Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 (Cả năm)

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 (Cả năm)

Tập đọc

 Tiết 1 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I. MỤC TIÊU

1. Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ:

- Đọc đúng từ ngữ, câu trong bài

- Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác Hồ đối với thiếu nhi Việt Nam

2. Hiểu bài

- Hiểu các từ ngữ trong bài

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.

3. Học thuộc lòng một đoạn thư

 

doc 149 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 19/03/2022 Lượt xem 277Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 (Cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 08 tháng 9năm 2008
Tập đọc
	Tiết 1	Thư gửi các học sinh
I. Mục tiêu
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ:
- Đọc đúng từ ngữ, câu trong bài
- Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác Hồ đối với thiếu nhi Việt Nam
2. Hiểu bài
- Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
3. Học thuộc lòng một đoạn thư
II. đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. các hoạt động dạy học
a. Kiểm tra bài cũ
Giáo viên nêu 1 số điểm lưu ý về yêu cầu của giờ tập đọc (học sinh không những đọc đúng, đọc lưu loát mà phải đọc diễn cảm
b. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- 2 học sinh khá, giỏi đọc cả bài
GV chia đoạn: 2 đoạn
HS quan sát tranh minh hoạ SGK
Đ1: Từ đầu -> nghĩ sao?
Đ2: Còn lại
- Yêu cầu học sinh đọc theo đoạn GV quan sát sửa sai cho học sinh giải thích rõ từ giời (trời)
- 2 học sinh tiếp nhau đọc (2-> 3 lần) 
1 học sinh đọc chú giải
Giải thích rõ từ đi (trở đi)
- 1 học sinh giỏi đọc cả bài
- GV đọc diễn cam toàn bài
- HS theo dõi
b. Tìm hiểu bài
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
+ Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- Là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, các em bước đầu hưởng 1 nên giáo dục hoàn toàn Việt Nam.
- Đọc thầm đoạn 2
+ Sau cách mạng tháng 8 nhiệm vụ của toàn dân là làm gì?
- Xây dựng lại cơ đồ, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên.
+ HS có trách nhiệm ntn trong công cuộc kiến thiết đất nước?
- Siêng năng học tập, nghe thầy yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước 
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm + Học thuộc lòng
- HS đọc nối tiếp
Nêu cách đọc cho từng đoạn
- 2 HS nối tiếp nhau đọc 
HS trả lời
- Luyện đọc đoạn “sau 80 năm của các em”
GV đọc mẫu
- HS theo dõi và tìm ra những từ ngữ cần nhấn mạnh
- HS luyện đọc theo cặp 1 số hs lên thi đọc
- Luyện đọc thuộc lòng đoạn 2 
GV nhận xét thi đua
+ HS luyện đọc thuộc lòng
+ HS lên bảng thi đọc
3. Củng cố – dặn dò
- Qua nội dung bức thư Bác Hồ muốn khuyên các em điều gì?
- Nhận xét tiết học, về học thuộc lòng ở nhà, đọc trước bài tiết sau
 Chính tả (nghe- viết)
	Tiết 1	 Việt Nam thân yêu
I. Mục tiêu
- Nghe – viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu
- Làm bài tập để củng cố quy tắc viết hoa chính tả với ng/ngh
II. các hoạt động dạy học
a. kiểm tra bài cũ
GV lưu ý phải rèn cách viết đúng, nhanh
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2. Hướng dẫn HS nghe viết
- GV đọc đoạn viết (chú ý phát âm những từ HS hay viết sai)
- HS theo dõi SGK
- HS đọc thầm bài viết (chú ý những từ hay viết sai, cách trình bày)
- GV đọc bài cho HS viết (mỗi câu thơ đọc 1 -> 2 lần, lưu ý cách ngồi viết)
- HS viết vào vở
Đọc bài cho HS soát lỗi
- HS soát lỗi
Chấm 1 số bài
Nhận xét bài viết của HS
