BÀI 27: CHUỖI NGỌC LAM(T. 134)
Phun Tơn O- XLơ
I. Mục tiêu
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
- Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.
- Giáo dục HS học tập những đức tính tốt qua bài văn.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trang 132 SGK.
- Bảng phụ ghi câu, đoạn khó .
- HTTC : nhóm, cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học
Tuần 14 Tập đọc . Bài 27: Chuỗi ngọc lam(T. 134) Phun Tơn O- XLơ I. Mục tiêu - Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. - Trả lời được các câu hỏi 1,2,3. - Giáo dục HS học tập những đức tính tốt qua bài văn. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trang 132 SGK. - Bảng phụ ghi câu, đoạn khó . - HTTC : nhóm, cá nhân, lớp. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. kiểm tra bài cũ(5p) - Gọi 3 HS nối tiếp đọc bài Trồng rừng ngập mặn H; Nêu nội dung chính của từng đoạn? - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: (30p) 1. Giới thiệu bài H: Tên chủ điểm của tuần này là gì? Tên chủ điểm gợi cho em điều gì? GV: Hôm nay các em cùng tìm hiểu về câu chuyện Chuỗi ngọc lam để thấy được tình cảm yêu thương giữa con người. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc - GVHD cỏch đọc và đọc mẫu bài(Toàn bài đọc với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng) . - Gọi HS chia đoạn: 2 đoạn - 2 HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi HS tìm từ khó đọc - GV ghi bảng, HD cách đọc và đọc mẫu - Gọi hS đọc từ khó. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - HD đọc câu khó, câu văn dài. - HS nêu từ chú giải - HS luyện đọc theo cặp(3p) - Gọi 2 nhúm thi đọc . - Nhận xột, sửa sai . - 1 HS đọc toàn bài. b) Tìm hiểu bài Phần 1 - HS đọc thầm bài và câu hỏi sau đó thảo luận và trả lời H: Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? H: Cô bé Gioan có đủ tiền mua chuỗi ngọc lam không? H; Chi tiết nào cho biết điều đó H: Thái độ của chú Pi-e lúc đó như thế nào? - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm phần 1 theo vai - Tổ chức HS thi đọc GV nhận xét Phần 2 - Gọi 3 HS đọc nối tiếp phần 2 - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi H: Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-e để làm gì? H: Vì sao chú Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua ngọc? H: Chuỗi ngọc có ý nghĩa như thế nào đối với chú Pi-e? H: Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này? GV KL nội dung đoạn 2: Cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé. H: Em hãy nêu nội dung chính của bài? - GV ghi nội dung bài - Tổ chức HS đọc diễn cảm phần 2 - HS thi đọc - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò. * Liên hệ : - Em học tập đức tính nào của các nhân vật trọng chuyện ? - 4 HS đọc theo vai - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau - 3 HS đọc nối tiếp + Chủ điểm vì hạnh phúc con người tên chủ điểm gợi cho em nghĩ đến những việc làm để mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho mọi người - HS đọc thầm toàn bài * Đoạn 1: Chiều hôm ấy anh yêu quý. * Đoạn 2: Ngày lễ Nô- en hi vọng tràn trề . - 2 HS đọc nối tiếp - HS nêu từ khó đọc : Pi- e, Nô - en, Gioan, chuỗi, gỡ mảnh giấy, - HS đọc từ khó - 2 HS đọc * - Cháu có thể xem chuỗi ngọc lam này không? - Ai sai cháu đi mua ? - Thưa có phải ngọc thật không? - HS nêu chú giải (SGK). - 2 HS đọc cho nhau nghe + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị nhân ngày lễ nô-en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất. +Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc lam + Cô bé mở khăn tay, đỏ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất. + Chú Pi- e trầm ngâm nhìn cô bé rồi lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền trên chuỗi ngọc lam - 3 HS đọc nối tiếp + Cô tìm gặp chú Pi-e để hỏi xem có đúng bé Gioan đã mua chuỗi ngọc ở đây không? Chuỗi ngọc có phải là ngọc thật không? Pi-e đã bán cho cô bé với giá bao nhiêu? Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền mà em có. + Đây là chuỗi ngọc chú Pi-e dành để tặng vợ chưa cưới của mình , nhưng cô đã mất trong một vụ tai nạn giao thông. + các nhân vật trong câu chuyện này đề là những người tốt, có tấm lòng nhân hậu. Họ biết sống vì nhau, mang lại hạnh phúc cho nhau. Chú pi-e mang lại niềm vui cho cô béGioan. Bé Gioan mong muốn mang lại niềm vui cho người chị đã thay mẹ nuôi mình. Chị của cô bé đã cưu mang nuôi nấng nuôi bé từ khi mẹ mất. * ý nghĩa : Câu chuyện ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm vui hạnh phúc cho người khác. - HS nhắc lại nội dung - HS đọc cho nhau nghe - 2 HS thi đọc - 4 HS đọc phân vai ======================================= Chính tả . Bài 14: Chuỗi ngọc lam I. Mục tiêu - Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3; làm được BT2 a/b. - Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp . II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi sẵn bài tập. HTTC : cá nhân, lớp, nhóm . III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ(5p) - Gọi 3 hS lên viết các từ chỉ khác nhau ở âm đầu s/x - yêu cầu nhận xét bài của bạn - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới(30p) 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung đoạn viết - gọi HS đọc đoạn viết H: Nội dung đoạn văn là gì? b) Hướng dẫn viết từ khó - HS tìm từ khó - HS luyện viết từ khó c) Viết chính tả d) Soát lối- chấm bài 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2(nhóm) HS lên làm trên bảng phụ - 3 KS lên làm - Lớp nhận xét - HS đọc đoạn viết + Đoạn văn kể lại cuộc đối thoại giữa chú Pi-e và bé Gioan. - HS nêu: ngạc nhiên, Nô-en; Pi-e; trầm ngâm; Gioan; chuỗi, lúi húi, rạng rỡ... - HS viết từ khó - HS viết chính tả Tranh chanh tranh ảnh, bức tranh, tranh thủ, tranh giành, tranh công, quả chanh, chanh chua, chanh chấp, lanh chanh, chanh đào Trưng chưng trưng bày, đặc trưng, sáng trưng, trưng cầu... bánh chưng, chưng cất, chưng mắm.chưng hửng trúng chúng trúng đích, trúng đạn, trúng tim, trúng tủ, trúng tuyển, trúng cử chúng bạn, chúng tôi, chúng ta, chúng mình, công chúng.. trèo chéo leo trèo, trèo cây trèo cao vở chèo, hát cheo, chèo đò, chèo thuyền, chèo chống Bài 3( cá nhân) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS tự làm bài vào vở bài tập - GV nhận xét KL: + ô số 1: đảo, hào, tàu, vào, vào + Ô số 2: trọng, trước, trường, chỗ, trả 4. Củng cố dặn dò(5p) - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS đọc - HS làm vào vở một HS lên bảng làm Luyện từ và câu . Bài 27: Ôn tập về từ loại I. Mục tiêu - Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở bài tập 1; nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học BT2; tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3; thực hiện được yêu cầu của BT4 a,b,c. - HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT4. - Giáo dục HS yêu thích môn học . II. Đồ dùng dạy học - Viết sẵn bài tập 1 bảng phụ viết sẵn : - Danh từ chung là tên của một loại sự vật - Danh từ riềng... - Qui tắc viết hoa danh từ riêng - Khi viết tên người , tên địa lí VN... - Khi viết tên người, địa lí nước ngoài... Những tên