Giáo án môn Tiếng Việt Khối 5 - Tuần 13

Giáo án môn Tiếng Việt Khối 5 - Tuần 13

B. Bài mới(30)

 1. Giới thiệu bài

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ trong tranh

GV: Bảo vệ môi trường không chỉ là việc làm của người lớn mà trẻ em cũng rất tích cực tham gia. Bài tập đọc người gác rừng tí hon sẽ kể cho các em nghe về một chú bé thông minh, dũng cảm, sẵn sàng bảo vệ rừng. các em cùng học bài để tìm hiểu về tình yêu rừng của cậu bé

 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

 a) Luyện đọc

- GVHD cách đọc và đọc mẫu bài( Đọc giọng chậm rãi, nhanh, hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng)

- GV chia đoạn: 3 đoạn

 

doc 21 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 269Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Khối 5 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Tập đọc.
Bài 25 : Người gác rừng tí hon(T.124)
Theo Nguyễn Thị Cẩm Châu
I. Mục tiêu 
 - Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến biến các sự việc.
- Hiểu nội dung bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
- Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b.
- Giỏo dục HS ý thức giữ rừng và bảo vệ rừng .
II. Caực kyừ naờng soựng cụ baỷn ủửụùc giaựo duùc trong baứi :
-Ứng phú với căng thẳng ( linh hoạt ,thụng minh trong tỡnh huống bất ngờ ) .
- Đảm nhận trỏch nhiệm với cộng đồng .
III. Caực phửụng phaựp kyừ thuaọt daùy hoùc tớch cửùc:
 -Thảo luận nhúm nhỏ .
 - Tự bộc lộ .
 IV. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần hướng dẫn luyện đọc.
- HTTC : nhóm, cá nhân, lớp. 
 V. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ(5p)
- Gọi 3 HS đọc thuộc bài thơ: Hành trình của bầy ong 
H: Em hiểu câu thơ: Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào. ntn? 
H; Hai dòng thơ cuối bài tác giả muốn nói đến điều gì về công việc của bầy ong?
H: Nội dung chính của bài thơ là gì?
- GV nhận xét và ghi điểm 
 B. Bài mới(30)
 1. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ trong tranh
GV: Bảo vệ môi trường không chỉ là việc làm của người lớn mà trẻ em cũng rất tích cực tham gia. Bài tập đọc người gác rừng tí hon sẽ kể cho các em nghe về một chú bé thông minh, dũng cảm, sẵn sàng bảo vệ rừng. các em cùng học bài để tìm hiểu về tình yêu rừng của cậu bé
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) Luyện đọc
- GVHD cách đọc và đọc mẫu bài( Đọc giọng chậm rãi, nhanh, hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng)
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn 
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- Gọi HS nêu từ khó đọc
- GV ghi bảng từ khó
- GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu
- Gọi HS đọc từ khó
- HS luyện đọc nối tiếp lần 2.
- HD đọc câu ,đoạn khó.
- HS nêu chú giải
- Luyện đọc theo nhúm 3 
- 2 nhóm HS đọc bài.
- 1HS khá đọc toàn bài. 
 b) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
H: Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ phát hiện được điều gì?
H: Hể những việc bạn nhỏ làm cho thấy: 
+ Bạn nhỏ là người thông minh
+ Bạn nhỏ là người dũng cảm
H: Vì sao bạn nhỏ tham gia bắt bọn trộm gỗ? 
H: Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
H: Em hãy nêu nội dung chính của truyện?
- GV ghi nội dung 
 c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 
- Treo bảng phụ viết đoạn 3( đêm ấy dũng cảm)
- Hướng dẫn HS tìm ra cách đọc 
- HS luyện đọc theo cặp(3p)
- HS thi đọc 
- GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố dặn dò(3p)
-Em học được điều gì từ bạn nhỏ? 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau
- 3 HS đọc và trả lời các câu hỏi
- HS quan sát và mô tả
- Cả lớp nghe, đọc thầm bài.
* Đoạn 1: Ba em làm ra bìa rừng chưa?
* Đoạn 2 : Qua khe lá thu lại gỗ.
* Đoạn 3 : Đêm ấy  dũng cảm.
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ khó: loanh quanh, lửa đốt, loay hoay, bàn bạc
- 3 HS đọc
- 3 HS đọc nối tiếp
* Chú ý các lời thoại :
+ Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?(băn khoăn)
+ Mày đã dặn não Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?(thì thào)
+ A lô, công an huyện đây!(rắn rỏi)
+ Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!(dí dỏm)
-2 HS nêu chú giải(SGK)
- HS đọc cho nhau nghe
- HS đọc thầm và câu hỏi
+ Bạn nhỏ phát hiện ra những dấu chân người hằn trên đất, bạn thắc mắc vì sao 2 ngày nay không có đoàn khách nào tham quan. Lần theo dấu chân bạn nhỏ thấy hơn chục cây gỗ to bị chặt thành từng khúc dài, bọn chộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để cgở gỗ ăn trộm vào buổi tối
+ Những việc làm cho thấy bạn nhỏ thông minh: thắc mắc khi thấy dấu chânngười lớn trong rừng. lần theo dấu vết. Khi phát hiện ra bọn chộm gỗ thì lén đi theo đường rắt , gọi điện cho báo cho công an
+ Những việc làm cho thấy bạn nhỏ dũng cảm: Em chạy đi gọi điện thoại báo cho công an về hành động của kẻ xấu. phối hợp với các chú công an để bắt bọn trộm gỗ.
+ Vì bạn nhỏ yêu rừng; Vì bạn nhỏ có ý thức của một công dân; vì bạn nhỏ có trách nhiệm với tài sản chung của mọi người...
+ Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản 
+ đức tính dũng cảm 
+ Sự bình tĩnh thông minh khi sử trí tình huống bát ngờ...
* ý nghĩa:Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi
- 3 HS nhắc lại nội dung 
- HS tìm giọng đọc hay. 
* Nhấn giọng : lửa đốt, bành bạch, loay hoay, lao tới, khựng lại, lách cách, quả là, dũng cảm.
- 3 HS đọc 
- HS nêu cách đọc
- HS luyện đọc trong nhóm
- 3HS thi đọc 
Chớnh tả .
Bài 13: Hành trình của bầy ong
 I. Mục tiêu
 - Nhớ- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
 - Làm được BT2a/ hoặc BT3a,b.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học .
 II. Đồ dùng dạy học
Bài tập 3 viết sẵn bảng lớp.
HTTC : nhóm, lớp, cá nhân .
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. kiểm tra bài cũ(5p)
- gọi 2 HS lên tìm 3 cặp từ có tiếng chứa âm s/x
- Gọi hS nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới(30p)
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả
 a) Tìm hiểu nội dung đoạn thơ
- HS đọc thuộc lòng đoạn viết
H; Hai dòng thơ nói điều gì về công việc của loài ong?
H: bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý gì của bầy ong?
 b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu hS tìm từ khó
- HS luyện viết từ khó
 c) Viết chính tả
d) soát lối và chấm bài
 3. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2(nhóm)
- HS làm bài tập theo nhóm thi tìm từ
- 2 HS lên làm
- Lớp nhận xét
- HS đọc thuộc lòng đoạn viết
+ Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn , mang lại cho đời những giọt mật tinh tuý
+ Bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật
- HS nêu từ khó
- HS viết
- HS viết theo trí nhớ
- 
sâm- xâm
sương- xương
sưa- xưa
siêu-xiêu
củ sâm- xâm nhập; sâm cầm- xâm lược; sâm banh- xâm xẩm
ấmương gió- xương tay; sương muối- xương sườn; xương máu
say sưa- ngày xưa; sửa chữa- xưa kia; cốc sữa- xa xưa
siêu nước- xiêu vẹo; cao siêu- xiêu lòng; siêu âm- liêu xiêu
Bài 3 (cá nhân)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- Nhận xét KL
- HS đọc
1 HS lên làm trên bảng, lớp làm vào vở
- HS nhận xét bài của bạn
 4. Củng cố dặn dò(5p)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về học bài
	=====================================
Luyện từ và cõu .
bài 25: Mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trường
 I. Mục tiêu
 - Hiểu được “ khu bảo tồn sinh học ” qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2.