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: HS đọc bài
- Nêu yêu cầu của bài
- Điền vào chỗ chấm
- Các ô 1, 2, 3 ta điền tiếng bắt đầu = chữ cái nào?
1: ng 
2: ngh
3: c hoặc k
- Yêu cầu HS làm bài
- HS thảo luận nhóm, đại diện các nhóm trình bày
(ngày, nghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kỉ
4. Củng cố – dặn dò
- 1 -> 2 HS đọc quy tắc viết ng/ngh c/k g/gh
- Nhận xét tiết học, về ôn lại quy tắc.
Thứ ba ngày 09 tháng 9 năm 2008
Luyện từ và câu
	Tiết 1	 Từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu
- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
- Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa
II. đồ dùng dạy học
Vởi bài tập Tiếng Việt
III. các hoạt động dạy học
a. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sách vở của hoc sinh
b. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Phần nhận xét
- 2 HS đọc nội dung của bài
- Nêu yêu cầu của bài
- Tìm những cặp từ có nghĩa giống nhau
- Nghĩa của từ xây dựng – kiết thiết giống nhau hay khác nhau?
- Giống nhau
- Những từ vàng xuộm – vàng hoc – vàng lịm nghĩa của nó có giống nhau hay không? vì sao?
- Giống nhau vì cùng chỉ màu vàng
* Những từ xây dựng – kiết thiết vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm có nghĩa giống nhau gọi là từ đồng nghĩa
- Thế nào là từ đồng nghĩa
- HS nêu như SGK
Bài 2: HS đọc bài
- Nêu yêu cầu của bài
- Những từ nào có thể thay được cho nhau?
- Yêu cầu HS làm bài
- HS thảo luận nhóm 4, đại diện các nhóm trình bày
- Xây dựng và kiết thiết thay thế được cho nhau vì 2 từ này có nghĩa hoàn toàn giống nhau
- Từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thay thế được cho nhau vì nghĩa của chúng chưa hoàn toàn giống nhau
+ Từ đồng nghĩa được chia làm mấy loại
- Có 2 loại: Đồng nghĩa hoàn toàn
 Đồng nghĩa không hoàn toàn
+ Khi sử dụng từ đồng nghĩa không hoàn toàn ta phải làm gì?
- Lựa chọn cho phù hợp
* Ghi nhớ
- HS đọc SGK
3. Phần luyện tập
Bài 1: HS đọc bài
- Nêu yêu cầu của bài
- Xếp các từ in đậm vào các nhóm từ đồng nghĩa
- Tìm những từ in đậm
- 1 số HS nêu
- Yêu cầu HS làm bài
- HS làm bài vào vở, 1 số HS nêu 
Nước nhà - non sông
Hoàn cầu – năm châu
Bài 2: HS đọc bài
- Nêu yêu cầu của bài
- Tìm từ đồng nghĩa
- Đồng nghĩa với từ đẹp là từ nào?
đẹp – xinh, mĩ lệ
GV cùng HS chốt lời giải đúng
- HS thảo luận nhóm 5, đại diện các nhóm trình bày đẹp: xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi
To lớn: To đùng, to đoàng, vĩ đại, 
Học tập: Học, học hành, học hỏi
Bài 3: 
- Nêu yêu cầu của bài
- Đặt câu có chứa cặp từ đồng nghĩa
- Đọc câu mẫu và chỉ ra cặp từ đồng nghĩa
- HS đọc
Từ xinh - đẹp
- Yêu cầu HS làm bài
- HS làm vào vở, 1 số HS lên bảng làm
4. Củng cố – dặn dò
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Khi sử dụng từ đồng nghĩa ta cần lưu ý điều gì?
- Nhận xét tiết học, về ôn bài cho tiết sau
Kể chuyện
	 Tiết 1	 Lý Tự Trọng
I. Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng nói
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh cho nội dung tranh bằng 1 -> 2 câu; kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt 1 cách tự nhiên.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù.
2. Rèn kỹ năng nghe
- Tập trung nghe thầy cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện.
- Chăm chú nghe bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ truyện ở SGK
III. các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy bài mới
1. Giơí thiệu bài
2. GV kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1, viết tên các nhân vật lên bảng (Lý Tự Trọng) đội Tây, luật sư, mật thám Lơ-Grăng
- GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ, giải nghĩa từ.
- GV kể chuyện lần 3, kể ngắn gọn
3. Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Bài 1:
- Nêu lời thuyết minh cho tranh
- HS thảo luận nhóm 4, đại diện các nhóm trình bày
Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ, được cử ra nước ngoài học tập
2: Về nước anh được giao nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ, tài liệu.
3: Trong công việc anh Trọng rất bình tĩnh và nhanh trí
4: Trong 1 buổi mít tinh, anh bắn chết 1 tên mật thám và bị bắt
5: Trước toà án của giặc anh hiên ngang khẳng định lý tưởng CM
6: Ra pháp trường, anh hát vang bài quốc tế ca
Bài 2,3:
- Nêu yêu cầu của bài
- Kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện
- Yêu cầu HS kể đúng cốt truyện và trao đổi với bạn về nghĩa nghĩa truyện
- HS kể theo nhóm 3 theo 3 đoạn
Đ1: Tranh 1
Đ2: Tranh 2, 3, 4
Đ3: Tranh 5, 6
Thi kể trước lớp
- HS xung phong kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
+ Vì sao mọi người coi ngục gọi anh là “Ông nhỏ”
+ Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
+ Hành động nào của anh Trọng khiến bạn khâm phục nhất?
- GV nhận xét khen ngợi HS
- Bình chọn người kể hay
4. Củng cố – dặn dò: 
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
- Về tập kể lại, chuẩn bị bài tiết sau.
Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2008
Tập đọc
 Tiết 2 Quang cảnh làng mạc ngày mùa
I. Mục tiêu
1. Đọc lưu loát toàn bài
- Đọc đúng các từ ngữ khó
- Biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng khác nhau của cảnh vật.
2. Hiểu bài văn
- Hiểu các từ ngữ: Phân biệt được sắc thái của những từ đồng nghĩa chỉ màu sắc dùng trong bài
- Nắm được nội dung chính: Bài văn miêu tả cảnh quang, cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện ra bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương
II. đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
1 -> HS đọc thuộc lòng đoạn thư Bác Hồ gửi HS nhân ngày khai trường Bác Hồ mong muốn ở các em HS điều gì?
GV nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giơí thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- Đọc cả bài
- 2 HS khá, giỏi đọc cả bài
- Đọc theo đoạn
HS quan sát tranh minh hoạ SGK
GV chia đoạn: 4 đoạn
Đ1: Câu mở đầu
Đ2: Tiếp -> Treo lơ lửng
Đ3: Tiếp -> ớt đỏ chói
- 4 HS nối tiếp nhau đọc (2 – 3 lượt)
Đ4: Phần còn lại
- GV quan sát sửa lỗi phát âm 
Luyện đọc: Sương sa, vàng xuộm, lắc lư
- 1 số HS luyện đọc
- GV giải nghĩa thêm từ hợp tác xã
- 1 HS đọc phần chú giải
- Luyện đọc
- HS đọc theo cặp
1 HS đọc cả bài
b. Tìm hiểu bài
Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài để trả lời các câu hỏi sau:
+ Kể tên các sự vật trong bài có màu vàng hay từ chỉ màu vàng
Lúa – vàng xuộm
Nắng – vàng hoc
Xoan – vàng lịm
+ Hãy tìm 1 từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì?
- HS trả lời
Vàng lịm: màu vàng của quả chín gợi cảm giác ngọt
+ Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh đông.
- Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ
Ngày không nắng, không mưa
+ Chi tiết nào về con người làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động
- Con người mải miết, say mê với công việc
+ Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?
- Tình yêu quê hương
+ Bài văn miêu tả quang cảnh ở đâu? cảnh có gì hấp dẫn
- HS nêu
c. Đọc diễn cảm
- Đọc cả bài
- 4 HS nối tiếp nhau đọc
+ Nêu cách đọc cho từng đoạn
- HS nêu
- Luyện đọc diễn cảm đoạn “màu lúc chínvàng mới)
- GV đọc mẫu
- HS theo dõi SGK
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 số HS lên thi đọc
GV nhận xét khen ngợi HS
- Bình chọn người đọc hay
3. Củng cố – dặn dò
- Nêu nội dung của bài
- Nhận xét tiết học, về chuẩn bị cho ... rộng các từ thuộc chủ đề nào?
- GV nhận xét giờ học
- Dặn dò: Ghi nhớ một số từ thuộc chủ đề
- 2 HS nêu 
- 2 HS lên bảng đặt cõu
- HS thảo luận cặp: tìm ra nghĩa của cụm từ khu sản xuất, khu dân c, khu bảo tồn
- Đại diện nhóm nêu kết quả 
- Các nhóm khác nhận xét
- 3 HS nối tiếp nhau đọc
-1 HS đọc
- HS thảo luận nhóm 4
- 3 nhóm lên trình bày kết quả
-Các nhóm khác nhận xét
- HS nối tiếp đọc nghĩa của 3 từ: sinh vật , sinh thái, hình thái
- HS nêu
- HS thảo luận nhóm 5
- Đại diện nhóm trình bày kết quả , nêu miệng nghĩa của từng từ
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
+ Đảm bảo ,bảo hiểm, bảo quản, bảo tàng
+ Bảo tồn, bảo trợ, bảo vệ..
- 3 HS đọc
- HS làm nháp
-Nối tiếp đọc câu và từ đã thay thế
- Nhận xét câu của bạn
- Đáp án: “Giữ gìn” hay “gìn giữ”
- Bảo vệ môi trờng
____________________________________________
Kể chuyện
 Tiết 12 Kể chuyện đã nghe đã đọc
Đề bài :Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trờng.
I. Mục tiêu
	- Rèn kỹ năng nói: HS kể lại đợc một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về bảo vệ môi trờng
	- Hiểu và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trờng
	- Rèn kỹ năng nghe
II. Chuẩn bị:
 - HS su tầm những câu chuyện 
III. Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ
- Kể lại câu chuyện : ngời đi săn và con nai?nêu ý nghĩa của câu chuyện.
GV nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS kể chuyện
a)Gợi ý kể chuyện
- HS đọc đề bài 
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV gạch chân các từ quan trọng: bảo vệ môi trờng
-HS đọc gợi ý SGK
- Đoạn văn bài tập 1 tiết luyện từ và câu tiết 12 cho biết:
+ Các yếu tố nào tạo thành môi trờng?
+ Những câu chuyện nói về bảo vệ môi trờng là những câu chuyện có nội dung nh thế nào?
- Những câu chuyện nào em đã học có nội dung về bảo vệ môi trờng?
- Em su tầm đợc câu chuyện nào?
- Em định kể chuyện gì? câu chuyện đó em lấy ở đâu?
- Làm dàn ý cho câu chuyện
b) Thực hành kể chuyện
- HS kể chuyện và trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện
* Thi kể chuyện
- HS nhận xét và đặt câu hỏi cho bạn về nội dung câu chuyện? ý nghĩa câu chuyện?
- Bình chọn bạn kể hay nhất , câu chuyện có ý nghĩa nhất
3. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau : kể lại câu chuyện đã đợc chứng kiến hoặc tham gia về một hành động dũng cảm để bảo vệ môi trờng
-- 2 HS kể nêu ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét bạn kể
- 1 HS đọc
- kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về bảo vệ môi trờng
-3 HS nối tiếp đọc
- môi trờng bao gồm nớc, không khí, đất đai, ánh sáng., cây cối , động vật..
- Những câu chuyện về bảo vệ loài vật , cây cối , chống thiên tai , lũ lụt..
- HS nêu 
- Một số HS nêu câu chuyện mình kể
- HS nêu
- HS làm vào nháp
- HS kể theo cặp
- 5-6 HS lên kể
- HS trả lờivà nhận xét
Thứ t ngày 26 tháng11 năm 2008
Tập đọc
Tiết 14 :Hành trình của bầy ong
I Mục tiêu
	- Đọc lu loát và diễn cảm toàn bài bằng giọng trải dài , tha thiết, cảm hứng ca ngợi những phẩm chất cao quý, đáng kính trọng của bầy ong
	- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho ngời những mùa hoa đã tàn phai để lại hơng thơm ngọt ngào cho đời. 
 – Học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ
- HS đọc 1 đoạn bài “Mùa thảo qủa”
- Đoạn em vừa đọc nói về điều gì?