riêng nước ngoài được phiên âm Hán Việt.... - HTTC : Cá nhân, lớp , nhóm . III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ(5p) - Yêu cầu hS đặt câu với một trong các cặp quan hệ từ đã học - Nhận xét ghi điểm B. Bài mới (30p) 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1(cá nhân) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập H: Thế nào là danh từ chung?Cho ví dụ? H: Thế nào là danh từ riêng? Cho ví dụ? - yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét - 3 HS lên bảng đặt câu - HS đọc yêu cầu ' Danh từ là tên chung của một loại sự vật.VD: sông, bàn, ghé, thầy giáo... Danh từ riêng là tên của một sự vật Danh từ riêng luôn được viết hoa. VD: Huyền, Hà,.. Đáp án: + Chị! - Nguyên quay sang tôi giọng nghẹn ngào .- Chị....chị là chị gái của em nhé! Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má: - Chị sẽ là chị của em mãi mãi. Nguyên cười rồi đưa tay quyệt má. Tôi chẳng buồn lau mặt nữa . Chúng tôi đứng dậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu, xung quanh là tiếng đàn, tiếng hát khi gần khi xa, khi gần chào mừng mùa xuân. Một năm mới bắt đầu. - GV treo bảng phụ cho hS đọc ghi nhớ về danh từ Bài tập 2( nhóm đôi) - HS đọc yêu cầu bài - HS nhắc lại qui tắc viết hoa danh từ riêng. - Treo bảng phụ có ghi sẵn quy tắc viết hoa danh từ riêng - Đọc cho HS viết các danh từ riêng VD: Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Trường Sơn.... - GV nhận xét các danh từ riêng HS viết trên bảng. Bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS nhắc lại kiến thức ghi nhớ về đại từ - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét bài Bài tập 4( lớp) - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng chữa bài - Nhận xét bài trên bảng - HS đọc - HS đọc - HS nêu - HS viết trên bảng , dưới lớp viết vào vở - HS nêu yêu cầu - HS nhắc lại - HS tự làm bài , vài HS lên bảng chữa bài Đáp án: Chị, em, tôi, chúng tôi. - HS đọc - HS tự làm bài - HS lên bảng chữa Đáp án: a) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì? - Nguyên quay sang tôi , giọng nghẹn ngào. DT - Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước mắt ĐT - Nguyên cười rồi đưa tay quyệt nước mắt DT - Chúng tôi đứng vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu... ĐT -b) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai như thế nào? - Một mùa xuân mới bắt đầu Cụm DT -c) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai là gì? - Chị là chị gái của em nhé! ĐT gốcDT d) Danh từ tham gia bộ phận vị ngữ trong kiểu câu Ai là gì? - Chị là chị gái của em nhé! DT - Chị sẽ là chị của em mãi mãi DT 3. Củng cố dặn dò(3p) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về học thuộc các kiến thức đã học ================================= Kể chuyện . Bài 14: Pa-XTơ và em bé I. Mục tiêu - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Pa-Xtơ và em bé bằng lời kể của mình. - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. - Giáo dục HS yêu thích môn học . II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK - ảnh Pa- Xtơ - HTTC : Nhóm , cá nhân, lớp . III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ(5p) - Gọi 2 HS kể lại một việc làm tốt về bảo vệ môi trường mà em được chứng kiến hoặc tham gia - Gv nhận xét ghi điểm B. bài mới (30p) 1. Giới thiệu bài Tiết học hôm nay các em kể lại câu chuyện Pa-xtơ và em bé. Chuyện kể về tấm gương lao động quên mình vì hạnh phúc con người của nhà bác học Lu-i Pa- xtơ . Ông là người có công tìm ra loại vắc xin cứu loài người thoát khỏi căn bệnh nguy hiểm mà