 - Viết được đoạn văn ngắn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường ở BT3 .
 - Giỏo dục HS yờu thớch mụn học .
 II. Đồ dùng dạy học
 - Các thẻ có ghi sẵn: phá rừng, trồng cây, đánh cá bằng điện...
 - HTTC : cỏ nhõn, lớp, nhúm .
 III. các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ(5p)
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu có quan hệ từ và cho biết quan hệ ấy có tác dụng gì?
- Gọi HS dưới lớp đặt câu có quan hệ: mà, thì, bằng..
- Nhận xét , cho điểm
 B. Bài mới(30p)
 1. Giới thiệu bài 
 2. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài tập 1( cặp đôi)
- HS đọc yêu cầu bài 
- HS làm việc theo cặp 
- Gọi HS trả lời
- Gọi HS nhắc lại khái niệm khu bảo tồn đa dạng sinh học
 Bài tập 2( nhóm)
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS trao đổi theo nhóm 
- HS viết thành 2 cột :
- 3 HS lên bảng đặt câu
- HS trả lời 
- HS đọc 
- HS thảo luận theo cặp
- HS trả lời 
- Khu bảo tồn thiên nhiên là khu vực trong đó các loài cây , con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ gìn giữ lâu dài.
( HS ghi vào vở)
- HS đọc 
- HS thảo luận và lên bảng ghi vào 2 cột
Hành động bảo vệ môi trương
Hành động phá hại môi trường
Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc
phá rừng, đánh cá bằng điện, bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, buôn bán động vật hoang dã
 Bài tập 3(lớp)
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài 
+ Em viết về đề tài gì?
- Gọi vài HS đọc bài của mình
- GV cùng lớp nhận xét cho điểm
 3. Củng cố dặn dò(3p)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài viết của mình và chuẩn bị bài sau
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài
+ HS lần lượt trả lời :
Em viết về đề tài trồng cây
Em viết về đề tài đánh ca bằng điện
Em viết về đề tài xả rác bừa bãi
- HS lần lượt đọc bài của mình
- Lớp nhận xét 
	=====================================
Kể chuyện .
bài 13: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
 I. Mục tiêu
 - Kể lại được một việc tốt hoặc một hành động dũng cảm để bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh .
 - Lời kể sinh động tự nhiên hấp dẫn, sáng tạo
 - Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện và lời kể của bạn.
 II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng lớp ghi sẵn đề bài.
 - HTTC :Nhúm, cỏ nhõn, lớp .
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ(5p)
- Gọi 1-2 Hs lên bảng kể lại một câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc về bảo vệ môi trường 
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới(30p)
 1. giới thiệu bài : Kể chuyện được chứng kiến, được tham gia.
 2. Hướng dẫn kể chuyện
 a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: Một việc làm tốt, một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường 
- goị HS đọc phần gợi ý trong SGK
- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện định kể 
 b) Kể trong nhóm
- Tổ chức HS kể trong nhóm và nêu ý nghĩa câu chuyện 
- Gợi ý cho HS kể và trao đổi :
+ Bạn cảm thấy như thế nào khi tham gia vào việc làm đó?
+ Việc làm dó có ý nghĩa như thế nào?
+ Bạn cảm thấy như thế nào khi chứng kiến việc làm đó?
+ Nếu là bạn bạn sẽ làm gì khi đó?
 c) Thi kể trước lớp
- Tổ chức cho hS thi kể 
- Nhận xét đánh giá 
3. Củng cố dặn dò(3p)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà kể lại 
- 2 HS kể 
- HS nghe
- HS đọc đề bài
- HS nghe
- HS đọc gợi ý
- 3 HS giới thiệu chuyện sẽ kể
- Hs kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- 3 - 5 HS kể trước lớp
	=========================================
Tập đọc .
	Bài 26: Trồng rừng ngập mặn(T. 128)
Theo Phan Nguyên Hồng
 I. Mục tiêu
- Đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học .
- Hiểu nội dung bài: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn ; tác dụng của của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Giỏo dục HS ý thức trồng rừng và bảo vệ rừng .
 II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trang 129 SGK
- Tranh ảnh về rừng ngập mặn 
- Bản đồ VN
- Bảng  ...  HTTC : nhóm, cá nhân, lớp. 
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ(5p)
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn bài: người gác rừng tí hon
H: Bạn nhỏ trong bài là người thế nào? 
H; Em học tập được gì ở bạn nhỏ
H: Nêu nội dung chính của bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
 B. Bài mới(30p)
 1. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh ảnh minh hoạ 
H: ảnh chụp cảnh gì?
H: Trồng rừng ngập mặn có tác dụng gì?
GV: Để bảo vệ đê biển, chống xói lở, chống vỡ đê khi có gió bão lớn đồng bào ở ven biển đã biết cách tạo nên một lớp lá chắn đó là trồng rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn còn có tác dụng gì? các em cùng tìm hiểu qua bài văn...
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) Luyện đọc
- GV HD cỏch đọc và đọc mẫu bài( Đọc giọng thông báo, lưu loát, rõ ràng, rành mạch, phù hợp với nội dung một văn bản khoa học )
 - GV chia đoạn: 3 đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- Gọi HS nêu từ khó đọc
- GV ghi bảng và hướng dẫn cách đọc
- Gọi HS đọc từ khó
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HD đọc câu văn dài, khó .
- HS nêu chú giải
- Luyện đọc theo nhúm 3(3p)
- 2 nhóm HS đọc trước lớp
- 1 HS khá đọc toàn bài.
 b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
H: Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn.
GV nhận xét KL, ghi ý 1: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá 
H: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
H: Các tỉnh nào có phong trào trồng rừng ngập mặn tốt?
GV giới thiệu các tỉnh này trên bản đồ VN
GVKL : Công tác khôi phục rừng ngập mặn ở một số địa phương.
H; Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục?
GV nhận xét KL : Tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
H: Em hãy nêu nội dung chính của bài?
- GV ghi nội dung bài
 c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn 
- HD HS đọc diễn cảm đoạn 3: Treo bảng phụ, đọc mẫu,, yêu cầu HS đọc theo cặp
- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn 3
- GV cùng cả lớp nhận xét cho điểm
 3. Củng cố dặn dò(3p)
* Liên hệ :
- Trồng rừng ngập mặn có tác dụng gì?
- Gia đình em đã làm gì để bảo vệ rừng?
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về đọc và chuẩn bị bài sau
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát
+ ảnh chụp cảnh trồng rừng ngập mặn
+ Trồng rừng ngập mặn để chắn bão, chống lở đất, vỡ đê.
+ Lớp đọc thầm bài .
Đoạn 1: Trước đây sóng lớn.
Đoạn 2 : Mờy năm qua Cồn Mờ (NĐ)
Đoạn 3 : Nhờ phục hồi đê điều.
+ 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
+ HS nêu từ khó đọc: lấn biển, sóng lớn, bão, đê điều, phấn khởi,
+ HS đọc từ khó
- 3 HS đọc 
* Nhân dân các địa phương đều phấn khởi vì rừng ngập mặn phục hồi đã góp phần đáng kể / tăng thêm thu nhập và bảo vệ vững chắc đê điều .
- 2HS nêu chú giải(SGK)
- HS đọc cho nhau nghe
- 2 nhóm HS đọc 
- Lớp đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi
+ Nguyên nhân: do chiến tranh, do quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm, làm một phần rừng ngập mặn bị mất đi.
+ Hậu quả của việc phá rừng ngập mặn: lá chắn bảo vệ đê điều không còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió to bão, sóng lớn.
+ Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.
+ Các tỉnh: Minh Hải, Bến Tre, Trf Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh.
