Giáo án môn Tiếng Việt Khối 5 - Tuần 6 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án môn Tiếng Việt Khối 5 - Tuần 6 (Chuẩn kiến thức)

B. DẠY BÀI MỚI

1) Giới thiệu bài (1)

2) Luyện đọc (15)

-GV đọc toàn bài 1 lần

- Hướng dẫn HS đọc các từ phiên âm quốc tế : a-pac-thai, Nen-xơn man-dê-la

- Nhiều HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( mỗi lần xuống dòng là một đoạn )

-HS đọc nhóm3

- 1 em đọc chú giải .GV giải nghĩa thêm các từ khó hiểu nếu hs thắc mắc và nêu .

-1HS đọc toàn bài

3) Tìm hiểu bài (12)

- HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi :

H: Nam Phi là nước như thế nào ?

H:Dưới chế độ a-pac-thai , người da đen và da màu bị đối xử thế nào ?

H:Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ?

- Hỏi tiếp :

H:Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pac-thai dược đông đảo mọi người trên thế giới ủng hô ?

H: Em biết gì về vị Tổng thống Nam Phi mới ?

- GV tóm ý .Có thể liên hệ thực tế cuộc sống của người da màu , da đen hiện nay trên thế giới .

4) Hướng dẫn đọc diễn cảm bài văn.(9)

-HS đọc nối tiếp đoạn trong bài

-GV gợi ý giọng đọc diễn cảm cho hs

-GV đọc mẫu đoạn văn

HS đọc nhóm-thi đọc diễn cảm

 

