Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 1 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 1 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

 Tập đọc:

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

A - Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy bức thư

+ Hiểu các từ trong bài: tám mơi năm giời nô lệ, cơ đồ, đầy hi vọng, tin tởng.

+ Hiểu nội dung chính: Bác hồ rất tin tưởng, hi vọng vào HS Việt Nam những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng đất nước.

B - Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh hoạ bài học.

 Bảng phụ viết sẵn đoạn thư cần đọc thuộc: Hơn 80 năm giời.

 

doc 31 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 19/03/2022 Lượt xem 174Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 1 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
 Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009
 Đạo đức
 Em là học sinh lớp 5
A- Mục tiêu
Giúp HS hiểu :
 - HS lớp 5 có một vị trí hết sức đặc biệt hơn so với các em lớp dưới, nên cần phải khắc phục khó khăn để xứng đáng với vị thế của mình để HS lớp dưới noi theo.
 - Cảm thấy tự hào , yêu quý trường mình
B - Đồ dùng
Tiết 1
Tranh ảnh SGK, bảng nhóm
C- Các hoạt động dạy – học
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của trò
1- Vị thế của HS lớp 5
Treo tranh
 - Bức tranh thứ nhất nói cảnh gì ?
 - Em thấy nét mặt của các bạn như thế nào ?
- Bức tranh thứ hai nói cảnh gì ?
- Cô giáo đã nói gì với các bạn ?
- Em thấy các bạn có thái độ như thế nào ?
- Bức tranh thứ ba vẽ cảnh gì ?
- Bố của các bạn nói điều gì với các bạn?
- Em nghĩ gì khi xem các bức tranh trên ?
Giáo viên kết luận :
- Năm nay các em đã lên lớp 5 – lớp đàn anh trong trường. Các em phải gương mẫu.
2 – Tự hào về trách nhiệm của mình.
Hãy nêu những điểm em thấy hài lòng về mình?
GV kết luận : SGK
3 – Luyện tập
a) Bài tập tình huống
Nêu các tình huống sau đây:
- Em nghĩ gì về ngày khai giảng hôm nay?
- Hãy nêu cảm nghĩ của em khi là học lớp 5
- Đã là HS lớp 5 rồi em thấy mình đã làm được những gì và còn phải cố gắng những gì?
b) Trò chơi :
- GV nêu nội dung cuộc chơi, phổ biến luật chơi.
c) Thực hành
Bài tập :
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này?
Dặn dò
HS quan sát
- Cảnh các bạn HS lớp 5 trường tiểu học Hoàng Diệu đón các em lớp 1.
- Bạn nào cũng vui tươi , háo hức..
- Cảnh các bạn HS lớp 5 đang trong lớp học.
- Chúc mừng các em đã lên lớp 5
- Ai cũng vui vẻ tự hào
- 1 bạn hS và bố của bạn
Con trai của bố ngoan quá..
HS trả lời
Nhận xét bổ sung.
HS nêu
Nhận xét bổ sung
Đọc lại
HS trả lời
HS nêu nhận xét bổ sung
HS nêu
VD : phải cố ngắng hơn, tự tin.
HS tiến hành chơi
Nhận xét tuyên dương
 Tập đọc:
Thư gửi các học sinh
A - Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy bức thư
+ Hiểu các từ trong bài: tám mơi năm giời nô lệ, cơ đồ, đầy hi vọng, tin tởng.
+ Hiểu nội dung chính: Bác hồ rất tin tưởng, hi vọng vào HS Việt Nam những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng đất nước.
B - Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ bài học.
 Bảng phụ viết sẵn đoạn thư cần đọc thuộc: Hơn 80 năm giời.....
C - Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
4p
10p
12p
10p
4p
I- Mở đầu: Giới thiệu 5 chủ điểm sách TV5-Tập1.
II-Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chủ điểm mở đầu:” Việt Nam tổ quốc em”
- Giới thiệu hoàn cảnh ý nghĩa bài.
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: 
 Đoạn 1: Đầu em nghĩ sao?
 Đoạn 2: Phần còn lại
- Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.
b) Tìm hiểu bài.
* HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1.
? Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác.
*HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 và 3.
? Cách mạng tháng 8,nhiệm vụ của toàn dân là gì.
? HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước.
? Nội dung bài này nói lên điều gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- GV đọc diễn cảm đoạn 2(treo bảng phụ)
- Hướng dẫn đọc thuộc lòng.
- GV tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng.
- Gv viên nhận xét- bình chọn bạn đọc thuộc và hay.
3 - Củng cố-Dặn dò:
- Gv viên tổng kết toàn bài.
- Gv nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
-1hs khá đọc cả bài.
-2hs nối tiếp đoạn.
-1hs chú giải.
-HS đọc theo cặp.
-1hs đọc cả bài.
- Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước VNDCCH....
- Từ ngày khai trường này, các em hs bắt đầu được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn VN.
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước trên toàn cầu.
- HS phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước làm cho VN bước tới đài vinh quang.
- HS trả lời.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Một vài hs đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhẩm học thuộc từ “ Sau 80 năm giời nô lệ.....của các con em”
- HS đọc thi.
Tiết 1
 Toán
 Ôn tập : Khái niệm phân số
A- Mục tiêu
- Củng cố về khái niệm phân số đọc viết các phân số
- Quan hệ các phân số và phép chia hai số tự nhiên
- Rút gọn, quy đồng, so sánh các phân số
B - Đồ dùng
Bảng phụ ghi nội dung bài 1, ví dụ 
C- Các hoạt động dạy – học
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của trò
I – Kiểm tra bài cũ
Nêu nội dung môn toán 5
II – Bài mới
1 – Giới thiệu bài
2 – Củng cố về phân số
Quan sát băng giấy
Viết các phân số 
Viết các phân số 
Viết phân số 
3 – Tính chất của phân số
- Phân số với phép chia 2 số tự nhiên
3 : 4 = 
- Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1
3 = ..
- Số 1 cũng có thể viết thành phân số có mẫu số bằng tử số và khác 0
VD : 1 = ..
Số 0 có thể viết thành phân số có tử số là 0 và mẫu số khác 0
VD : 0 = 
3 – Luyện tập
Bài 1
a) Đọc các phân số :
b) Nêu tử số và mẫu số của từng phân số trên.
Cho HS làm miệng trình bày rồi nhận xét bổ sung.
Bài 2
Đọc nội dung bài
Viết các thương dưới dạng phân số:
3 : 5 ; 75 : 100 ; 9 : 17
HS làm vào vở
GV nhận xét bổ sung
Bài 3
Đọc nội dung bài
GV nhận xét chữa bài
4 - Củng cố dặn dò
HS nêu 
Nêu tiếp 
Nêu tiếp 
Nêu các ví dụ..
Nhận xét bổ sung
HS tiếp tục nêu ví dụ 
Nhận xét bổ sung
Bài tập 1
Lần lượt đọc các phân số
Nêu tử số và mẫu số của từng phân số
Bài tập 2
Đọc rồi viết các phân số
3 : 5 = .
Bài 3
Viết số vào ô trống
1 = hoặc 1 = .
HS nhận xét bổ sung
 Khoa học 
 Sự sinh sản
 A - Mục tiêu:
Sau bài học, hs có khả năng:
	- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và những đặc điểm giống với bố mẹ của mình
 - Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
 B - Đồ dùng dạy học:
	GV: phiếu học tập, hình SGK- 4,5
	HS : VBT
C - Các hoạt động dạy và học 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
3p
2p
12p
15p
5p
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
II-Bài mới:
1- GTB: Trực tiếp
2- Các hoạt động:
a) Hoạt động 1:Tổ chức trò chơi
-Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều có bố, mẹ sinh ra và có đặc điểm giống với bố mẹ của mình
- Cách tiến hành:
+Bớc 1: Phổ biến cách chơi
 Phát mỗi hs 1 phiếu
+ Bớc 2: HS chơi
+ Bớc 3: Tuyên dương HS thắng cuộc
? Tại sao chúng ta tìm đợc bố, mẹ cho các em bé.
? Qua trò chơi các em rút ra đợc điều gì.
* Kết luận:
b) Hoạt động 2: 
+ Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.
+ Cách tiến hành:
- Bớc 1: hướng dẫn HS
? Buổi đầu gia đình em gồm mấy 
người, đó là những ai.
? Bây giờ gia đình em gồm có bao nhiêu người, đó là những ai.
- Bớc 2: HS làm việc theo cặp 
- Bớc 3: 1 số HS trình bày kết quả làm việc
? Sự sinh sản có ý nghĩa nh thế nào? đối với gia đình, dòng họ.
? Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản.
* Kết luận:
3 - Củng cố – dặn dò:
- Hệ thống nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học, dặn dò.
-Trò chơi “Bé là con ai”
-Nếu HS nào nhận đợc phiếu có em bé thì phải đi tìm bố mẹ. Ngược lại nếu HS nào nhận đợc phiếu có hình bố hoặc mẹ phải đi tìm con.
- Ai tìm được đúng( sẽ thắng cuộc)
- HS chơi
- HS trả lời câu hỏi
- Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống bố, mẹ của mình.
- Quan sát hình 1,2,3 SGK- T 4,5 và đọc lời thoại giữa các nhân vật.
- Liên hệ với gia đình mình.
- HS làm việc theo hớng dẫn của GV
- HS thảo để tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản không qua các câu hỏi.
- Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
 Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009
 Lịch sử
 “ Bình Tây Đại nguyên soái ” Trương Định
A – Mục tiêu
- Nắm được Trương Định là tấm gương tiêu biểu trong phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân Nam Kì.
- Do giầu lòng yêu nước, Trương định đã không tuân theo lệnh vua bất tài kiên quyết ở lại chống thực dân Pháp xâm lược.
- Cảm phục và học tập tấm gương xả thân vì nước của Trương Định đã vì dân ,vì nước đặt lợi ích của nhân dân trên lợi ích cá nhân, quyết hi sinh vì độc lập dân tộc.
B - Đồ dùng
Bản đồ hành chính vùng Nam Kì. Tranh minh hoạ SGK
C- Các hoạt động dạy – học
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của trò
1 – Giới thiệu bài
2 – Giới thiệu về 
Trương Định
Treo tranh về 
Trương Định
- HS nêu hiểu biết của mình về Trương Định.
Trương Định sinh tại làng Tư Cung, phủ Bỡnh Sơn, Quảng Ngói. Quốc sử triều Nguyễn là Quốc triều chỏnh biờn toỏt yếu (QTCBTY) chộp rằng...phú quản cơ Gia Định là Trương Định, người huyện Bỡnh Sơn, tỉnh Quảng Ngói, con quan Lónh binh Trương Cầm... (nay là xó Tịnh Khờ, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngói). Lónh binh Trương Cầm là Hữu thủy Vệ uý ở Gia Định thời vua Thiệu Trị.
Năm 1844, Trương Định theo cha vào Nam và kết hụn với bà Lờ Thị Thưởng, vốn là con gỏi một hào phỳ ở huyện Tõn Hũa (Gũ Cụng). Năm1854, nhờ sự trợ giỳp của gia đỡnh bờn vợ, Trương Định xuất tiền của, chiờu mộ dõn nghốo lập đồn điền Gia Thuận (Gũ Cụng), vỡ thế, ụng được phong nhà Nguyễn phong chức Phú Quản cơ.[1]
- Thực dân Pháp nổ súng xâm lược , nhân dân Nam kì đã làm gì?
- Trong ccác cuộc khởi nghĩa đó, tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa nào?
- Em hiểu biết gì về Trương Định?
GV chốt :
- Quê ở Bình Sơn Quảng Ngãi
Theo cha vào lập nghiệp ở Tân Hiệp.
3 – Cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo.
- Năm 1862, phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta và nghĩa quân Trương định như thế nào?
- Lúc đo tình hình thực dân Pháp như thế nào?
- Quan điểm của triều đình nhà Nguyễn đã vội vã làm gì?
GV chốt : Trương định đã lãnh đạo nhân dân ba tỉnh Nam Kì đứng lên chống thực dân Pháp.
4 – Những băn khoăn, suy nghĩ cuối cùng của Trương định. 
- Nêu những băn khoăn 
của Trương Định?
- Lòng rối bời, Trương Định chưa biết quyết định như thế nào? để giúp cho Ông có được quyết định dứt khoát, nhân dân Nam Kì đã làm gì?
- Thế nào là “Bình Tây Đại nguyên soái”?
- Cảm kích trước tin yêu của nghĩa quân và dân chúng, Trương Định đã làm gì?
GV ghi bảng :
- Quyết định ở lại cùng nhân dân đánh giặc.
5- Kết quả và ý nghĩa
- Thái độ của triều đình nhà Nguyễn trước các phong trào đấu tranh của nhân dân ta như thế nào?
- Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo?
GV chốt :
- Cuộc khởi nghĩa thất bại.
- Khẳng định lòng yêu nước.
6 - Củng cố dặn dò
- Đứng lên chống Pháp xâm lược.
-Tiêu biểu là cuộc khởi nghiã của Trương Định, Nguyễn Hữu Huân.
- Ông sinh năm 1820 mất 1864. Con lãnh binh Dương Cầm, theo cha vào lập nghiệp ở Tân An.
- Phát triển mạnh,dâng cao.
- Vội kí hoà ước với thực dân Pháp 5- 6 1862.
Nhắc lại
- Làm quan p ... 
Quả địa cầu, bản đồ khu vực Đông Nam á, bản đồ Việt Nam.
C – Các hoạt động dạy – học
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của trò
1 – Giới thiệu bài
Cho HS quan sát bản đồ khu vực Đông Nam á
2 – Tìm hiểu bài
a) Vị trí giới hạn của nước ta
Quan sát lược đồ 
Hỏi :
- Chỉ phần đất liền của nước ta trên bản đồ?
- Phần đất liền của nước ta tiếp giáp với những nước nào?
- Có những phía nào của nước ta được biển bao bọc?
Tên biển nước ta là gì?
- Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?
GV kết luận :
- Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam á. Đất nước ta vừa có biển vừa có đảo và quần đảo. Đất nước ta có biển và bờ biển dài bao bọc phía đông và phía nam thuận lợi cho việc giao lưu thông thương với thế giới.
b) Hình dạng và diện tích
- Chỉ vị trí của nước ta trên bản đồ , trên địa cầu.
- Có nhận xét gì về hình dạng của nước ta?
- Đọc bảng số liệu SGK cho biết diện tích của nước ta là bao nhêu ?
- So sánh diện tích của nước ta với một số nước trong khu vực.
GV kết luận :
Đọc SGK
4 - Củng cố dặn dò
HS quan sát
- HS chỉ trên bản đồ
Nhận xét bổ sung
- Phía bắc giáp Trung Quốc
Tây giáp Cam – pu – chia, Lào.
- Biển bao bọc phía Đông và Tây Nam.
- Biển Đông
HS kể 
VD : Đảo Hoàng Sa, Trường Sa
 Luyện từ và câu
luyện tập về từ đồng nghĩa
A - Mục tiêu:
 - Tìm đọc nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho.
 - Cảm nhận được những từ khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó cân nhắc lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
B - Đồ dùng dạy học:
	GV: SGK, bài soạn
	HS : VBT
C - Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
4p
2p
27p
6p
I - Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là từ đồng nghĩa.
? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? cho VD.
 - Nhận xét.
II - Bài mới:
1) Giới thiệu bài : Trực tiếp
2) Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Phát phiếu học tập và 1 số trang tờ điển cho các nhóm làm việc.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS từng tổ chơi trò chơi tiếp sức, mỗi em đọc nhanh 1-2 câu.
- Nhận xét.
VD: Vườn rau nhà em xanh mớt.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài
- Phát phiếu cho 2-3 em
- Nhận xét
- Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao em chọn từ này mà không chọn từ kia.
3 - Củng cố – dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- chuẩn bị bài sau.
- Hs trả lời.
- Hs đọc yêu cầu
a, Chỉ màu xanh:
b, Chỉ màu đỏ:
c, Chỉ màu đen:
- Làm bài theo nhóm.
- Tra từ điển, trao đổi, đại diện báo cáo kết quả.
- HS viết các từ vào VBT theo kết quả đúng.
- Suy nghĩ, mỗi em ít nhất 1 câu, nói với ngời bạn ngồi cạnh câu văn của mình.
- HS chơi tiếp sức.
- HS cùng GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
- Lớp đọc thầm đoạn văn
- HS làm việc cá nhân, viết từ thích hợp vào chỗ trống.
- Trình bày kết quả làm bài.
- 2 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh với những từ đúng.
- Đáp án: điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả.
 Kể chuyện
 Kể chuyện đã nghe - đã đọc
A - Mục tiêu:
1- Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.
2- Rèn kĩ năng nghe: Nghe, nhận xét đúng lời kể của bạn.
B - Đồ dùng dạy học:
GV: Sưu tầm 1 số truyện về anh hùng, danh nhân, bảng phụ.
	HS: Su tầm 1 số truyện 
C - Các hoạt động dạy và học cơ bản.
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
4p
2p
12p
18p
4p
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Lí Tự Trọng
? Câu chuyện nói lên điều gì.
- Nhận xét.
II - Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hớng dẫn HS kể chuyện hiểu yêu cầu của đề bài.
a) GV viết đề bài lên bảng: Hãy kể lại một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nớc ta.
- Gạch chân dưới những từ ngữ cần chú ý.
- Giải nghĩa từ “ danh nhân”: người có danh tiếng, có công trạng đối với đất nước, tên tuổi đợc ngời đời ghi nhớ..
- GV: Nêu, tìm truyện ngoài SGK mà các em đã đọc để kể, chỉ trường hợp không tìm được truyện khác thì mới kể chuyện trong SGK.
- Kiểm tra sự chuẩn bị truyện của HS.
b) HS thực hành kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm
+ GV: Nếu câu chuỵên quá dài không nhất thiết phải kể hết.
+ Tổ chức cho HS kể chuyện trớc lớp.
- Dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Viết lần lợt tên HS tham gia thi kể lên bảng để các em nhớ và nhận xét, bình chọn.
- Nhận xét- tính điểm theo tiêu chuẩn:
+ Nội dung
+ Cách kể
+ Khả năng hiểu câu chuyện.
3 - Củng cố – dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài
- Về nhà kể cho ngời thân nghe.
- Nhận xét giờ 
- HS kể chuyện
- HS trả lời câu hỏi, nêu ý nghĩa truyện
- Lớp nhận xét.
- Xác định đúng yêu cầu của đề
- 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2,3,4 SGK.
- Một số HS tiếp nối nhau nói trớc lớp tên câu chuyện em sẽ kể. Nói rõ truyện về anh hùng hay danh nhân nào?
+ Cá nhân và nhóm
- HS kể chuyện trong nhóm
- Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Thi kể chuyện trớc lớp.
- HS xung phong kể hoặc cử đại diện kể.
+ Mỗi HS kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét
- Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể tự nhiên, hấp dẫn nhất, đặt câu hỏi thứ tự vị nhất.
 Cõu chuyện: Trưng Nữ Vương 
 Thỏi thỳ Tụ éịnh đó giết chết Thi Sỏch, con quan Lạc Tướng Chu Diờn, là chồng của Trưng Trắc, con quan Lạc tướng Mờ Linh. Trưng Trắc đó cựng em là Trưng Nhị nổi dậy đỏnh đuổi Tụ éịnh phải bỏ chạy về nước, cỏc quận Cửu Chõn, Nhật Nam, Hợp Phố cũng nổi lờn theo về với Hai Bà Trưng. 
éất nước sạch búng quõn thự, cả nước suy tụn Trưng Trắc lờn làm vua là Trưng Nữ Vương đúng đụ ở Mờ Linh. 
Trưng Nữ Vương ra lệnh miễn thuế khúa cho dõn hai năm. Năm Tõn Sửu (41), nhà Hỏn sai Mó Viện đưa 20 vạn quõn sang xõm lược nước ta. 
Trưng Nữ Vương và cỏc tướng lĩnh của Hai Bà Trưng đó đưa quõn ra chống giặc từ biờn giới, trước thế giặc rất hung hón, quõn ta đó chống cự mónh liệt, cỏc trận chiến ỏc liệt đó diễn ra ở Lăng Bạc, éụng Triều, Yờn Phong, Hà bắc. Hai Bà đó thu quõn rỳt về giữ ở Cấm Khờ (Thạc Thất - Quốc Oai), hàng vạn người Việt đó ngó xuống trong cỏc trận chiến ỏc liệt để bảo vậy Tổ Quốc thiờng liờng của mỡnh. 
Ngày 6 thỏng 2 năm Quý Móo (43), sau khi đó phúng những mũi lao và bắn những mũi tờn cuối cựng vào kẻ thự, Hai Bà Trưng đó gieo mỡnh xuống dũng sụng Hỏt Giang tuẫn tiết. Cả nước vụ vựng thương tiếc, đó lập đền thờ ghi cụng đức của hai vị nữ anh hựng của dõn tộc. 
Chiếm được nước ta, nhà Hỏn sỏp nhập nước ta vào éụng Hỏn. Mó Viện cũn cho dựng cõy đồng trụ ở chỗ phõn địa giới và cho khắc sỏu chữ : "éồng trụ chiết, Giao Chỉ diệt" (cõy đồng trụ đổ, thỡ người Giao Chỉ mất nũi). Nhõn dõn ta ai qua đú cũng nộm một hũn đỏ vào, dần dần thành gũ cao, đến nay khụng biết cột trụ ở đõu.
 Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009
Tiết 5
 Toán
 Phân số thập phân
 A- Mục tiêu
- Nắm được phân số thập phân.
- Biết chuyển phân số thập phân thành phân số và ngược lại.
B – Đồ dùng
Bảng phụ ghi bài tập 3.
C – Các hoạt động dạy – học
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của trò
1 – Kiểm tra bài cũ
Chữa bài 2
Nhận xét cho điểm
2 – Giới thiệu bài
3 – Giới thiệu phân số thập phân
Viết các phân số
- Đọc các phân số trên?
- Có nhận xét gì về các mẫu số của các phân số trên?
GV đó là các phân số thập phân.
- Thế nào là phân số thập phân?
- Hãy tìm một phân số thập phân bằng phân số 
GV kết luận:
- Phân số cũng có thể viết thành phân số thập phân.
- Nêu cách viết phân số thành phân số thập phân?
4 – Luyên tập
Bài 1 
- Yêu cầu đọc các phân số thập phân.
Nhận xét bổ sung.
Bài 2
- Viết các phân số thập phân
- Nhận xét cách viết bổ sung.
Bài 3
- Đọc rồi nêu rõ các phân số thập phân.
Bài 4
- Nêu yêu cầu bài?
- Giải thích cách làm.
Nhận xét bổ sung
5 – Củng cố dặn dò
- HS chữa bài
Nhận xét
- Đọc
- Mẫu số là 100, 1000 các số tròn trăm, tròn nghìn
- Là phân số có mẫu số là 10,100
= 
- Chuyển các mẫu số của các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000
- HS đọc 
Bài 2
- HS tiếp tục viết vào vở
- Nêu chỉ ra các phân số thập phân
Nhận xét bổ sung
Bài 4 
- HS tự làm rồi nêu kết quả nhận xét bổ sung.
 Tập làm văn
 Luyện tập tả cảnh
A - Mục tiêu:
 - Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn. Buổi sớm trên cánh đồng, hs hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài.
 -Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát.
B - Đồ dùng dạy học:
	GV: SGK, bài soạn
	HS : VBT
C - Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4p
2p
28p
5p
I- Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ ở tiết trớc
- Nhắc lại cấu tạo của bài “Nắng trưa”
II- Bài mới:
1- GTB: Trực tiếp
2- Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài 1:
 HS đọc nội dung bài.
- Hs làm bài theo cặp
*Nhận xét: Nhấn mạnh nghệ thuật quan sát chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn.
Bài 2:
 Hs đọc nội dung yêu cầu bài tập.
- Giới thiệu một số tranh ảnh minh hoạ cảnh vờn cây, công viên, đường phố, nương rẫy...
- Kiểm tra kết quả quan sát của hs
-Phát riêng bảng phụ-bút dạ cho 2 hs
- Nhận xét đánh giá.
- Chấm điểm những dàn ý tốt
- Chốt lại nội dung bằng cách mời 1 hs làm bài tốt nhất trên giấy khổ to dán lên bảng.
*Nhận xét-bổ sung:
3 - Củng cố – dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời
- Cả lớp đọc thầm
- Hs trao đổi theo cặp và trả lời lần
lượt các câu hỏi.
- Thi trình bày ý kiến.
- Câu trả lời: skg 61
- Cả lớp đọc thầm
- Quan sát tranh ảnh
- Dựa vào kết qủa quan sát, mỗi hs tự lập dàn ý cho bài văn tả cảnh mỗi buổi trong ngày.
- Làm bài cá nhân 
- Trình bày bài làm.
- 1 HS trình bày kết quả làm bài của mình.
- Nhận xét góp ý bổ sung.
VD: 
Mở bài: Giới thiệu bao quat cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sớm.
- Thân bài: Tả các bộ phận của cảnh
+ Cây cối, chim chóc, con đường...
+ Mặt hồ...
+ Ngời tập thể dục...
- Kết bài: Em rất thích đến công viên vào buổi sớm mai.
 Sinh hoạt 
 Sơ kết tuần 1
A – Mục tiêu
Sơ kết đánh giá các hoạt động nền nếp đầu năm.
B – Nội dung
Ưu điểm :
1 – Nhận xét nền nếp xếp hàng ra vào lớp.
2 - Vệ sinh cá nhân và khu vực.
3 – Sách vở đồ dùng học tập
4 – Nền nếp học , làm bài
Tuyên dương
Nhược điểm :
Công việc tuần tới :
Nền nếp vệ sinh, ra vào lớp, giờ giấc
Nền nếp học tập	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_1_chuan_kien_thuc_ky_nang.doc