GV nhận xét và cho điểm
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
- 2 HS đọc nối tiếp cả bài
- HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài
- GV kết hợp nhận xét và sửa lỗi phát âm, giọng đọc , ngắt nhịp
 -Giải nghĩa từ khó
- Luyện đọc cặp
b) Tìm hiểu bài
-Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói nên hành trình vô tận của bầy ong?
- Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào?
- Em hiểu nghĩa câu “ đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” là thế nào?
- Qua 2 dòng thơ cuối, nhà thơ muốn nói lên điều gì về công việc của bầy ong?
* Nêu ý nghĩa của bài thơ?
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- GV hớng dẫn đọc diễn cảm bài thơ
* Luyện đọc đoạn 2
- GV đọc 1 lần
- Đoan này nên đọc nh thế nào?
- Thi đọc hay
* Đọc thuộc lòng
- Luyện đọc học thuộc lòng 2 khổ đầu
3 . Củng cố – dặn dò
- Nêu ý nghĩa bài thơ?
- Nhận xét giờ học
- Về học thuộc 2 khổ thơ cuối, đọc trớc bài tiết sau
- 1 HS đọc và trả lời
 -1 HS đọc
- 4 HS nối tiếp nhau đọc cả bài( 2-3 lợt)
- HS đọc lại theo sự uốn nắn của GV
- 1 HS đọc chú giải hiểu nghĩa của từ: hành trình, đẫm nắng trời, nẻo đờng xa
- Hai HS đọc cho nhau nghe
- Một HS đọc cho nhau nghe
- Đẫm nắng trời,nẻo đờng xa, bay đến trọn đời, nẻo đờng xa
- Nơi thăm thẳm rừng sâu, bờ biển sống tràn, quần đảo khơI xa, rừng hoang , biển xa..
- Đến nơi nào bầy ong cũng chăm chỉ tìm đợc hoa về làm mật, đem lại hơng vị ngọt ngào đến cho đời
- Công việc của bầy ong có ý nghĩa rất lớn lao giữ hộ cho con ngời những mùa hoa đã tàn
- Ca ngợi loài ong chăm chỉ cần cù, làm công việc hữu ích cho đời
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài thơ đúng giọng
- HS theo dõi SGK
- HS nêu cách đọc
- Luyện đọc cặp.
-3 HS đọc lên thi đọc
- HS luyện đọc từng khổ thơ
- 2 HS lên thi đọc
- Bình chọn bạn đọc hay và thuộc
Tập làm văn
 Tiết 23 Cấu tạo của bài văn tả ngời
I Mục tiêu
	- Nắm đợc cấu tạo 3 phần của bài văn tả ngời.
	- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả ngời để lập dàn ý chi tiết tả một ngời thân trong gia đình; một dàn ý với những ý riêng, nêu đợc những nét nổi bật về hình dáng tính tình và hoạt động của đối tợng đợc tả
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài đơn của mình?
GV nhận xét chung
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. Nhận xét
-Quan sát tranh SGK và đọc bài Hạng A cháng, đọc các câu hỏi ở cuối bài và trao đổi cặp trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét , chốt ý đúng
+ Câu 1: Đoạn mở bài: từ đầu đến đẹp quá
+ Câu 2:Hình dáng của A cháng có nét gì nổi bật?
+ Câu 3: Hạng A cháng là ngời lao động rất khoẻ ?
Câu 4: đoạn kết
- Câu 5 : bài văn đủ 3 phần
- Một bài văn tả ngời gồm có mấy phần?
4 Luyện tập
Bài 1: 
-Đề bài yêu cầu gì?
- GV nhắc HS chú ý cần bám sát 3 phần: mở bài , thân bài, kết bài. chú ý đa vào bài những chi tiết chọn lọc, nổi bật về tính tình, hoạt động của ngời đó
- Cho cả lớp nhận xét 
- GV nhận xét chốt: bài văn có đủ 3 phần, phần thân bài phải nêu đợc những nét nổi bật về hình dáng, tính tình , hoạt độngcủa ngời chọn tả, chi tiết miêu tả cần lựa chọn
 5. Củng cố – dặn dò
- HS đọc lại phần ghi nhớ
- GV nhận xét giờ học
- Về hoàn chỉnh dàn bài,chuẩn bị bài sau
- 2 HS đọc 
- Từng cặp trao đổi
- Đại diện nhóm trả lời trớc lớp , các nhóm khác nhận xét
- Giới thiệu ngời định tả bằng cách đa ra lời khen của các cụ già về Hạng A Cháng
- Ngực nở vòng cung, da đỏ lịm, bắp tay rắn nh trắc gụ, vóc cao vai rộng
- Cần cù say mê lao động, tập trung cao độ khi làm việc
- Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng
-3 HS đọc ghi nhớ
- Lập dàn ý cho bài văn tả ngời thân
- HS đọc và chuẩn bị đối tợng tả
- Nêu đối tợng mình định tả là ai
- HS lập dàn ý ra nháp
- 2 HS trình bày dàn bài của mình
 Thứ năm ngày27 tháng11 năm2008
Luyện từ và câu
Tiết 24: Luyện tập về quan hệ từ
I Mục tiêu
- Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm đợc các quan hệ trong câu , hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể 
- Biết sử dụng 1 số quan hệ từ thờng gặp
III. Các hoạt động dạy học
A .Kiểm tra bài cũ
- Nêu 5 từ thuộc chủ đề môi trờng?
Đặt 1 câu với 1 từ vừa tìm đợc?
B Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1: HS đọc và nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- HS nhận xét chữa bài, đối chiếu kết quả
Bài 2: HS đọc và nêu yêu cầu
- Cho HS thảo luận nhóm
GV nhận xét chốt ý đúng
Bài 3 :
-Nêu yêu cầu của bài
-Yêu cầu HS làm bài
GV nhận xét chung
Bài 4: HS đọc và nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài 
-Yêu cầu HS trình bày
 GV chốt ý đúng và sửa câu sai 
3.Củng cố – dặn dò
-Quan hệ từ là gì?
- GV nhận xét giờ học , về chuẩn bị cho bài tiết sau
- 2 HS nêu và lên bảng đặt câu
- HS làm bài vào vở, một số HS đọc bài của mình
-Của nối cái cày với người HMông
-Bằng nối cái cày với gỗ tốt màu đen
-Như nối vòng với hình cánh cung
-Như nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ
- HS thảo luận nhóm đôi tìm ra các quan hệ từ
-2 HS nêu miệng
+ Nhưng: quan hệ tương phản
+Mà : quan hệ tương phản
+ Nếu: Điều kiện – kết quả
- HS nêu
-HS làm bài vào vở, đổi vở với bạn cùng kiểm tra kết quả
Câu a : và
Câu b: và , ở , của
Câu c: thì
Câu d: và , nhng
- HS làm bài vào vở , trao đổi với bạn bên cạnh
- Một số HS trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn có câu đúng, hay
Thứ sáu ngày28 tháng11 năm 2008
Tập làm văn
 Tiết 24 luyện tập tả người
 Quan sát và lựa chọn chi tiết
I. Mục tiêu
- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu
- Hiểu khi quan sát, khi viết một bài văn tả người cần phải chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bật gây ấn tượng
II. Các hoạt động dạy học
Kiểm tra bài cũ
- Nêu cấu tạo của bài văn tả người?
GV nhận xét chung
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: 
-HS đọc toàn bài tập 1
-Nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài
-Yêu cầu HS trình bày
- Qua việc miêu tả trên, em thấy tác giả đã quan sát và chọn lọc các chi tiết như thế nào?
- GV nhân xét , kết luận đúng
Bài 2: 
-HS đọc và nêu yêu cầu
-Yêu cầu HS làm bài
- GV kết luận chung
3. Củng cố – dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Về chuẩn bị dàn bài cho tiết sau.
- 2 HS nêu 
- 1 HS đọc to , lớp đọc thầm
- Đọc thầm bài văn: Bà tôi, tìm và ghi lại những đặc điểm ngoại hình của bà về mái tóc, đôi mắt , khuôn mặt?
- HS làm bài vào vở
- 3 HS đọc bài làm của mình
- Cả lớp nhận xét bổ sung
+ Mái tóc: đen dày kì lạ, xoã xuống ngực , hai vai , phủ kín cả đầu gối
+Giọng nói : trầm bổng như chuông đồng
+ Đôi mắt : hai con ngơi đen sẫm nở ra long lanh, dịu hiền khó tả
+ Khuôn mặt ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn..
- Chọn lọc kỹ các chi tiết về ngoại hình của bà
- HS nêu đọc thầm bài văn ghi lại hoạt động của bác thợ rèn khi làm việc?
- HS làm bài vào vở
- 2-3 HS đọc bài của mình 
- Cả lớp nhận xét , bổ sung nếu thiếu
+ Bắt lấy thỏi sắt hồng nh
+ Quai những nhát búa hăm hở..
+ Quặp thỏi thép trong đôi kìm sắt lôi nó ra, trở tay ném thỏi sắt.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_ca_nam.doc