doc 12 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 15/03/2022 Lượt xem 148Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Khối 5 - Tuần 6 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 6 Thứ hai, ngày 28 tháng 9 năm 2009
Tiết:1
TẬP ĐỌC
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PAC-THAI
I MỤC TIÊU 
-Biết đọc từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
-Hiểu nội dung: Chế đọ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.( Trả lời các câu hỏi trong sgk)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV Tranh ảnh về nạn phân biệt chủng tộc , ảnh cựu Tổng thống Nam Phi(sgk) 
 Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc 
HS đọc trước bài ở nhà 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. KIỂM BÀI CŨ:(5’) E-mi-li con. . .
-Gọi HS đọc thuộc lòng khổ 2 và khổ 3 
H: Vì sao Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của Đế quốc Mĩ ?
H: Ý chính khổ thơ hai ?
H: Ba câu thơ cuối thể hiện ước muốn gì của chú ?
-Nhận xét và ghi điểm
B. DẠY BÀI MỚI 
1) Giới thiệu bài (1’)
2) Luyện đọc (15’)
-GV đọc toàn bài 1 lần 
- Hướng dẫn HS đọc các từ phiên âm quốc tế : a-pac-thai, Nen-xơn man-dê-la 
- Nhiều HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( mỗi lần xuống dòng là một đoạn )
-HS đọc nhóm3
- 1 em đọc chú giải .GV giải nghĩa thêm các từ khó hiểu nếu hs thắc mắc và nêu .
-1HS đọc toàn bài 
3) Tìm hiểu bài (12’)
- HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi : 
H: Nam Phi là nước như thế nào ? 
H:Dưới chế độ a-pac-thai , người da đen và da màu bị đối xử thế nào ?
H:Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ?
- Hỏi tiếp : 
H:Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pac-thai dược đông đảo mọi người trên thế giới ủng hô ?
H: Em biết gì về vị Tổng thống Nam Phi mới ?
- GV tóm ý .Có thể liên hệ thực tế cuộc sống của người da màu , da đen hiện nay trên thế giới .
4) Hướng dẫn đọc diễn cảm bài văn.(9’)
-HS đọc nối tiếp đoạn trong bài
-GV gợi ý giọng đọc diễn cảm cho hs
-GV đọc mẫu đoạn văn
HS đọc nhóm-thi đọc diễn cảm
D CỦNG CỐ DẶN DÒ : (2’)
- GV hỏi Nội dung chính của bài là gì ?
-Gọi vài em nhắc lại nội dung chính 
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị :Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít 
3 em đọc và trả lời câu hỏi 
-Lắng nghe để nhận xét giọng đọc 
HS đọc đống thanh và cá nhân 
HS luyện đọc cá nhân kiểu tiếp nối 
1 em khá giỏi đọc toàn bài 
1 em đọc to ,lớp đọc thầm 
-Người da đen phải làm những việc nặng nhọctự do dân chủ nào.
-Đã đướng lên đòi bình đẳng.Cuộc đấu tranhđược thắng lợi.
-Vì những người yêu chuộng hoà bình và công línhư chế đọ a-pác- thai.
-HS đọc nối tiếp
- Lớp lắng nghe
-HS đọc nhóm và thi đọc diễn cảm
-2 em nhắc lại
Tiết:3	CHÍNH TẢ 
Ê-MI-LI- CON 
I MỤC TIÊU:
-Nhớ –viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ tự do.
-Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2, tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 1,2 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3. 
II DỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV Phiếu cỡ to có ghi bái tập 3 , 4 
HS bút dạ , HTL hai đoạn thơ trên 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. KIỂM BÀI CŨ: (4’) Một chuyên gia máy xúc 
- Đọc cho HS viết bảng con các từ chứa nguyên âm đôi uô , ua ( sông suối , ruộng đồng , buổi hoàng hôn , tuổi thơ , đùa vui , ngày mùa ) 
-Gọi HS nhắc lại cách đánh dấu thanh đối với các tiếng có nguyên âm đôi trên 
-Nhận xét bài cũ 
B. DẠY BÀI MỚI 
1) Giới thiệu bài (1’)
GV nêu yêu cầu của tiết học 
2) Hướng dẫn HS nhớ viết (30’)
-1 HS đọc yêu cầu 
- Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ 2 và 3 
-GV nhắc nhở cách trình bày khổ thơ 
-HS nhớ viết 
-GV chấm một số bài , hai bạn đổi vở bắt lỗi 
-GV nhận xét phần viết CT
3) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả (10’)
Bài tập 2 
-HS đọc yêu cầu 
- HS gạch dưới tiếng có ưu , ươ trong SGK
- 2 HS lên bảng ghi lại tiếng , vài HS nêu tiếng tìm được .
Bài tập 3 
-HS đọc yêu cầu 
-HS làm SGK 
-Thi đua sửa bài tiếp sức 
-GV hỏi lại cách đánh dấu thanh 
Bài tập 4 về nhà tự làm 
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ : (1’)
-Nhận xét tiết học 
-Dặn làm bài 4 và chuẩn bị Dóng kinh quê hương 
HS viết bảng con 
2 em nhắc lại qui tắc 
1 em đọc to , lớp đọc thầm 
Vài em đọc thuộc lòng 
HS viết vào vở CT
Đôi bạn đổi chấm 
HS làm việc cá nhân SGK
2 em lên ghi từ , vài em đọc 
HS làm cá nhân SGK
Hai dãy thi đua sửa bài 
 Tiết:1 Thứ 3 ngày 29 tháng 9 năm 2009
 LUYỆN TỪ CÂU 
MỞ RỘNG VỐN TỪ HỮU NGHỊ – HỢP TÁC 
I MỤC TIÊU :
-Hiểu được nghĩa các từ có chứa tiéng hữu, tiếng hợp và biết xép vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1,BT2.Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3, BT4.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV viết sẵn BT1, BT2
-HS vở BT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. KIỂM BÀI CŨ: (4’) Từ đồng âm 
-Hỏi : 
H:Thế nào là từ đồng âm ? Cho ví dụ 
H: Hãy đặt câu với từ đồng âm mà em biết ?
-Nhận xét , cho điểm 
B.DẠY BÀI MỚI 
1) Giới thiệu bài (1’)
2 )Hướng dẫn làm bài tập (40’)
Bài tập 1 
-HS đọc yêu cầu 
- HS thảo luận nhóm đôi , làm trên nháp 
- Vài nhóm trình bày trên phiếu to 
-GV sửa bài , kết luận 
-HS đọc lại bảng 
Bài tập 2 
-HS đọc yêu cầu 
-Mỗi em suy nghĩ đặt câu 
-Nhiều em lần lượt trình bày 
- lớp và GV nhận xét , sửa chữa 
Bài tập 3 và 4 tiến hành tương tự bài tập 1 và 2
Bài tập 5 
-HS đọc yêu cầu 
-Thảo luận nhóm , trình bày phiếu to 
-Đại diện nhóm đọc .GV nhận xét 
 C.CỦNG CỐ DẶN DÒ (2’)
-Gọi HS nêu lại một số từ thuộc chủ đề hữu nghị –hợp tác 
-Dặn làm bài tập 5 ở nhà 
-Nhận xét tiết học 
Hát bài thiếu nhi thế giới liên hoan 
1 em trả lời 
Vài em đặt câu 
Bài tập 1
1 em đọc to . lớp đọc thầm 
Thảo luận nhóm đôi 
Đại diện nhóm trình bày 
2 em đọc 
Bài tập 2
HS làm việc cá nhân , đặt câu trên nháp 
Vài em đọc câu 
Bài tập 5
4 nhóm thảo luận , ghi kết quả phiếu to 
Vài em nêu 
Tiết:4	KỂ CHUYỆN 
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HAY THAM GIA 
I MỤC TIÊU :
-Bước đầu kể được 1 đoạn chuyện(được chứng kiến, tham gia hoặc đã nghe, đã đọc) về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV Tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước (nếu có)
HS Nội dung câu chuyện 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 A. KIỂM BÀI CŨ : (4’) Kể chuyện đã nghe đã đọc 
-Gọi vài HS kể lại câu chuyện thể hiện tình cảm của nhân dân ta đối với nhân dân các nước 
-Nhận xét cách kể , hỏi ý nghĩa truyện 
B. DẠY BÀI MỚI 
1) Giới thiệu bài (1’)
( GV nêu yêu cầu của tiết học )
2 Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài (10’)
-HS đọc đề 
-Yêu cầu HS gạch dưới từ ngữ cần chú ý 
-HS đọc thầm gợi ý 1 để tìm ra câu chuyện cho mình 
-HS lần lượt nêu tên câu chuyện mình sẽ kể 
3) Thực hành kể (25’)
-HS lập dàn ý câu chuyện sẽ kể 
-Dựa vào dàn ý yêu cầu HS kể lại trong nhóm câu chuyện của mình và tra đổi ý nghĩa câu chuyện 
-Gọi HS khá giỏi kể 
-Đại diện các nhóm kể 
-GV cùng lớp nhận xét 
-HS nêu ý nghĩa câu chuyện vừa kể 
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ (2’)
-Nhận xét tiết học , bình chọn HS kể hay nhất 
- Dặn dò về nhà kể cho người thân , bạn bè nghe câu chuyện của mình 
2 em kể 
-1 HS đọc
Cả lớp đọc thầm 
HS gạch dưới các từ : đã chứng kiến , đã làm , tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước 
Vài em nêu tên câu chuyện 
-HS lập dàn ý cá nhân 
Tiến hành kể trong nhóm 
2 HS khá giỏi kể 
4 HS kể 
Lớp nhận xét , rút ý nghĩa câu chuyện 
Tiết:2	TẬP ĐỌC 
TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT 
I MỤC TIÊU :
-Biết đọc các tên người nước ngoài trong bài, luyện đọc diễn cảm bài văn.
-Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc (trả lời các câu hỏi 1,2,3)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV tranh ảnh về nhà văn Đức Sin-le , nội dung câu chuyện 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. KIỂM BÀI CŨ (4’) Ê Âmi-li, con 
-Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn 2,3 
H: Mo-ri-xơn đã làm gì để phản đối chiến tranh do mĩ tiến hành tại VN?
H: Vì sao Mo-ri-xơn lại phản đối chiến tranh ?
H: Khổ thơ cuối ý nói gì ?
-Nhận xét , cho điểm 
 B. DẠY BÀI MỚI 
1) Giới thiệu bài(1’) 
2) Hướng dẫn luyện đọc (15’)
-GV đọc toàn bài 
-Ghi bảng các từ phiên âm , hướng dẫn HS đọc 
- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn :
+ Đoạn 1 từ đầu đến chào ngài 
+ Đoạn 2 Tiếp theo đến “ điềm đạm trả lời “
+ Đoạn 3 còn lại 
-HS luyện đọc N2
-1 HS đọc chú giải
-1 HS khá giỏi đọc lại toàn bài .
3) Tìm hiểu bài (12’)
-Cho HS đọc bài
H: Câu chuyện xảy ra ở đâu ? 
H:Tên phát xít nòi gì trên tàu ?
H: Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức đối với cụ già người Pháp ?
H: Vì sao cụ già không đáp lời hắn bằng tiếng Đức ?
- HS đọc thầm đoạn 2 
-GV hỏi : Nhà văn dức Sin-le được ông cụ già Pháp đánh giá thế nào ? 
-HS đọc thầm đoạn 3 
H: Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện có ý nghĩa gì ?
H:Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào ?
4) Đọc diễn cảm (8’)
- GV hướng dẫn HS đọc đoạn 3 
- GV đọc mẫu đoạn 3 
-HS luyện đọc diễn cảm 
 C.CỦNG CỐ DẶN DÒ (2’)
-Hỏi ý nghĩa câu chuyện 
-Nhận xét tiết học 
-Dặn chuẩn bị :Những người bạn tốt 
3 em đọc 
3 em trả lời câu hỏi 
-Lắng nghe giọng đọc mẫu 
Đọc cá nhân- đồng thanh 
Đọc cá nhân nối tiếp nhau 
1 em đọc to , lớp đọc thàm .
-HS đọc thầm đoạn 1
-Câu chuyện xẩy ra trên một chuyến tàu ở pa –ri, thủ đô nước pháp.
-Tên sĩ quan bước vào toa tàu muôn năm
-Vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùngbằng tiếng Đức.
-Cụ già đánh giá Si-le là một nhà văn quốc tế.
-Si-le xem người là kẻ cướp.
-Oâng cụ không ghét người Đức....ghét những tên phát xít Đức xâm lược.
Chú ý nghe , ngắt và nhấn giọng SGK
