Giáo án môn Tiếng Việt Khối 5 - Tuần 22

Giáo án môn Tiếng Việt Khối 5 - Tuần 22

2.1- Giới thiệu bài:

2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:

- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.

- GV đọc mẫu.

b)Tìm hiểu bài:

+ Bài văn có những nhân vật nào?

+ Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?

+ Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng”, chứng tỏ ông là người thế nào?

+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?

+ Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?

 

doc 14 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 16/03/2022 Lượt xem 240Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Khối 5 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 22
TẬP ĐỌC
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
NGÀY:
Lớp: Năm / 
***************************
I. Môc tiªu: 
- Đọc diễn cảm bài văn, giọng thay đổi phù hợp lời nhân vật
- Hiểu được nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.
II. §å dïng d¹y häc: 
1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô vieát ñoaïn luyeän ñoïc.SGK, Tranh ảnh về những làng ven biển (nếu có).
2- HS: Vở, SGK, ôn l¹i kiÕn thøc cò 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- GV đọc mẫu.
b)Tìm hiểu bài:
+ Bài văn có những nhân vật nào?
+ Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
+ Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng”, chứng tỏ ông là người thế nào?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
+ Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
+ Hình ảnh làng chài mới ngoài đảo hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ?
+ Đoạn 2 cho em thấy điều gì? 
+ Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ?
+ Đoạn 3 cho em biết điều gì?
+ Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
+ Đoạn 4 cho em biết điều gì? 
+ Nội dung chính của bài là gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
Ghi đoạn 4 và hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 4 theo cách phân vai. 
- GV đọc mẫu :
- Mời 4 HS đọc phân vai.
- Để có một ngôi làng như mọi ngôi làng trên đất liền, rồi sẽ có chợ, có trường học, có nghiã trang . . .
Bố Nhụ nói tiếp như trong một giấc mơ, rồi bất ngờ vỗ vào vai Nhụ :
- Thế nào con đi với bố chứ ?
- Vâng ! - Nhụ đáp nhẹ.
- Vậy là việc đã quyết định rồi . Nhụ đi / và sau đó/ cả nhà sẽ đi. Đã có một làng Bạch Đằng Giang do những người dân chài lập ra ở đảo Mõm Cá Sấu. Hòn đảo đang bồng bềnh đâu đó / ở mãi phía chân trời. 
- Yêu cầu học sinh luyện đọc nhóm đôi. Thi đọc diễn cảm. 
3- Củng cố, dặn dò:
-Gọi nhắc lại nội dung bài học .
-Giáo dục hs yêu quê hương đất nước, bảo vệ quê hương đất nước.
- GV nhận xét + khen những HS đọc tốt 
- Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Tiếng rao đêm.
- 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Người ông như toả ra hơi muối.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến thì để cho ai?
+ Đoạn 3: Tiếp cho đến quan trọng nhường nào.
+ Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1- 2 nhóm đọc bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc đoạn 1:
+ Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn.
+ Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo.
+ Chứng tỏ bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng, xã
* Bố và ông Nhụ bàn việc di dân ra đảo.
- HS đọc đoạn 2:
+ Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước bấy lâu của những người dân chài là có đất, có ruộng để phơi được một vàng lưới, buộc được một con thuyền.
+ Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền. Làng mới sẽ giống một ngôi làng ở trên đất liền - có chợ, có trường học, có nghĩa trang,...
+ Lợi ích của việc lập làng mới.
- HS đọc đoạn 3:
+ Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào.
* Những suy nghĩ của ông Nhụ.
- HS đọc đoạn 4.
+ Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ trưởng đến làng mới.
* Nhụ tin và mơ tưởng đến một làng mới.
* Bài cho thấy bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.
- 4 HS nối tiếp đọc bài.
- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Hoïc sinh ñaùnh daáu caùch ñoïc nhaán gioïng, ngaét gioïng moät vaøi caâu vaên, ñoaïn vaên.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4 theo cách phân vai.
- Nhieàu hoïc sinh luyeän ñoïc dieãn caûm theo caùch phaân vai.
- Töøng nhoùm thi ñoïc dieãn caûm.
- HS neâu yù nghóa cuûa baøi: Boá con oâng Nhuï duõng caûm laäp laøng giöõ bieån
	Hiệu trưởng	Khối trưởng	Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 22
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
NGÀY:
Lớp: Năm / 
***************************
I. Môc tiªu: 
-Tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3).
- GD: HS có ý thức học tập chăm chỉ.
II. §å dïng d¹y häc: 
1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK, HÖ thèng bµi tËp.
2- HS: Vở, SGK, ôn lại kiến thức cũ 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
	1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu Hs đặt câu ghép có mối quan hệ nguyên nhân - kết quả.
- Nhận xét.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.1-Luyện tập:
Hỏi: Cặp quan hệ từ biểu thị mối quan hệ điều kiện- kết quả hoặc giả thiết - kết quả là những cặp từ nào?
*Bài tập 2:
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập, 3 HS lên điền thi trên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: 
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi một số HS trình bày.
- Chữa bài, nhận xét.
3- Củng cố dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. GV nhận xét giờ học
- 2 Hs thực hiện yêu cầu.
Trả lời: - Nếu ...thì; hễ ...thì
1 HS đọc yêu cầu.
*VD về lời giải:
a)Nếu (nếu mà, nếu như)thì(GT- KQ)
b) Hễthì(GT- KQ)
c) Nếu (giá)thì(GT- KQ) 
- 1 HS đọc yêu cầu.
 *Lời giải:
a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà mừng vui.
b) Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công.
c) Giá mà Hồng chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
	Hiệu trưởng	Khối trưởng	Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 22
CHÍNH TẢ
NGHE VIẾT: HÀ NỘI
NGÀY:
Lớp: Năm / 
***************************
I. Môc tiªu: 
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rx 3 khổ thơ,
- Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam; Viết được 3 -5 tiếng người, tên địa lí theo yêu cầu của bài tập.
II. §å dïng d¹y häc: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam SGK, hệ thống bài tập
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn lại kiến thức cũ 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra 2 HS.
Nhận xét, cho điểm
HS lên bảng viết những tiếng có thanh hỏi, ngã trong bài Sợ mèo ...
2.Bài mới:
 HĐ 1.Giới thiệu bài : Trần Đăng Khoa là một nhà thơ nổi tiếng ở nước ta . Những bài thơ của tác giả thường đưa ta về với cảnh làng quê Việt Nam hiền hoà ,yên ả , với những người nông dân chân chất , thật thà . Trong bài chính tả hôm nay , ta lại được tác giả giới thiệu về vẻ đẹp riêng của đất trời , quang cảnh Hà Nội qua đoạn trích Hà Nội .
- Học sinh lắng nghe .
HĐ 2: Hướng dẫn nghe - viết : 
- GV đọc bài chính tả 
HS theo dõi trong SGK
- 2HS đọc lại bài viết.
Bài thơ nói về điều gì?
* Bài thơ là lời 1 bạn nhỏ mới đến thủ đô thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp. 
- HD viết từ khó
HS luyện viết ra nháp:Hồ Gươm, Tháp Bút, chùa Một Cột,..
Đọc từng câu, bộ phận câu để HS viết (đọc 3 lần)
Chấm, chữa bài 
HS viết chính tả
Đọc toàn bài một lượt cho HS soát lỗi 
Chấm bài. Nhận xét chung 
HS tự soát lỗi
Đổi vở cho nhau sửa lỗi 
HĐ 3 : HD HS làm BT chính tả: 
* Bài 2:
GV nhắc lại yêu cầu:
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
1 HS đọc yêu cầu , lớp lắng nghe
- HS phát biểu: DTR là tên người (Nhụ); DTR là tên địa lí: Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu. 
Lớp nhận xét
 - BT3: 
Cho HS đọc yêu cầu BT
GV nhắc lại yêu cầu
- Giaùo vieân toå chöùc troø chôi Thi tieáp söùc
- Giaùo vieân daùn 4 tôø phieáu ñaõ keû baûng.
+ Mỗi hs lên viết nhanh 5 tên riêng vào đủ 5 ô rồi chuyển bút cho bạn viết tiếp.
Tên một bạn nam trong lớp (ô1)
Tên một bạn nữ trong lớp (ô2)
Tên một anh hùng nhỏ tuổi (ô3)
Tên một dòng sông hoặc hồ núi đèo (ô4). Tên một xã (ô5)
- Gv lập nhóm trọng tài,đánh giá kết quả
GV nhận xét + sửa lỗi viết sai 
- HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi. 
- HS đọc yêu cầu của bài tập, chơi tiếp sức 2 nhóm, mỗi nhóm 5 bạn, nhóm nào viết đúng và được nhiều tên là nhóm đó thắng.
- Cả lớp và gv nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc 
3.Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học
Nhắc HS nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.
HS lắng nghe
Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên.
	Hiệu trưởng	Khối trưởng	Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 22
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP: VĂN KỂ CHUYỆN
NGÀY:
Lớp: Năm / 
***************************
I. Môc tiªu: 
- HS nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện. 
II. §å dïng d¹y häc: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở BT1.SGK, Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu hỏi trắc nghiệm của BT2.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn lại kiến thức cũ 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
