêu : Trôi chảy toàn bài - Đọc đúng các tiếng phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin .Hiểu từ ngữ trong câu chuyện. 
- Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu... 
- 1 Học sinh đọc toàn bài 
- Luyện đọc những từ phiên âm 
- Bài văn chia làm mấy đoạn? 
* 4 đoạn 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn? 
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp 
- Học sinh đọc thầm chú giải sau bài đọc. 
- 1 học sinh đọc thành tiếng 
- Giáo viên giải nghĩa từ 
- Học sinh tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu 
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 
Kết luận : Giáo viên chốt lại 
- Học sinh nghe 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp
Mục tiêu : Hiểu nội dung câu chuyện, nêu ý của từng đoạn . 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- Học sinh đọc đoạn 1
- Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? 
- Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông. 
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn 
- Các nhóm thảo luận theo kĩ thuật khăn trải bàn 
- Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn. 
- Đại diện nhóm trình bày các nhóm nhận xét. 
* Nhóm 1: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2
- Học sinh đọc đoạn 2
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? 
- đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát ® cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất liền. 
* Nhóm 2: - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài
- Học sinh đọc toàn bài 
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? 
- Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ. 
- Biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. 
* Nhóm 3:- Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- Học sinh đọc cả bài 
- Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn? 
- Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, không có tính người. 
- Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. 
* Nhóm 4: - Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- Học sinh đọc 
- Nêu nội dung chính của câu chuyện? 
Kết luận : Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. Cá heo là bạn của con người
- Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. 
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm 
- Hoạt động cá nhân, lớp
Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp với những tình tiết bất ngờ của câu chuyện. 
- Nêu giọng đọc? 
- Học sinh đọc toàn bài 
Kết luận:Tuyên dương các em đọc tốt diễn cảm được bài văn , động viên uốn nắn các em đọc còn yếu 
- Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ của câu chuyện. 
* Hoạt động 4: Củng cố
- Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. 
- Học sinh đọc diễn cảm (mỗi dãy cử 3 bạn). 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Rèn đọc diễn cảm bài văn 
- Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”
- Nhận xét tiết học 
Tiết 7 : LỊCH SỬ 	 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	
- Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3 – 2 – i930 .Lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng :
+ Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng : thống nhất ba tổ chức cộng sản 
+ Hội nghị ngày 3 – 2 – 1930 do Nguyễn Aùi Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam .
- Học sinh biết: Lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc là người đã chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
- Đảng ra đời là 1 sự kiện lịch sử quan trọng, đánh dấu thời kỳ cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn. 
2. Kĩ năng: 
-Rèn kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử. 
3. Thái độ:
-Giáo dục học sinh nhớ ơn tổ chức Đảng và Bác Hồ - người thành lập nên Đảng CSVN. 
II. Chuẩn bị:
THẦY
TRÒ
Ảnh trong SGK - Tư liệu lịch sử.
SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định :
- Hát 
2. Bài cũ: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
- Tại sao anh Ba quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
- Học sinh trả lời
- Nêu ghi nhớ?
Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ
3. Giới thiệu bài mới: 
Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự kiện thành lập Đảng 
- Hoạt động nhóm 
Mục tiêu : Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng : thống nhất ba tổ chức cộng sản . Hội nghị ngày 3 – 2 – 1930 do Nguyễn Aùi Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam .
- Giáo viên trình bày:
Từ 1926 - 1927 trở đi, phong trào CM nước ta phát triển mạnh mẽ. Từ tháng 6 đến tháng 9 năm 1929, ở nước ta lần lượt ra đời 3 tổ chức Cộng Sản. Các tổ chức Cộng Sản đã lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, giúp đỡ lẫn nhau trong một số cuộc đấu tranh nhưng lại công kích lẫn nhau. Tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất lãnh đạo không thể kéo dài.
- Học sinh đọc đoạn “Để tăng cường....thống nhất lực lượng”
- Học sinh đọc
- Lớp thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn, câu hỏi sau:
- Học sinh thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn tra bàn
- Tình hình mất đoàn kết, không thống nhất lãnh đạo đã đặt ra yêu cầu gì? 
- 1 đến 4 nhóm trình bày kết quả thảo luận ® các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung
- Ai là người có thể làm được điều đó?
Ÿ Kết luận : Giáo viên nhận xét và chốt lại:Nhằm tăng cường sức mạnh của CM nên cần hợp nhất 3 tổ chức Đảng ở Bắc, Trung, Nam. Người được Quốc tế Cộng Sản Đảng cử về hợp nhất 3 tổ chức Đảng là lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc.
- Các nhóm nói đựơc những ý sau: Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức Công Sản, thành lập 1 Đảng duy nhất. Việc này đòi hỏi phải có 1 lãnh tụ đủ uy tín và năng lực mới làm được. Đó là lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc.
* Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng 
- Hoạt động nhóm 
Mục tiêu : Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3 – 2 – i930 .Lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng . 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK
- Chia lớp theo nhóm 6 trình bày diễn biến hội nghị thành lập Đảng diễn ra như thế nào?
- Học sinh chia nhóm theo màu hoa
- Các nhóm thảo luận ® đại diện trình bày (1 - 2 nhóm) ® các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung.
- Giáo viên lưu ý khắc sâu ngày, tháng, năm và nơi diễn ra hội nghị.
Ÿ Kết luận : Giáo viên nhận xét và chốt lại Hội nghị diễn ra từ 3 ® 7/2/1930 tại Cửu Long. Sau 5 ngày làm việc khẩn trương, bí mật, đại hội đã nhất trí hợp nhất 3 tổ chức Cộng Sản: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời.
- Giáo viên nhắc lại những sự kiện tiếp theo năm 1930.
- Học sinh lắng nghe
* Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của việc thành lập Đảng
- Hoạt động nhóm bàn
Mục tiêu : Đảng ra đời là 1 sự kiện lịch sử quan trọng, đánh dấu thời kỳ cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn. 
- Giáo viên phát phiếu học tập ® học sinh thảo luận nội dung phiếu học tập:
- Học sinh nhận phiếu ® đọc nội dung yêu cầu của phiếu.
+Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng được điều gì của cách mạng Việt Nam ?
- Học sinh đọc SGK + thảo luận nhóm bàn ® ghi vào phiếu 
+Liên hệ thực tế
- Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Học sinh trình bày + bổ sung lẫn nhau
Ÿ Kết luận : Giáo viên nhận xét và chốt: Cách mạng VN có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn .
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động cá nhân
- Trình bày ý nghĩa của việc thành lập Đảng .
- Học sinh nêu
Ÿ Giáo viên nhận xét - Tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: Xô viết Nghệ- Tĩnh
- Nhận xét tiết học 
 Thứ ba ,ngày 5 tháng 10 năm 2010
Tiết 13 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU 	
 TỪ NHIỀU NGHĨA 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
-Học sinh hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa: nghĩa gốc và nghĩa chuyểntrong từ nhiều nghĩa.
-Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa .
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc , từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT 1) ; Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa  ... g của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp), quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau.
-Biết tên các hàng của số thập phân .; Đọc , viết số thập phân , chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân .
- Nắm được cách đọc, viết số thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp). 
2. Kĩ năng: 	
- Rèn học sinh nhận biết hàng, mối quan hệ giữa các hàng liền nhau, cách đọc, viết nhanh, chính xác. 
3. Thái độ: 	
Giúp học sinh yêu thích môn học, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 
II. Chuẩn bị:
THẦY
TRÒ
Kẻ sẵn bảng như SGK - Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi 
Vở bài tập - SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định :
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Học sinh sửa bài 2, 3/40 (SGK)
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
- Lớp nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: Hàng số thập phân, đọc, viết số thập phân 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp), quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau. Nắm được cách đọc, viết số thập phân
- Hoạt động cá nhân
Mục tiêu : Nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp), quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau.
a) Học sinh quan sát bảng nêu lên phần nguyên - phần thập phân
Phần nguyên
 Phần thập phân
Gợi ý: 
0,5 = ® phần mười 
0,07 = ® phần trăm
STP
 3 Hàng Trăm 
7 Hàng Chục 
5 Hàng Đơn vị 
,
4 Hàng Phần mười
0 Hàng Phần trăm 
6 Hàng Phần nghìn
Q/hệ giữa các đơn vị của 2 hàng liền nhau
Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau.
Mỗi đơn vị của một hàng bằng (tức 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước.
- Học sinh nêu các hàng trong phần nguyên (đơn vị, chục, trăm...)
- Học sinh nêu các hàng trong phần thập phân (phần mười, phần trăm, phần nghìn...)
- Hàng phần mười gấp bao nhiêu đơn vị hàng phần trăm?
- ... 10 lần (đơn vị), ... 10 lần (đơn vị)
- Hàng phần trăm bằng bao nhiêu phần hàng phần mười?
- ... (0,1); 0,195 ;Lần lượt học sinh nhìn vào 8,56 nêu đặc điểm số thập phân
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đọc, viết số thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp) 
- Hoạt động cá nhân, lớp
Mục tiêu : Biết tên các hàng của số thập phân .; Đọc , viết số thập phân , chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân .
Ÿ Bài 1: 
- Học sinh đọc yêu cầu đề 
- Giáo viên gợi ý để học sinh hướng dẫn bạn thực hành các bài tập
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài - 1 em sửa phần a; 1 em sửa phần b
- Học sinh nêu lần lượt phần nguyên và phần thập phân 
91,25: phần nguyên là 91, bên trái dấu phẩy; phần thập phân gồm 2 chữ số: 2 và 5, ở bên phải dấu phẩy 
Ÿ Bài 2: 
- Học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh làm bài
Ÿ Giáo viên chốt lại nhận xét
- Lớp nhận xét
Ÿ Bài 3:
- Học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh làm bài
- Lớp nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm 6 
-129,345 học sinh nêu phần nguyên và phần thập phân 
- Thi đua đọc, viết số thập phân. Tìm phần nguyên, phần thập phân
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà
- Chuẩn bị: Luyện tập 
- Nhận xét tiết học 
Thứ năm, ngày 07 tháng 10 năm 2010 
Tiết 13 : TẬP LÀM VĂN 	 
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Tiếp tục luyện tập tả cảnh sông nước: xác định các đoạn của bài văn, quan hệ liên kết giữa các đoạn văn trong một bài..
- Xác định được phần mở bài , thân bài , kết bài của bài văn (BT 1) ; hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT 2)
2. Kĩ năng:
-Luyện tập viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ liên kết giữa các câu trong đoạn văn. 
3. Thái độ:
-Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên. 
II. Chuẩn bị:
THẦY
TRÒ
Cảnh đẹp Vịnh Hạ Long 
SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh 
- 2 học sinh trình bày lại dàn ý hoàn chỉnh của bài văn miêu tả cảnh sông nước 
- Lần lượt học sinh đọc
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát cảnh sông nước và chọn lọc chi tiết tả cảnh sông nước 
- Hoạt động nhóm đôi
Mục tiêu : xác định các đoạn của bài văn, quan hệ liên kết giữa các đoạn văn trong một bài.. Xác định được phần mở bài , thân bài , kết bài của bài văn (BT 1).
Ÿ Bài 1:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm, đọc lướt
- Giáo viên hỏi câu 1a: Xác định các phần MB, TB, KB
- Học sinh trao đổi ý theo nhóm đôi, viết ý vào nháp 
- Học sinh trả lời 
- Dự kiến:
Ÿ Mở bài: Câu Vịnh Hạ Long...... có một không hai
Ÿ Thân bài: 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả một đặc điểm của mình 
Ÿ Kết bài: Núi non .....giữ gìn 
- Giáo viên hỏi câu 1b: Các đoạn của TB và đặc điểm mỗi đoạn 
- Học sinh lần lượt đọc yêu cầu 
- Học sinh trả lời câu hỏi theo cặp 
- Dự kiến: gồm 3 đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm. Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn 
+ Đoạn 1: tả sự kỳ vĩ của Vịnh Hạ Long - Với sự phân bố đặc biệt của hàng nghìn hòn đảo 
+ Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của Vịnh Hạ Long, tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời
+ Đoạn 3: Những nét riêng biệt hấp dẫn lòng người của Hạ Long qua mỗi mùa 
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh trao đổi nhóm 2 bạn
Ÿ Kết luận :Giáo viên chốt lại
- Câu mở đoạn: ý bao trùm cả đoạn 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ liên kết giữa các câu trong đoạn văn
- Hoạt động nhóm đôi
Mục tiêu : hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT 2)
Ÿ Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cuầ đề bài
- Học sinh làm bài - Suy nghĩ chọn câu cho sẵn thích hợp điền vào đoạn 
- Học sinh trả lời, có thể giải thích cách chọn của mình:
+ Đoạn 1: câu b
+ Đoạn 2: câu c
+ Đoạn 3: câu a
Ÿ Giáo viên chốt lại cách chọn:
+ Đoạn 1: Giới thiệu 2 đặc điểm của Tây Nguyên: núi cao, rừng dày
+ Đoạn 2: Vừa có quan hệ từ, vừa tiếp tục giới thiệu đặc điểm của Tây Nguyên - vùng đất của Thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc
- Cả lớp nhận xét 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Mỗi học sinh đọc kỹ
- Học sinh làm bài - Học sinh làm từng đoạn văn và tự viết câu mở đoạn cho từng đoạn (1 - 2 câu)
® Học sinh viết 1 - 3 đoạn
- Học sinh nối tiếp nhau đọc các câu mở đoạn em tự viết 
Kết luận : Giáo viên chốt lại
- Lớp nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
- Bình chọn đoạn văn hay
- Phân tích
Ÿ Giáo viên nhận xét - Chấm điểm
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Về nhà hoàn chỉnh bài tập 3
- Soạn bài: “Luyện tập tả cảnh “ 
- Nhận xét tiết học 
 Thứ sáu , ngày 08 tháng 10 năm 2010 
Tiết 14 : 	TẬP LÀM VĂN	 
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	
- Dựa trên kết quả quan sát tả cảnh sông nước và dàn ý đã lập 
- Học sinh biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn. Thể hiện rõ đối tượng tả (đặc điểm hoặc bộ phận của cảnh), trình tự miêu tả - nét nổi bật của cảnh - Cảm xúc của người tả cảnh. 
-Biết chuyển một dàn ý (Thân bài) thnàh đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bậc , rõ trình tự miêu tả 
2. Kĩ năng: 	
-Rèn kĩ năng dựng đoạn văn. 
3. Thái độ: 	
-Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. 
II. Chuẩn bị: 
THẦY
TRÒ
Đoạn - câu - bài văn tả cảnh sông nước 
Dàn ý tả cảnh sông nước
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra bài học sinh 
- HS đọc lại kết quả làm bài tập 3
- Giáo viên giới thiệu đoạn văn - câu văn - bài văn hay tả sông nứơc 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HDHS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn 
- Hoạt động nhóm đôi 
Mục tiêu : - Học sinh biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn. Thể hiện rõ đối tượng tả (đặc điểm hoặc bộ phận của cảnh), trình tự miêu tả - nét nổi bật của cảnh - Cảm xúc của người tả cảnh. Biết chuyển một dàn ý (Thân bài) thnàh đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bậc , rõ trình tự miêu tả .
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài Vịnh Hạ Long xác định đoạn văn 
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 
- Cả lớp đọc thầm 
- Mỗi đoạn văn trong bài đều tập trung tả một bộ phận của cảnh 
- Học sinh lần lượt đọc dàn ý
- Chọn một phần trong dàn ý viết đoạn văn
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm 
ŸKết luận : Giáo viên chốt lại: Phần thân bài gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc tả một bộ phận của cảnh. Trong mỗi đoạn gồm có một câu nêu ý bao trùm của cả đoạn - Các câu trog đoạn phải cùng làm nổi
- Học sinh làm bài
- Cả lớp nhận xét
bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của người viết.
 _HS tiếp nối đọc đoạn văn
 _GV nhận xét, chấm điểm
 _ Cả lớp bình chọn đoạn văn hay 
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Thi đua
- Nêu những hình ảnh em đã từng quan sát về một cảnh đẹp ở địa phương em. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Về nhà viết lại đoạn văn vào vở
- Soạn bài luyện tập làm đơn 
- Nhận xét tiết học 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_5_tuan_7_ban_chuan_kien_thuc.doc