Vài em đọc cá nhân 
-1 em nhắc lại ý nghĩa.
Tiết:1	Thứ năm, ngày 1 tháng 10 năm 2009	
TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN 
I MỤC TIÊU 
-Tập viết một lá đơn đúng qui định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV Một số mâu đơn đã học ở lớp Ba , bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn dùng trong tiết học 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. KIỂM BÀI CŨ (3’)
- GV chấm , nhận xét bảng thống kê số điểm tuần qua 
- Kiểm tra việc sửa bài của HS
B. DẠY BÀI MỚI 
1) Giới thiệu bài (1’)
GV nêu mục tiêu tiết dạy 
2) Hướng dẫn xây dựng mẫu đơn (10’)
- HS đọc nội dung trình bày trong SGK
- GV hỏi nội dung đoạn vừa đọc 
-HS đọc chú ý 
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm dựa vào chú ý xây 
dựng mẫu đơn 
-Nhóm trình bày , GV nhận xét đưa ra mẫu đơn hoàn chỉnh nhất .
3) Hướng dẫn viết đơn (30’)
-HS đọc tiếp bài “Thần chết mang tên 7 sắc cầu vòng “
- GV nhấn mạnh : Phần lí do viết đơn là phần quan trọng nhất và khó viết nhất . Phần này cần viết những gì ?
-HS trả lời 
-GV tóm ý : Phần lí do cần nêu rõ nguyện vọng của em đồng tình với nội dung hoạt động đội và muốn tham gia vào Đội Tình nguyện 
- HS tự viết đơn 
-Nhiều HS trình bày lá dơn 
-GV nhận xét , góp ý . bổ sung 
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ (1’)
-Nhận xét chung tiết học 
- Yêu cầu về nhà hoàn thiện lá đơn viết vào vở 
-Chuẩn bị : Luyện tập tả cảnh sông nước .
HS lấy vở ra 
-1 em đọc to , lớp đọc thầm 
-2 em đọc chú ý 
Thảo luận nhóm , xây dựng mẫu đơn ghi trên phiếu to 
Các nhóm trình bày 
-Đọc thầm cả lớp , 1 em đọc to 
-Vài em trả lời 
HS làm việc cá nhân 
4 ,5 HS đọc đơn 
Tiết:2	LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ 
I MỤC TIÊU 
-Bước đâu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ (ND ghi nhớ)
-Nhận biết ffược dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một số ví dụ cụ thể, đặt câu với một cặp từ đồng âm theo yêu cầu của BT3.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV: Bảng phụ viết sẵn các câu đồng âm khác nghĩa 
 HS: VBT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 A. KIỂM BÀI CŨ(5’) Mở rộng vốn từ Hữu nghị –hợp tác 
-Yêu cầu HS cho vài từ thuộc chủ đề , đặt câu vơi các từ đó .
-GV kiểm bài tập 5 ( tìm hoàn cảnh sử dụng các thành ngữ tục ngữ ) dặn về nhà .
-Gọi HS đọc , GV nhận xét , cho điểm 
 B. DẠY BÀI MỚI 
1) Giới thiệu bài (3’)
-GV treo bảng phụ có ghi một số ví dụ như :
+ Lên phố mía gặp cô hàng mật cầm tay kẹo lại hàng đường 
+ Bà đồ Giang đi võng tre . đến khóm trúc thở dài hí hóp 
-GV giải thích cách chơi chữ ở những ví dụ trên để giới thiệu bài : Hôm nay , chúng ta sẽ dùng từ đồng âm để chơi chữ trong tiếng Việt .
2) Nhận xét: (15’)
- HS đọc yêu cầu 1 ,2 trang 69
-HS trao đội nhóm đôi trả lời câu hỏi SGK
- HS trình bày các cách hiểu của mình 
-GV tóm ý , trình bày các cách hiểu bằng cách đọc ngắt giọng 
-Treo bảng phụ ghi ba cách hiểu .Gọi vài HS đọc ( cú ý ngắt giọng khác nhau ở mỗi cách hiểu )
- GV giải thích vì sao có thể hiểu câu văn trên bằng nhiều cách như vậy .
3 Ghi nhớ 
-Hỏi : Thế nào là dùng dùng từ đồng âm để chơi chữ 
H Sử dụng từ đồng âm để chơi chữ nhằm mục đích gì 
40 Luyện tập (20’)
Bài tập 1 
-HS đọc yêu cầu 
-Lám cá nhân : gạch dưới từ đồng âm vào SGK
- HS trình bày kết quả , giải thích nghĩa của từng từ 
-GV chốt ý 
Bài tập 2 
-HS làm việc cá nhân đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm ở bài tập 1 
- Nhiều em đọc câu 
-GV nhận xét . cho điểm 
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: (2’)
Ø - HS đọc lại ghi nhớ 
- Dặn về làm bài tập 1 và 2 vào vở 
- Nhận xét tiết học 
Một em phát từ , em kế tiếp tìm từ có tiếng cuối của từ em trước đã tìm 
2 em nêu , đặt câu với từ tìm được 
Mở vở 
3 em đọc hoàn cảnh sử dụng 
Quan sát ví dụ và lắng nghe 
2 em đọc to , lớp đọc thầm 
Thảo luận nhóm đôi 
Nhiều em trình bày 
3 em đọc :
+ Con ngựa / đá / con ngựa đá / con ngựa đá / không đá con ngựa .
+ Con ngựa / đá / con ngựa / đá / con ngựa đá / không đá con ngựa 
+ con ngựa đá / con ngựa đá / không đá con ngựa .
-3 , 4 em trả lời 
-1HS đọc
Bài tập 1
1 em đọc to ,lớp đọc thầm 
HS suy nghĩ , tìm và gạch dưới từ đồng âm SGK
Nhiều em nêu từ và giải thích nghĩa 
Bài tập 2
HS làm việc cá nhân , chọn cặp từ và đặt câu vào nháp 
Vài HS đọc câu 
-2 em đọc 
Tiết:2	
TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (SÔNG NƯỚC)
I MỤC TIÊU :
-Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT1).
-Tập làm dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cảnh sông nước (BT2)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV Tranh ảnh một dòng sông , vùng biển , con suối (Nếu có)
HS ghi chép chi tiết quan sát 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
B KIỂM BÀI CŨ (3’) Luyện tập làm đơn 
- GV kiểm tra bài làm ở nhà của HS ( viết đơn xin gia nhập đội tình nguyện giup đỡ nạn nhân chất độc màu da cam )
-Yêu cầu HS trình bày dàn ý một lá đơn 
-Nhận xét , sửa chữa
 DẠY BÀI MỚI 
1 Giới thiệu bài (1’)
GV nêu yêu cầu tiết học 
2 Hướng dẫn HS làm bài tập (40’)
Bài tập 1 
- GV chia 6 nhóm , hai nhóm một đoạn và trả lời câu hỏi của đoạn đó .
-HS đọc đoạn 1
-Đại diện nhóm trình bày . 
GV tóm ý 
* Đoạn văn miêu tả sự thay đổi của màu sắc của mặt biển theo sắc màu của trời mây 
* Tác giả quan sát vào những thời điểm khác nhau 
* Tác giả liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người biết buồn vui , lúc tẻ nhạt , lạnh lùng . . . 
- HS đọc tiếp đoạn 2 
-GV tiến hành như đoạn a 
-GV tóm ý :Dòng sông được quan sát từ một độ cao đặc biệt trên đỉnh núi voi .Từ vị trí này , người quan sát có thể nhìn thấy dòng sông giữa một không gian rộng lớn đến hết tầm mắt .
- Dòng sông hiện ra với một vẻ huyền ảo 
- HS đọc đoạn c
-Tiến hành giống đoạn 2
-GV tóm ý : Con kênh được quan sát vào mọi thời điểm trong ngày 
- Tác giả quan sát con kênh chủ yếu bằng mắt .
Bài tập 2
-HS đọc yêu cầu 
- HS dựa vào những điều vừa phân tích để lập thành dàn ý trên nháp 
- Gọi HS trình bày dàn ý 
-GV nhận xét , bổ sung 
D CỦNG CỐ –DẶN DÒ (1’)
-Nhận xét chung tiết học 
-Yêu cầu HS hoàn chỉnh dàn ý 
Mở vở 
2 em nêu trình tự 
Bài tập 1 
Thảo luận nhóm 
Trình bày kết quả phiếu to 
Đại diện nhóm trình bày 
Cả lớp lắng nghe và nhận xét góp ý cho nhóm 
-HS lắng nghe
-1 HS đọc
-HS lắng nghe
-1 HS đọc
-HS lắng nghe
Bài tập 2
1 em đọc to , lớp đọc thầm 
Hoàn thành dàn ý của cá nhân trên nháp 
Nhiều em trình bày , lớp lắng nghe , bổ sung 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_khoi_5_tuan_6_chuan_kien_thuc.doc