- GV chấm đoạn văn viết lại của 4 – 5 HS.
- Nhận xét.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
+ Thế nào là kể chuyện?
+ Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
+ Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- GV treo bảng phụ đã ghi kết quả của bài. 
*Bài tập 2:
- Cho HS làm bài vào VBT.
- GV dán 3 tờ phiếu đã viết các câu hỏi trắc nghiệm lên bảng; mời 3 HS đại diện 3 tổ lên thi làm bài nhanh và đúng.
- Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn kể chuyện vừa ôn luyện. Chuẩn bị cho tiết TLV tới (Viết bài văn kể chuyện) bằng cách đọc trước các đề văn để chọn một đề ưa thích.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm: Ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
+ Là kể một chuỗi sự việc có đầu, có cuối; liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.
+ Tính cách của nhân vật được thể hiện qua:
- Hành động của nhân vật.
- Lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. 
+ Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần:
- Mở bài (trực tiếp hoặc gián tiếp).
- Diễn biến (thân bài).
- Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc mở rộng).
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS đọc.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài. (một HS đọc phần lệnh và truyện; 1HS đọc các câu hỏi trắc nghiệm).
*Lời giải: 
a) Câu chuyện trên có 4 nhân vật.
b) Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua cả lời nói và hành động.
c)Y nghĩa của câu chuyện là: Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
	Hiệu trưởng	Khối trưởng	Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 22
TẬP ĐỌC
CAO BẰNG
NGÀY:
Lớp: Năm / 
***************************
 I. Môc tiªu: 
- HS biết đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 3 khổ thơ).
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4 và thuộc được toàn bài thơ.
II. §å dïng d¹y häc: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc, SGK, hệ thống bài tập
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn lại kiến thức cũ 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, cho điểm.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Gv đọc mẫu, kết hợp hướng dẫn đọc.
b)Tìm hiểu bài:
+ Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
+ Rút ý1:
+ Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách của người Cao Bằng?
+) Rút ý 2:
+ Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng?
+ Qua khổ thơ cuối TG muốn nói lên điều gì?
+) Rút ý 3:
+ Bài thơ cho em biết điều gì về Cao Bằng?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Lập làng giữ biển.
- 1 HS giỏi đọc toàn bài.
- Chia đoạn.
+ Mỗi khổ thơ là một đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1- 2 HS đọc toàn bài.
- HS đọc khổ thơ 1:
+ Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, Đèo Cao Bắc. Những từ ngữ trong khổ thơ: sau khi qua... ta lại vượt..., lại vượt... nói lên địa thế rất xa xôi, đặc biệt hiểm trở của Cao Bằng.
+) Địa thế đặc biệt của Cao Bằng.
- HS đọc khổ thơ 2, 3:
+ Khách vừa đến được mời thứ hoa quả rất đặch trưng của Cao Bằng là mận. Hình ảnh mận ngọt đón môi ta dịu dàng nói lên lòng mến khách của người Cao Bằng. Sự đôn hậu của những người dân mà khách được gặp thể hiện qua những từ ngữ và hình ảnh miêu tả: người trẻ thì rất thương, rất thảo, người già thì lành như hạt gạo, hiền như suối trong.
+) Lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng.
- HS đọc các khổ thơ còn lại:
+ Khổ 4: TY đất nước sâu sắc của người Cao Bằng cao như núi, không đo hết được.
 Khổ 5: TY đất nước của người Cao Bằng trong trẻo và sâu sắc như suối sâu.
+ Cao Bằng có vị trí rất quan trọng./ Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy biên cương.
+) TY đất nước của người Cao Bằng.
+ Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng.
- HS nối tiếp đọc bài.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm và nhẩm thuộc lòng.
- HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng.
	Hiệu trưởng	Khối trưởng	Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 22
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
NGÀY:
Lớp: Năm / 
***************************
I. Môc tiªu: 
- HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản (Nội dung ghi nhớ).
- Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện (BT3). 
II. §å dïng d¹y häc: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ SGK, hệ thống bài tập
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn lại kiến thức cũ 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nêu nội dung cần ghi nhớ về câu ghép biểu thị mối quan hệ điều kiện (giải thiết)- kết quả.
- Nhận xét.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2.Phần nhận xét:
*Bài tập 1:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2: 
- Cả lớp và GV nhận xét.
 2.3.Ghi nhớ:
2.4. Luyện tâp:
*Bài tập 1:
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
- Chữa bài.
*Bài tập 3: 
- Cả lớp và GV nhận xét
3- Củng cố dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. GV nhận xét giờ học.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập. Cả lớp theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, làm bài.
- Học sinh nối tiếp trình bày.
*Lời giải: 
- Câu ghép: Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người.
- Cách nối: Có hai vế câu được nối với nhau bằng cặp QHT tuynhưng
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân, cho một số HS làm vào băng giấy.
- HS mang băng giấy lên dán và trình bày.
*VD về lời giải:
- Dù trời rất rét, chúng em vẫn đến trường.
- Mặc dù đêm đã khuya nhưng Na vẫn miệt mài làm BT.
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm 2.
- Một số học sinh trình bày.
*VD về lời giải:
a) Mặc dù giặc Tây hung tàn/ nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ.
b) Tuy rét vẫn kéo dài/ mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. 
-1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- Một số HS trình bày.
*VD về lời giải:
a) Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi. 
b) Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng. 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm.
- Đại diện một số nhóm HS trình bày.
*Lời giải:
Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa hai tay vào còng số 8. 
	Hiệu trưởng	Khối trưởng	Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 22
KỂ CHUYỆN
ÔNG NGUYỄN ĐĂNG KHOA
NGÀY:
Lớp: Năm / 
***************************
I. Môc tiªu: 
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. HS khá, giỏi kể sinh động và biết trao đổi, nhận xét được lời kể của bạn. HS yếu nhớ và kể từng đoạn câu chuyện theo hướng dẫn của GV.
II. §å dïng d¹y häc: 
1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK, tranh minh hoạ truyện..
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn lại kiến thức cũ 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK.
2.2- GV kể chuyện:
- GV kể lần 1, giọng kể hồi hộp và viết lên bảng những từ khó, giải nghĩa cho HS hiểu
- GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ.
2.3- Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) KC theo nhóm:
- Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 (HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại).
b) Thi KC trước lớp:
- Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
3- Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS kể lại câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia về một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ hoặc về một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe kết hợp quan sát tranh.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS nêu nội dung chính của từng tranh.
- HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh.
- HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp.
- Các HS khác nhận xét bổ sung.
- HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
	Hiệu trưởng	Khối trưởng	Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 22
TẬP LÀM VĂN
KỂ CHUYỆN (kiểm tra viết)
NGÀY:
Lớp: Năm / 
***************************
I. Môc tiªu: 
- HS viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. 
- Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.
II. §å dïng d¹y häc: 
1- GVBảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích..SGK.
2- HS: Vở, SGK, nháp, ôn lại kiến thức cũ 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Giới thiệu bài:
Trong tiết TLV trước, các em đã ôn tập về văn kể truyện, trong tiết học ngày hôn nay, các em sẽ làm bài kiểm tra viết về văn kể truyện treo 1 trong 3 đề SGK đã nêu. Cô mong rằng các em sẽ viết được những bàivăn có cốt truyện, nhân vật, có ý nghĩa và thú vị.
2- Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- GV nhắc HS:
Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích. Các em cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện đúng. 
3- HS làm viết bài
- HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài.
4- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết làm bài.
- Dặn HS về đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 23.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề kiểm tra trong SGK.
- HS chú ý lắng nghe.
- Một số HS nối tiếp nhau nói đề bài các em chọn.
- HS viết bài.
	Hiệu trưởng	Khối trưởng	Giáo viên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_khoi_5_tuan_22.doc