+ Rừng ngập mặn được phục hồi, đã phat huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người dân nhờ sản lượng hải sản nhiều, các loài chim nước trở lên phong phú.
* ý nghĩa: Bài văn nói lên nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn ở một số tỉnh và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
- HS nhắc lại
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn 
- 2 HS đọc cho nhau nghe.
* Nhấn giọng : thay đổi, nhanh chóng, không còn bị sói lở, lượng cua con, hàng trăm đầm cua, hải sản tăng nhiều, phong phú, phấn khởi,..
- HS thi đọc
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Trồng rừng, không đốt nương bừa bãi, không chặt cây lấy gỗ,
=====================================
Tập làm văn .
bài 25: Luyện tập tả người ( Tả ngoại hình)
 I. Mục tiêu
 - Nêu được những chi tiết tả ngoại hình của nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách của nhân vật trong bài văn, đoạn văn(BT1). 
 - Lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp .
 - Giỏo dục HS yờu thớch mụn học .
 II. Đồ dùng dạy học
 - Giấy khổ ta , bút dạ
 - bảng phụ ghi sẵn dàn ý của bài văn tả người .
 - HTTC : Cỏ nhõn, lớp, nhúm .
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. kiểm tra bài cũ(5p)
- Chấm điểm kết quả quan sát một người thường gặp 
- Nhận xét bài của HS 
 B. Dạy bài mới(30p)
 1. Giới thiệu bài 
H: em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người?
GV: trong các tiết học chúng ta đã cùng tìm hiểu về cấu tạo bài văn tả người. Những chi tiết tả ngoại hình có quan hệ với nhau như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
 2. Hướng dẫn luyện tập
 bài 1(nhóm)
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- chia lớp thành nhóm trao đổi và cùng làm bài
- Gọi các nhóm đọc kết quả bài làm 
GVKL về lời giải đúng
a) Bà tôi: 
- Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
Tóm tắt các chi tiết được miêu tả ở từng câu.
Các chi tiết đó có quan hệ như thế nào?
- Đoạn 2 còn tả những đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
các đặc điểm đó quan hệ với nhau như thế nào?chúng cho biết điều gì về tính tình của người bà?
 b ) Chú bé vùng biển
- Đoạn văn tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn Thắng?
- Những đặc điểm ấy cho biết điều gì về tính tình của Thắng?
- Khi tả ngoại hình cần lưu ý những gì?
GVKL: khi tả ngoại hình cần chọn chi tiết tiêu biểu. Những chi tiết ấy phải có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ xung cho nhau, giúp khắc hoạ rõ nét hình ảnh nhân vật , bằng cách tả như vậy ta sẽ thấy không chỉ là ngoại hình của nhân vật mà cả nội tâm tính tình của nhân vậ cũng được bộc lộ.
Bài 2( cá nhân)
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Treo bảng phụ viết sẵn cấu tạo của bài văn tả người 
- Hãy giới thiệu về người em định tả: người đó là ai, em quan sát trong dịp nào?
- Yêu cầu HS tự lập dàn bài 
- HS đọc bài làm của mình
- GV cùng HS nhận xét bổ xung 
 3. Củng cố dặn dò(3p)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về hoàn thành tiếp dàn ý và chuẩn bị cho bài sau
- HS làm việc theo yêu cầu của GV
- HS nêu
- HS đọc 
- Các nhóm đọc 
- Đoạn 1 tả mái tóc của người bà qua con mắt nhìn của đứa cháu nội là một chú bé.
+ Câu 1: mở đoạn: giới thiệu bà ngồi cạnh cháu là một cậu bé.
+ câu 2: tả khái quát mái tóc của bà với đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ
+ câu 3: tả độ dày của mái tóc qua cách chải đầu và từng động tác...
- các chi tiết đó quan hệ chặt chẽ với nhau chi tiết sau làm rõ cho chi tiết trước.
- Đoạn 2 tả giọng nói , đôi mắt, khuôn mặt của bà.
+ Câu 1: tả đặc điểm chung của giọng nói: trầm bổng, ngân nga.
+ câu 2: tả tác động của giọng nói vào tâm hồn cậu bé....
+ câu 3; tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉm cười ...
+ câu 4: Tả khuôn mặt của bà: hình như vẫn tươi tre dù trên đôi má đã có nhều nếp nhăn..
- các đặc điểm về ngoại hình có quan hệ chặt chẽ với nhau , chúng không chỉ khắc hoạ rõ nét về hình dáng của bà mà còn nói lên tính tình của bà : dịu dàng, ....
- Đoạn văn tả: thân hình , cổ, vai, ngực, bụng, tay, đùi, mắt miệng, trán ..
Câu 1: giới thiệu chung về Thắng: con cá vược có tài bơi lội trong thời điểm được miêu tả.
Câu 2: tả chiều cao
Câu 3: tả nước da
Câu 4: tả thân hình
Câu 5 tả cặp mát
Câu 6: tả cái miệng
Câu 7: tả trán...
- Thắng là một cậu bé thông minh , bướng bỉnh, gan dạ
- cần chọn những chi tiết tiêu biểu để chúng bổ xung cho nhau, khắc hoạ được tính tình của nhân vật.
- HS đọc
- HS quan sát 
- HS trả lời 
- HS làm bài vào vở hoặc nháp
- 5 HS đọc bài 
- Lớp nhận xét
Luyện từ và cõu .
Bài 26: Luyện tập về quan hệ từ
 I. mục tiêu 
 - Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1.
 - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp(BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn(BT3).
 - HS khá, giỏinêu được tác dụng của quan hệ từ(BT3).
 - Giỏo dục HS yờu thớch mụn học .
 II. Đồ dùng dạy học
 - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp.
 - HTTC : Nhúm, cỏ nhõn ,lớp .
 III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ(5p)
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn viết về đề tài bảo vệ môi trường.
- Nhận xét cho điểm
 B. Bài mới (30p)
 1. Giới thiệu bài 
 2. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài tập 1(lớp)
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS lên làm
- GV cùng cả lớp nhận xét 
- 3 HS đọc
- HS đọc yêu cầu
- Hs tự làm bài
- HS lên bảng làm bài
+ Cặp quan hệ từ nhờ.... mà biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả:
a) Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở nhiều địa phương , môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng.
+ Cặp quan hệ từ không những....mà còn biểu thị quan hệ tăng tiến.
b) Lượng cua con trong vùng rừng ngập mặn phát triển , cung cấp đủ giống không những cho hàng ngàn đầm cua ở địa phương mà còn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân cận.
Bài tập 2(nhóm)
- Gọi HS đọc yêu cầu 
-H: Mỗi đoạn văn a và b đều có mấy câu?
-H: Yêu cầu của bài tập là gì?
HS tự làm bài tập 
- Gọi HS lên bảng làm bài 
- GV cùng cả lớp nhận xét 
- HS đọc
Mỗi đọan văn đều có 2 câu
- Yêu cầu bài là chuyển 2 câu văn đó thành 1 câu trong đó có sử dụng quan hệ từ vì...nên, hoặc chẳng những....mà còn
- 2 HS lên bảng làm
a) Mấy năm qua vì chúng ta làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều nên ở ven biển các tỉnh như... đều có phong trào trồng rừng ngập mặn.
b) chẳng những ở ven biển các tỉnh như bến tre, trà vinh ... đều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ngoài biển...
Bài tập 3(nhóm)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 
- Gọi HS trả lời
H: 2 đoạn văn có gì khác nhau?
H: Đoạn văn nào hay hơn? Vì sao?
H: khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý những gì?
KL: Chúng ta cần sử dụng các quan hệ từ đúng lúc , đúng chỗ. Nếu không sẽ làm cho câu văn thêm rườm rà , khó hiểu nặng nề hơn.
3. Củng cố dặn dò(3p)
- Nhận xét tiết học
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận
- HS trả lời
+ So với đoạn a , đoạn b có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ một số câu sau: Câu 6: Vì vây...
Câu 7: Cũng vì vậy
Câu 8: vì...nên
Đoạn a hay hơn vì các cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 làm câu văn thêm rườm rà.
- Khi sử dụng quan hệ từ cần sử dụng đúng lúc đúng chỗ đúng mục đích.
=====================================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_khoi_5_tuan_13.doc