từ rất lâu con người không tìm được ra cách chữa trị đó là bệnh dại 2. Hướng dẫn kể chuyện a) GV kể c ... - GV chia đoạn: Mỗi đoạn là 1 khổ thơ - Gọi 5 hS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ - GV chú sửa lỗi phát âm cho HS - HS nêu từ khó - GV ghi bảng từ khó - HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp lần 2 + HD đọc câu khó . - HS kết hợp nêu chú giải - Luyện đọc theo nhóm 5(4p). - 2 nhóm thi đọc. - Gọi 1 HS đọc toàn bài b) Tìm hiểu bài - GV chia nhóm , yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi , thảo luận và trả lời lần lượt từng câu H: Đọc khổ thơ 1 em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì? H: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo? GV: hạt gạo được làm nên từ tinh tuý của đất nước trong hồ và công lao của bao người. Để diễn tả nỗi vất vả và khó nhọc của cha mẹ, tác giả đã vẽ lên hai hình anh r trái ngược nhau: cua sợ nước nóng phải ngoi lên bờ tìm chỗ mát thì mẹ phải bước chân xuống ruộng để cấy. Hình ảnh tương phản ấy nhấn mạnh nỗi vất vả , sự chăm chỉ của người nông dân không quản nắng mưa lăn lộn trên đồng để làm ra hạt gạo. H: Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo? - cho HS quan sát tranh minh hoạ GV: Để làm ra hạt gạo phải mất bao công sức. Trong những năm chiến tranh, trai tráng cầm súng ra trận thì các em thiếu nhi cũng phải lao động, các em đã thay cha anh góp sức lao động , làm ra hạt gạo để tiếp sức cho tuyền tuyến. H: Vì sao tác giả lại gọi hạt gạo là "hạt vàng"? H: Qua phần tìm hiểu , em hãy nêu nội dung chính của bài thơ? - GV ghi nội dung chính của bài c) Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng - Yêu cầu HS nối tiếp đọc từng khổ thơ, lớp tìm ra cách đọc hay - Tổ chức HS đọc diễn cảm khổ thơ 2 + Treo bảng phụ có viết đoạn 2 + Đọc mẫu 1 lượt + yêu cầu HS đọc theo cặp(5p) - HS thi đọc diễn cảm - Tổ chức đọc thuộc lòng - HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ - 1 HS đọc thuộc lòng toàn bài 3. Củng cố dặn dò(3p) * Liên hệ : - Bản thân em đã làm gì để giúp bố mẹ làm ruộng? - Em thấy công việc đó ntn? - Cả lớp có thể hát bài hát hạt gạo làng ta nếu thuộc - Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau - 2 HS đọc bài và tả lời câu hỏi - HS nghe - Đây là bài hát hạt gạo làng ta phổ nhạc từ bài thơ hạt gạo làng ta của nhà thơ Trần Đăng Khoa. -HS lắng nghe - lớp đọc thầm - 5 HS đọc nối tiếp - HS nêu từ khó: Làng ta, trút trên, kinh thầy, đắng cay, băng đạn, tiền tuyến, quang trành, - HS đọc từ khó - 5 HS đọc nối tiếp lần 2 Giữa các dòng nghỉ hơI như một dấu phẩy. + Đọc vắt dòng giữa các câu thơ sau: * Có vị phù sa Của sông kinh thầy * Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ * Nghắt rõ ở hai câu thơ : Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy. - 2 HS đọc chú giải - HS đọc cho nhau nghe - 5 HS đọc toàn bài - HS nghe - HS đọc thầm và thảo luận nhóm 2 - hạt gạo được làm nên từ vị phù sa, nước trong hồ, công lao của mẹ - Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân: Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu nước như ai nấu Chết cả cả cá cờ Cua ngoi lên bờ mẹ em xuống cấy... - Các bạn thiếu nhi đã cùng mọi người tát nước chống hạn, bắt sâu cho lúa, gánh phân bón cho lúa. - HS quan sát tranh minh hoạ - Hạt gạo được gọi là hạt vàng vì hạt gạo rất quý làm nên từ công sức của bao người. * ý nghĩa: : Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. - Vài HS đọc lại nội dung bài - 5 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ - HS tìm từ nhấn giọng (chết cả cá cờ, cua ngoi lên bờ, mẹ em xuống cấy,) - HS nghe - HS đọc cho nhau nghe - 3 HS thi đọc diễn cảm - HS tự đọc thuộc lòng - 5 HS thi đọc thuộc từng khổ thơ - 1 HS đọc thuộc toàn bài Tập làm văn . Bài 27: Làm biên bản cuộc họp I. Mục tiêu - Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức của biên bản , nội dung , tác dụng của biên bản , trường hợp nào cần lập biên bản , trường hợp nào không cần lập biên bản. - Biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1(BT2). - Giáo dục HS yêu thích môn học . II. Caực kyừ naờng soựng cụ baỷn ủửụùc giaựo duùc trong baứi : - Ra quyết định / giải quyết vấn đề ( hiểu trường họp nào cần lập biờn bản ,trường họp nào khụng cần lập biờn bản ) . - Tư duy phờ phỏn . III. Caực phửụng phaựp kyừ thuaọt daùy hoùc tớch cửùc: - Phõn tớch mẫu . - Đúng vai . - Trỡnh bày 1 phỳt . IV. Đồ dùng dạy học - Một trong các mẫu đơn đã học - HTTC : Cá nhân, lớp, nhóm . V. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ(5p) - Yêu cầu 3 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp. - Nhận xét ghi điểm B. Bài mới(30p) 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu tiết học 2. Tìm hiểu ví dụ - Yêu cầu HS đọc biên bản đại hội chi đội. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Tổ chức HS làm việc theo nhóm để hoàn thành bài - Gọi HS trả lời - GV cùng HS nhận xét bổ xung. a) chi đội lớp 5 A ghi biên bản làm gì? b) Cách mở đầu và kết thúc biên bản có điểm gì khác cách mở đầu và kết thúc đơn? c) Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản. KL: Biên bản là loại văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc diễn ra để làm bằng chứng . Nội dung biên bản gồm 3 phần: phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản, phần chính ghi thời gian , địa điểm , thành phần có mặt, nội dung sự việc, phần kết thúc ghi tên, chữ kí của những người có trách nhiệm. H: Biên bản là gì? Nội dung biên bản thường gồm có những phần nào? 3. Ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ 4. Luyện tập Bài 1(nhóm đôi) - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của bài tập - HS làm việc theo cặp - Gọi HS trả lời - GV nhận xét Bài 2(cá nhân) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - 4 HS lên bảng làm bài - Nhận xét , kết luận bài đúng. 3. Củng cố dặn dò(3p) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - 3 HS đọc - HS nghe - HS đọc - HS đọc - HS thảo luận nhóm HS trả lời + Ghi biên bản cuộc hpj để nhớ việc đã xảy ra , ý kiến của mọi người , những điều thống nhất... nhằm thực hiện đúng nhiều đã thống nhất, xem xét lại khi cần thiết... + cách mở đầu: Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản. Khác: biên bản không có tên nơI nhận , thời gian, địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung . + cách kết thúc: - giống: có tên, chữ kí của người có trách nhiệm. - Khác: biên bản cuộc họp có 2 chữ kí của chủ tịch và thư kí, không có lời cảm ơn. + Những điều cần ghi biên bản : thời gian, địa điểm họp, thành phần tham gia dự, chủ toạ, thư kí, nội dung cuộc họp, diễn biến, tóm tắt các ý kiến kết luận của cuộc họp, chữ kí của chủ tịch và thư kí. - HS trả lời - HS đọc ghi nhớ - HS đọc - HS thảo luận theo cặp - HS trả lời - HS đọc - HS tự làm bài - 4 HS lên bảng làm bài tập + Biên bản đại hội liên đội + biên bản bàn giao tài sản + Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về giao thông + biên bản xử lí việc xây dựng nhà tráI phép. ==================================== Bài 28: Ôn tập về từ loại I. Mục tiêu - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1. - Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2. - Giáo dục HS yêu thích môn học . II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn : + Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật + Tính từ là từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.. + Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc câu với nhau.... - Bảng lớp kẻ sẵn bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ. - HTTC : cá nhân, lớp, nhóm . III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra B. Bài mới(30p) 1. Giới thiệu bàiL ghi bảng) 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1( cá nhân) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS lần lượt trả lời các câu hỏi Thế nào là động từ? Thế nào là tính từ? Thế nào là quan hệ từ? - GV nhận xét - Treo bảng phụ có ghi sẵn định nghĩa - Yêu cầu HS tự phân loại các từ in đậm trong đoạn văn thành động từ, tính từ, quan hệ từ - Gọi HS nhận xét bài của bạn - GV nhận xét KL - Nghe - HS nêu - HS trả lời - Hs đọc - HS làm bài trên bảng lớp.lớp làm bài vào vở HS nhận xét bài của bạn Động từ Tính từ Quan hệ từ trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ xa. Vời vợi, lớn qua, ở, với Bài tập 2( nhóm) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS đọc lại khổ thơ 2 trong bài hạt gạo làng ta. - Yêu cầu HS tự làm bài theo nhóm. - HS đọc bài - GV nhận xét cho điểm HS - HS đọc yêu cầu - HS đọc khổ thơ 2 - HS tự làm bài - HS đọc bài làm của mình. VD: Hạt gạo được làm ra từ biết bao công sức của mọi người. Những trưa tháng sáu trời nắng như đổ lửa . Nước ở ruộng như được ai đó mang lên đun sôI rồi đổ xuống. Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh, lũ cua ngoi lên bờ tìm chỗ mát để ẩn náu. Vởy mà em vẫn đội nón đI cấy. Thật vất vả khi khuôn mặt mẹ đỏ bừng, tựng giọt mồ hôI lăn dài trên má, lưng áo dính bết lại.Thương mẹ biết bao nhiêu! Mẹ ơi! Động từ Tính từ Quan hệ từ Làm, đổ, mang lên, chết, nổi, ngoi, ẩn náu, đội nón, đi cấy, lăn dài, dính, thu, thương nắng, lềnh bềnh, mát, vất vả, đỏ bừng vậy mà, ở, như của 3. Củng cố dặn dò(3p) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài ================================= Tập làm văn . bài 28: Luyện tập làm biên bản cuộc họp I. Mục tiêu - Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK. - Giáo dục HS yêu thích môn học . II. Caực kyừ naờng soựng cụ baỷn ủửụùc giaựo duùc trong baứi : -Ra quyết định / giải quyết vấn đề . - Hợp tỏc ( hợp tỏc hoàn thành biờn bản cuộc hợp ) - Tư duy phờ phỏn . IV. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết sẵn nội dung biên bản và gợi ý - Ra quyết định / giải quyết vấn đề V. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy học Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ(5p) H: thế nào là biên bản ? biên bản thường có nội dung nào? - GV nhận xét B. Bài mới (30p) 1. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc đề bài - Gv nêu các câu hỏi gợi ý để HS định hướng bài của mình + Em chọn cuộc họp nào? + cuộc họp diễn ra ở đâu vào lúc nào? + cuộc họp có ai dự + ai điều hành cuộc họp + Những ai nói trong cuộc họp, nói điều gì? + kết luận cuộc họp như thế nào? - Yêu cầu HS làm theo nhóm - Gọi từng nhóm đọc biên bản - Nhận xét cho điểm từng nhóm 3. Củng cố - dặn dò (3p) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn thành biên bản ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một người mà em yêu mến. HS trả lời - HS đọc đề - HS trả lời theo gợi ý của GV - HS làm việc theo nhóm - các nhóm lần lượt đọc biên bản
Tài liệu đính kèm: