TẬP ĐỌC
Cái gì quý nhất.
I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU.
1. Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật( Hùng, Nam, thầy giáo )
2. HS nắm được vấn đề tranh luận ( Cái gì là quý nhất ? ) và ý được khẳng định trong bài ( Người lao động là quý nhất)
3.HS biết yêu lao động và quý trọng người lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-TRanh minh họa bài đọc SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.
H Đ CỦA GV H Đ CỦA HS
tập đọc Cái gì quý nhất. I. Mục đích ,yêu cầu. 1. Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật( Hùng, Nam, thầy giáo ) 2. HS nắm được vấn đề tranh luận ( Cái gì là quý nhất ? ) và ý được khẳng định trong bài ( Người lao động là quý nhất) 3.HS biết yêu lao động và quý trọng người lao động. II. đồ dùng dạy học. -tranh minh họa bài đọc SGK. III. các hoạt động dạy -học. h đ của GV h đ của HS 1 Kiểm tra bài cũ. Y/c HS đọc thuộc lòng những câu thơ trong bài thơ Trước cổng trời và trả lời câu hỏi SGK. 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học. b) Hướng dẫn HS luyện đọc . GV chia bài thành 3 đọan và yêu cầu HS đọc nối tiếp - GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp cho HS. -Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn L2 , GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ khó trong phần giải thích SGK. - Y/c HS đọc theo cặp cho nhau nghe. -GV đọc mẫu toàn bài và lưu ý cách đọc cho từng đoạn . c) Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Y/c HS đọc thầm bài và trả lời câu 1,2 SGK. -Gv ghi tóm tắt ý trả lời của HS. - Y/c HS đọc thầm đoạn cuối và trả lời câu hỏi 3 SGK. -GV nhấn mạnh lại cách lập luận có tình có lí của thầy giáo. - Qua cuộc tranh luận ( Cái gì quý nhất? ) chúng ta đã khẳng định được điều quý nhất?Tại sao? - GV cho HS tự nêu câu hỏi số 4 SGK và trao đổi với nhau. - GV liên hệ với HS: Để HS thấy được ích lợi mà người lao động đem lại cho chúng ta. d) Hướng dẫn đọc diễn cảm. -GV hướng dẫn 5 HS thể hiện giọng đọc phân vai. Y/c HS đọc đúng giọng đọc của từng nhân vật. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn tranh luận giữa 3 bạn. - GV và hS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn bạn đọc hay biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. 3 . Củng cố dặn dò. - Liên hệ giáo dục HS có ý thức tôn trọng người lao động . - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ cách nêu lí lẽ , thuyết phục người khác khi tranh luạn để thực hành thuyết trình, tranh luận trong tiết tập làm văn tới. -3- 4 em đọc bài và kết hợp trả lời câu hỏi. . 3 HS đọc nối tiếp ,mỗi em đọc1 đoạn -HS đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách. - HS đọc theo cặp. -HS làm việc cá nhân.Đại diện trả lời ,lớp nhận xét BS. - HS thảo luận theo cặp và đại diện trả lời. -HS tự liên hệ và đưa ra lí lẽ của mình. -HS trao đổi và đưa ra tên gọi khác phù hợp với bài văn. -HS luyện đọc theo hướng dãn của GV, lớp theo dõi và nhận xét giọng đọc ,cách ngắt nghỉ. - HS thi đọc giữa các tổ . Mỗi tổ cử 1 bạn đại diện tham gia chính tả ( nhớ- viết ) Tiếng đàn ba- la- lai -ca trên sông Đà. I. Mục đích yêu cầu. - Rèn kĩ năng nhớ- viết lại đúng chính tả bài thơ Tiếng đàn ba -la- lai- ca trên sông Đà - viết chính xác, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ, theo thể thơ tự do. - HS ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ ng. - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở. II. đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập cho bài số 2.Ba tờ phiếu to để chơi trò chơi ở bài tập 3. II. các hoạt động dạy-học. hĐ của GV HĐ của Hs 1. Kiểm tra bài cũ. -Y/c HS thi viết các tiếng chứa uyên, uyêt trên bảng. 2 Bài mới. a ) giới thiệu bài.Nêu nội dung yêu cầu của tiết học. b) Hướng dẫn HS nhớ- viết. -GV mời 1-2 em đọc lại bài thơ, HS dưới lớp đọc thầm lại bài1 lượt. -Y/c HS nêu từ ngữ dễ viết sai trong bài và GV hướng dẫn cách viết các từ đó.Nêu những từ ngữ cần vết hoa. - Bài thơ gồm mấy khổ thơ? Cách trình bày các dòng thơ như thế nào? - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết , cách cầm bút, để vở sao cho hiệu quả cao. -GV chấm 1 số bài để chữa những lỗi sai thường mắc. -GV nêu nhận xét chung sau khi chấm c.Hướng dãn HS làm bài tập. Bài tập 2. -T/c cho HS làm việc theo nhóm 6 . GV giao việc cho từng nhóm viết một cặp âm vần dễ lẫn. Bài 3 : Tổ chức trò chơi tìm nhanh các từ láy âm đầu l và các từ láy có âm cuối ng. - GV và HS bình chọn đội chiến thắng. 3. củng cố dặn dò. - nhận xét tiết học ,biểu dương những em HS học tập tốt. - Y/c về nhà tiếp tục rèn chữ viết, ghi nhớ quy tắc viết chính tả. - 3HS xung phong viết bảng. - Vài em nhắc lại cách ghi dấu thanh ở những tiếng ấy. - HS theo dõi bạn đọc và tự đọc lại bài. - HS nêu cách viết từ ba- la- lai -ca và danh từ riêng. -HS đại diện trả lời. - HS tự viết bài vào vở. - Chú ý trình bày đúng và đẹp 1 bài thơ theo thể thơ tự do. -HS soát lỗi ( đổi vở để soát lỗi cho nhau.) -HS làm bài vào phiếu và chữa bài trên bảng . - 4 em nối tiếp nhau đọc lại các từ ngữ có các tiếng đó - Hai đội tham gia chơi tiếp sức, mỗi đội cử 3 em tham gia.Lớp theo dõi nhận xét và bổ sung. -4 nhóm viết bảng to treo và chữa bài. tập đọc Đất Cà Mau. I. Mục đích ,yêu cầu. 1. Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mauvà tính cách kiên cường của người Cà Mau. 2. HS hiểu nội dung chính của bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau. II. đồ dùng dạy học. - Bản đồ Việt Nam. III. các hoạt động dạy -học. hĐ của GV hĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ. -Y/c HS đọc chuyện cái gì quý nhất và trả lời câu hỏi về nội dung bài 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài.GV dùng bản đồ để giới thiệu vùng đất Cà Mau và nét độc đáo của con người nơi đây. b) Hướng dẫn HS luyện đọc . -GV chia bài thành 3 đoạn để tiện luyện đọc. -GV và HS cùng theo dõi và nhận xét. - GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp cho HS ở mỗi đoạn. - Y/c HS đọc nối tiếp lần 3. -Y/c HS đọc theo cặp cho nhau nghe. -GV đọc mẫu toàn bài và lưu ý cách đọc cho từng phần. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Y/c HS đọc thầm đọc lướt đoạn 1 và trả lời câu 1 SGK. - Hỏi thêm : Dựa vào nội dung hãy đặt tên cho đoạn văn này. - Y/c HS đọc thầm đoạn hai và trả lời câu hỏi 2 SGK.( GV tách câu hỏi thành hai ý nhỏ. -Y/c HS đặt tên cho đoạn văn. -Y/c HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu 3 SGK.và đặt tên cho đoạn văn. ( GV giúp HS hiểu tinh thần thượng võ của cha ông) - Hãy nêu nội dung chính của bài văn. -GV bổ sung hoàn chỉnh và ghi bảng . d) Hướng dẫn đọc diễn cảm -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý đọc với giọng tự hào, khâm phục ; nhấn mạnh các từ ngữ nói về tính cách của người Cà Mau. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. -GV và HS cùng nhận xét đánh giá bình chọn bạn đọc hay nhất. 3 . Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau:Ôn tập giữa kì I. -3 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi. - 3 HS đọc ,mỗi em đọc1 đoạn -3 HS đọc đoạn lần hai, kết hợp luyện đọc từ khó. - 3 HS đọc theo đoạn lần 3.Kết hợp giải nghĩa từ khó. -Lần bốn : HS đọc theo cặp (lặp lại 2 vòng) -HS làm việc cá nhân.Đại diện trả lời ,lớp nhận xét BS. -HS quan sát tranh và đọc bài để trả lời câu hỏi 2,lớp nhận xét và bổ sung - Vài em trả lời, lớp theo dõi và nhận xét bổ sung. - 3 HS nối tiếp nhau trả lời. -HS luyện đọc cá nhân. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp.9 Khoảng 3- 4 bạn) luyện từ và câu. Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên. I. Mục đích yêu cầu. -Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ đề thiên nhiên; biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hóa bầu trời. - Có ý thức chọn lọc một số từ ngữ gợi tả , gợi cảm khi viết văn miêu tả một cảnh đẹp thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ tả bầu trời ở bài tập 1. Bút dạ và 1 số tờ phiếu to để làm bài 2. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - Y/c HS chữa bài 3 của tiết trước. 2. Bài mới. HĐ1. Giới thiệu bài. -GV nêu mục đích ,yêu cầu của giờ học HĐ2 .Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1.Y/c HS đọc kĩ bài Bầu trời mùa thu. -GV kết hợp sửa chữa cách đọc cho HS. Bài 2: Y/c HS đọc kĩ đề bài và cho biết bài y/c làm mấy phần việc đó là những việc gì? - Y/c HS làm theo nhóm đôi vào phiếu. - Y/c HS giải thích rõ thế nào là so sánh và nhân hóa ở điểm nào? Bài 3. Giúp HS nắm vững Y/c của đề. -Tổ chức cho HS chọn một cảnh đẹp và viết một đoạn văn khoảng 5- 6 câu. Tr ong đoạn văn phải sử dụng các từ ngữ gợi tả gợi cảm. -Đưa ra tranh ảnh một số cảnh đẹp của đất nước. -GV và HS cùng BS và chọn đoạn văn viết hay để HS học tập. 5. Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt. -Y/c HS yếu viết chưa song về tiếp tục hoàn chỉnh. - 1- 2 HS chữa bài. - 2 HS đọc .Lớp theo dõi đọc thầm SGK. -HS thảo luận theo cặp và đại diệnlàm phiếu to dán bảng để chữa bài. - HS làm việc cá nhân, 3 HS làm phiếu to, đọc bài trước lớp để chữa. -2 HS đọc đề. -HS trao đổi với bạn và ghi ra phiếu, 2 nhóm ghi phiếu to để chữa bài. - HS tự làm bài vào vở. luyện từ và câu. Đại từ I. Mục đích yêu cầu. .- HS bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn. - HS nắm được khái niệm về đại từ; nhận biết đại từ trong thực tế. - Có ý thức trong việc sử dụng đúng đại từ . II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết nội dung bài 2, 3 ( phần luyện tập) III. Các hoạt động dạy học. h đ của GV h đcủa HS 1. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra 2 HS . -Đọc đoạn văn tả một cảnh đẹp nơi em sinh sống. 2. Bài mới. a.Giới thiệu bài. -GV nêu mục đích ,yêu cầu của giờ học b. Giảng bài. * Phần nhận xét: Bài 1. Yêu cầu HS đọc nội dung bài.xác định yêu cầu của bài . - GV gợi ý để giúp HS: Từ tớ, cậu dùng thay thế cho danh từ hay để xưng hô? + Từ nó dùng để xưng hô hay thay thế cho danh từ? -GV kết luận lại: Từ tớ và cậu đó là những từ dùng để xưng hô, còn từ nó dùng để thay thế cho danh từ( chích bông) trong câu cho khỏi lặp lại. Những từ đó gọi là đại từ . - Bài 2.Y/c 2 HS đọc đề bài, đọc kĩ các câu a,b - Gợi ý từ vậy và từ thế có dùng để xưng hô không? Từ vậy và từ thế dùng để làm gì? - Từ đó em sẽ rút ra được kết luận. - Từ vậy và từ thế thay thế cho những từ ngữ nào? - Thay thế như vậy nhằm mục đích gì? - Vậy các từ vậy và thế có là đại từ không ? Vì sao? * Ghi nhớ : Qua nội dung bài tập 1, 2 em hãy cho biết thế nào là đại từ ? - GV chốt lại và ghi bảng. c) Luyện tập. Bài 1: Y/c HS đọc kĩ đề bài và cho biết đề bài y/c làm gì? - GV và HS chốt lại lời giải đúng. Bài 2. - Tổ chức cho 2 đội thi tìm đại từ có trong các câu ca dao. - Gv phổ biến luật chơi, cách chơi và tổ chức cho HS chơi. - GV và HS chốt lại lời giải đúng. Bài 3. GV đưa bài ở bảng phụ và y/c HS đọc kĩ đề . - Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp để tìm kết quả. - GV và HS cùng chữa bài. Lưu ý HS cũng không nên dùng quá nhiều từ nó sẽ gây ra nhàm chán. 3. Củng cố, dặn dò. - HS nhắc lại thế nào là đại từ cho VD. -GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt. -Y/c HS ghi nhớ kiến thức đã học và làm bài tập trong vở bài tập. - 2 HS đọc bài,Lớp theo dõi và nhận xét. -HS thảo luận theo cặp và đại diện báo cáo kết quả. - 1 vài em nhắc lại. - HS làm việc cá nhân . - 2, 3 HS dựa vào gợi ý để trả lời. - từ vậy thay thế cho từ thích - từ thế thay cho từ quý. - 2 HS trả lời. - 2 em đại diện trả lời. - HS dựa vào nội dung bài 1,2 để rút ra ghi nhớ. Vài em đọc lại ghi nhớ. - HS đọc kĩ đề và tự trả lời. - Mỗi đội cử 3 bạn tham gia, mỗi bạn tìm trong 1 thành ngữ - HS làm việc theo cặp, đại diện chữa bài. tập làm văn. Luyện tập thuyết trình, tranh luận.. I. Mục đích, yêu cầu. .- Bước đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi.Trong thuyết trình tranh luận, nêu được những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục. - Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng những người cùng tranh luận. - Mạnh dạn, tự tin khi thuyết trình tranh luận. II. Đồ dùng dạy học. GV : bảng phụ ghi vắn tắt những nội dung kết quả của bài 1. III. Các hoạt động dạy -học. h đ của GV h đ của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - HS đọc đoạn mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả con đường.( BT 3, tiết trước.) 2. Bài mới. a).Giới thiệu bài. -GV nêu mục đích ,yêu cầu của giờ học b).Hướng dẫn HS luyện tập. Bài tập 1.HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1. - GV giúp HS nắm vững y/c của bài. -Y/c HS thảo luận theo nhóm và viết kết quả vào phiếu to. -Gv chốt lại lời giải đúng và treo bảng phụ. - GV nhấn mạnh: Khi thuyết trình, tranh luận về một vấn đề nào đó, ta phải có ý kiến riêng một cách có lí có tìn, thể hiện sự tôn trọng người đối thoại. Bài 2. - Mời HS đọc y/c. -GV giúp HS nắm vững y/c của đề và mẫu để HS hiểu được thế nào là mở rộng lí lẽ. - GV phân công cho mỗi nhóm đóng vai 1 nhân vật., suy nghĩ trao đổi và tìm lí lẽ chuẩn bị cho tranh luận. -Tổ chức cho HS đại diện tranh luận. * Lưu ý khi tranh luận + em phải nhập vai và xưng tôi hoặc tớ. + Để bảo vệ ý kiến các nhân vật phải đưa ra tầm quan trọng của mình và phản bác ý kiến của nhân vật khác. Bài 3: Y/c HS đọc kĩ đề bài và xác định rõ y/c của bài. -GV đưa ra các thẻ của từng câu y/c HS chọn câu đúng và sắp xếp theo trình tự. - GV kết luận và chốt lại lời giải đúng.Y/c HS nhắc lại. - Phần b, y/c HS tự suy nghĩ và trả lời. - GV chốt lại : Để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự, người nói cần có thái độ ôn tồn, hòa nhã, tôn trọng người đối thoại; tránh nóng nảy, vội vã hay bảo thủ. 3. Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt có khả năng thuyết trình tranh luận giỏi. - Y/c HS nêu lại những điểm cần lưu ý khi thuyết trình tranh luận. -Dăn HS về nhà chuẩn bị tiết sau. - 2, 3 HS đọc đoạn văn, lớp theo dõi và nhận xét. -HS làm việc theo nhóm 4, -Đại diện trả lời kết quả. - 2HS đọc, lớp theo dõi - 3 em tham gia tranh luận.Lớp theo dõi và nhận xét dựa vào những lí lẽ dẫn chứng mở rộng của từng em để đánh giá. - HS làm việc theo nhóm 4. - Một số em đại diện trình bày trước lớp để chữa bài. - Vài em nhắc lại. - 4, 5 em trả lời, lớp nhận xét bổ sung. tập làm văn. Luyện tập thuyết trình, tranh luận.. I. Mục đích, yêu cầu. .- Bước đầu có kĩ năng thuyểt trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi.Trong thuyết trình tranh luận , nêu được những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể , có sức thuyết phục. - Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng những người cùng tranh luận. - Mạnh dạn tự tin khi thuyết trình tranh luận. II. Đồ dùng dạy học. GV : bảng phụ ghi vắn tắt những nội dung kết quả của bài 1. III. Các hoạt động dạy -học. h đ của GV h đ của HS 1. Kiểm tra bài cũ. -Khi thuyết trình tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự, người nói cần cóTĐ như thế nào? 2. Bài mới. a).Giới thiệu bài. -GV nêu mục đích ,yêu cầu của giờ học b).Hướng dẫn HS luyện tập. Bài tập 1.HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1. -GV nhắc HS nắm vững y/c của bài. - Y/c HS trước khi mở rộng lí lẽ và dẫn chứng em phải tóm tắt lí lẽ và dẫn chứng của mỗi nhân vật. -Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4. - Lưu ý khi tranh luận + em phải nhập vai và xưng tôi, có thể kèm tên nhân vật đất tôi... + Để bảo vệ ý kiến các nhân vật phải đưa ra tầm quan trọng của mình và phản bác ý kiến của nhân vật khác. + Cuối cùng đi đến thống nhất : Cây xanh cần cả đất, nước, không khí và ánh sáng để bảo tồn sự sống. - Y/c các nhóm cử đại diện tranh luận trước lớp. - Y/c bốc tên nhân vật để nhập vai. - Gv liên hệ giáo dục luôn về sự cần thiết của các yếu tố trên đối với cây xanh. Bài 2: Y/c HS đọc kĩ đề bài và xác định rõ y/c của bài. - Gv dùng phấn màu gạch chân những từ quan trọng. -Gv gợi ý HS không cần nhập vai trăng và đèn mà chỉ cần tranh luận để bày tỏ ý kiến của mình. -Tổ chức cho HS , tìm hiểu ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng của trăng và đèn trong bài ca dao. 3. Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt có khả năng thuyết trình tranh luận giỏi. - Nêu lại những điểm cần lưu ý khi thuyết trình tranh luận -Dăn HS về nhà ôn lại các bài văn đã học. - 2, 3 HS trả lời, lớp theo dõi và nhận xét. -HS làm việc theo nhóm 4, mỗi HS là một nhân vật. Dựa vào những lí lẽ và dẫn chứng của nhân vật hãy phát triển lí lẽ và dẫn chứng đẻ bênh vực cho ý kiến đó. - 4 em tham gia tranh luận.Lớp theo dõi và nhận xét dựa vào những lí lẽ dẫn chứng mở rộng. - HS làm việc cá nhân. - Một số em đại diện trình bày trước lớp. kể chuyện. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Đề bài: Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác. I. mục đích yêu cầu. - Rèn kĩ năng nói và nghe: + HS nhớ lại chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phương mình hoặc ở nơi khác.Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. + Lời kể rõ ràng tự nhiên ; biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động. + Chăm chú theo dõi bạn kể; nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. - Biết trao đổi với bạn về cảm xúc suy nghĩ trước cảnh đẹp. - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường, cảnh quan tươi đẹp của đất nước. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Tranh ảnh về một số cảnh đẹp của địa phương. III. Các hoạt động dạy- học. HĐcủa GV HĐcủa HS 1. Kiểm tra bài cũ. -Y/C HS kể lại câu chuyện của giờ trước. 2. Bài mới.. HĐ1 Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu của tiết hoc. HĐ 2. Hướng dẫn HS nắm vững y/c của đề. - Mời 1 số em đọc y/c và gợi ý 1-2 SGK. - Gv giúp HS nắm vững y/c của bài. - Giúp HS cần nắm được trình tự kể: + Giới thiệu chung về chuyến đi. + Chuẩn bị và lên đường, dọc đường đi. + Cảnh nổi bật ở nơi đến; sự việc làm em thích thú. + Kết thúc cuộc đi thăm; suy nghĩ và cảm xúc. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. HĐ3. Thực hành kể chuyện. - Y/c HS kể theo cặp. - Gv đến từng cặp, nghe HS kể và góp ý , hướng dẫn. - Thi kể chuyện trước lớp, gọi 1 số em có tinh thần xung phong tham gia kể chuyện. - GV và HS cùng đánh giá, bình chọn bạn kể hay. 3.Củng cố, dặn dò. -GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà tập kể cho người thân nghe.. - Dặn HS chuẩn bị trước nội dung kể chuyện của tuần sau. - 2, 3 HS kể kết hợp nêu cảm xúc suy nghĩ khi kể chuyện đó. - 2 em đọc, lớp lắng nghe. - 1 HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK - 1 vài em HS nêu và giới thiệu về cảnh đẹp em định kể. - 2 em kể cho nhau nghe. - một số em tham gia kể chuyện trước lớp. Các bạn khác nghe và đưa ra câu hỏi về chuyến đi của bạn.
Tài liệu đính kèm: