Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 3

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 3

Tiết 1- Tập đọc:

 Thư gửi các học sinh

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng tiếng: tựu trường, siêng năng, nô lệ, non sông.

- Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng, nhấn giọng từ ngữ thể hiện lời nhắn nhủ, niềm hy vọng của BH với học sinh VN.

- Hiểu từ: bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, 80 năm giời, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, cường quốc năm châu.

- ND: Qua bức thư BH khuyên các em học sinh chăm học, nghe thầy đua bạn , và tin tưởng rằng học sinh các thế hệ sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng nước VN cường thịnh, sánh vai các nước giàu mạnh.

- HTL: Sau 80 năm. của các em.”

II. Đồ dùng: Bảng phụ viết câu luyện đọc.

 

doc 47 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 19/03/2022 Lượt xem 261Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm: Việt nam - tổ quốc em
Tuần 1
	(Từ ngày 10/8 đến ngày 14/8/09 )
Tiết 1- Tập đọc:
 Thư gửi các học sinh
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng tiếng: tựu trường, siêng năng, nô lệ, non sông...
- Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng, nhấn giọng từ ngữ thể hiện lời nhắn nhủ, niềm hy vọng của BH với học sinh VN.
- Hiểu từ: bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, 80 năm giời, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, cường quốc năm châu.
- ND: Qua bức thư BH khuyên các em học sinh chăm học, nghe thầy đua bạn , và tin tưởng rằng học sinh các thế hệ sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng nước VN cường thịnh, sánh vai các nước giàu mạnh.
- HTL: Sau 80 năm... của các em.”
II. Đồ dùng: Bảng phụ viết câu luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Mở đầu
- Giáo viên giới thiệu ND và chương trình Tập đọc kỳ 1
Lắng nghe
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
! Quan sát, mô tả bức tranh vẽ gì?
QS -trả lời
- GV giới thiệu- ghi đầu bài
Lắng nghe
! Đọc toàn bài
1 HS khá
- GV chia đoạn (2 đoạn)
Đánh dấu SGK
! Đọc nối tiếp đoạn
2 HS
! Luyện đọc từ khó, câu dài
Phát hiện - đọc
! Đọc nối tiếp đoạn lần 2- đặt câu có từ: cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết
2HS đọc - nx
! Đọc chú giải
1HS
- Luyện đọc theo cặp
Nhóm 2
! Đọc toàn bài
1 HS khá
c. Tìm hiểu bài
! Đọc thầm đoạn 1 
! Đọc và trả lời câu hỏi số 1
Lớp đọc thầm
- NX kết luận câu trả lời đúng
cơ đồ , kiến thiết
? Ngày khai trường tháng 9 năm 45 có gì đặc biệt so với ngày khai trường khác
TL - nx
ý 1: Nét khác biệt của ngày khai trường T9- 1945
? Em hãy giải thích rõ hơn về câu của Bác Hồ “Các em được hưởng sự may mắn đó là nhờ sự hi sinh em”?
TL - nx
- NX- chốt ND ý 1
Lắng nghe
! Đọc thầm đoạn 2
Cả lớp
? Sau cách mạng T8 nhiệm vụ toàn dân là gì?
2HS- nx
ý 2: Nhiệm vụ của toàn dân và HS trong công cuộc kiến thiết đn
? HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?
- NX- chốt ý 2
TL - nx
Lắng nghe
- Chốt ND toàn bài 
Lắng nghe
? Trong bức thư, BH khuyên và mong đợi ở HS điều gì?
Nối tiếp trả lời
d. Luyện đọc diễn cảm và HTL
? Nêu giọng đọc của toàn bài
TL - nx
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2
! Đọc thầm và tìm từ cần nhấn giọng
Gạch chân SGK
- NX- kl cách đọc đúng
Lắng nghe
! Luyện đọc diễn cảm theo cặp
Nhóm2
- Tổ chức cho 3 HS thi đọc
chọn 3HS đọc
- NX- tuyên dương HS đọc tốt
! Nhẩm HTL “Sau 80 năm các em”
Tự nhẩm
- Gọi HS đọc thuộc lòng trước lớp
2 HS
- NX cho điểm
3.Củng cố- dặn dò
Tổng kết tiết học- giao bài về nhà
Lắng nghe
Tiết 2- Chính tả: Việt Nam thân yêu
I. Mục tiêu:- Nghe- viết chính xác bài thơ
- Làm BT chính tả phân biệt ng/ ngh, g/ gh, c/ k và rút ra quy tắc- Làm đủ bài tập SGK
II. Đồ dùng- Bảng nhóm ghi bài tập
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Mở đầu
- Giới thiệu ND và chương trình chính tả kỳ 1 lớp 5
Lắng nghe
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
Giới thiệu- ghi đầu bài
Lắng nghe
b. HD nghe- viết chính tả
! Đọc bài thơ
1 HS khá
* Tìm hiểu ND bài thơ
? Những hình ảnh nào cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp?
TL – nx
- NX- chốt ND bài thơ
Lắng nghe
* HD viết từ khó
! Đọc thầm bài- gạch chân các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả
SGK
! Đọc và viết các từ khó
Nối tiếp đọc
? Bài thơ được tác giả sáng tác theo thể thơ nào? Cách trình bày bài thơ ntn?
TL - nx
* Viết chính tả
- Đọc chính tả- HS viết bài
Viết vở
- Đọc cho HS soát lỗi- chấm bài
Đổi chéo
- NX bài viết của HS
Lắng nghe
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 1
! Đọc yêu cầu bài tập
1 HS
ngày-ghi- nghỉ- có- kết- kỉ
! HS làm bài theo cặp (Hướng dẫn HS kém)
Nhóm 2
! Đọc bài văn đã hoàn chỉnh
1 HS khá
- NX- kết luận bài đúng
Lắng nghe
Bài 2
Âm đầu
Đứng trước i, ê, e
Đứng trước các âm còn lại
Âm “c”
Viết k
Viết c
Âm “g”
Viết gh
Viết g
Âm ‘ng’
Viết ngh
Viết ng
! Đọc yêu cầu và ND của bài tập
! Học sinh tự làm bài (Hướng dẫn HS kém)
- NX- chữa bài làm trên bảng
! NX- kết luận bài làm đúng
? Nêu quy tắc viết chính tả với 
c/ k, g/ gh, ng/ ngh?
Dùng chì làm SGK
Lắng nghe
TL - nx
- NX- yêu cầu HS ghi vở qui tắc
Ghi vở
! Nhẩm thuộc qui tắc
Đọc thuộc 
3.Củng cố-dặn dò
- NX tiết học, chữ viết của HS
- VN học thuộc qui tắc
Lắng nghe
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3- Luyện từ và câu: 
Từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn
- Tìm từ , đặt câu, có khả năng sử dụng khi nói và viết
- Làm đầy đủ các bài tập.	
II. Đồ dùng: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC
Giới thiệu ND và chương trình LT- C 
Lắng nghe
2. Dạy- học bài mới
a. Tìm hiểu VD
Bài 1
! Đọc y/c và nội dung bài
Lớp đọc thầm
- Từ đồng nghĩa:
! Nêu nghĩa các từ in đậm
Nối tiếp trả lời
xây dựng - kiến thiết
? Em có nx gì về nghĩa các từ trong bài.
Tl - nx
vàng xuộn - vàng hoe – vàng lịm
- Những từ có nghĩa giống nhau như vậy được gọi là từ đồng nghĩa.
Lắng nghe
Bài 2
! Đọc y/c bài
! HS tự làm (HD học sinh kém)
Thảo luận N2
Ghi nhớ (SGK)
- Gọi HS trả lời – nx kết luận
Tl - bổ sung
- KL từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn
? Thế nào là từ đồng nghĩa? 
Tl - nx
? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ?
Tl - nx
? Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn?
! Đọc ghi nhớ và lấy VD
Đọc - VD
b. Luyện tập
Bài 1
! Đọc y/c và nội dung bài
Lớp đọc thầm
 (SGK)
! Đọc các từ in đậm
Nối tiếp trả lời
! HS tự làm (hướng dẫn HS kém)
Thảo luận N2
- KL – chốt kiến thức bài 1
Lắng nghe
Bài 2
- đẹp: xinh, đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh xắn...
! Đọc y/c bài
- GV hướng dẫn chung
1em
to lớn: to, to đùng, 
! HS tự làm (HD học sinh kém)
Vở – 1 lên bảng
to tướng, khổng lồ
- Gọi HS trả lời – nx kết luận
nx- bổ sung
! HS tự chữa bài vào vở 
Bài 3
 (SGK)
! Đọc yêu cầu và tự làm
Làm vở
- Gọi HS đọc câu mình đặt 
5 HS nối tiếp 
- NX- khen HS đặt câu hay
Tự chữa bài
3 Củng cố – dặn dò
! Tại sao phải cân nhắc khi sử dụng từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Cho VD
Trả lời- lắng nghe
- NX tiết học
- Giao BTVN
? Tại sao xếp: nước nhà, non sông vào một nhóm? 
? Từ hoàn cầu, năm châu có nghĩa chung là gì?
- NX – kết luận câu trả lời đúng.
Nối tiếp 
Tiết 4- Kể chuyện: 
Lý Tự Trọng
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ để thuyết minh ND từng tranh, kể từng đoạn, toàn bộ câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, phối hợp điệu bộ, giọng kể phù hợp ND truyện.
- NX, theo dõi, đánh giá lời bạn kể.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù.
II. Đồ dùng 
- Tranh minh hoạ câu chuyện 
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Mở đầu
Giới thiệu ND chương trình phân môn kể chuyện lớp 5
Lắng nghe
2. Bài mới
Giới thiệu- ghi đầu bài
Nhắc lại đầu bài
a. Giới thiệu bài
? Em biết gì về anh Lý Tự Trọng
Nối tiếp trả lời
b. GV kể chuyện
GV kể lần 1
Lắng nghe, qsát
! Yêu cầu ghi tên các nv trong truyện
ghi lại
GV kể lần 2 có tranh minh hoạ
Lắng nghe
! Giải nghĩa từ: sáng dạ, luật sư, thanh niên, quốc tế
TL - nx
? Câu chuyện có những nhân vật nào?
Nối tiếp TL
? Anh Lý Trọng được cử đi học nước ngoài khi nào?
2HS - nx
? Về nước anh làm nhiệm vụ gì?
1HS - nx
? Hành động dũng cảm nào của anh làm em nhớ nhất?
NX- bổ sung
c. Hướng dẫn viết lời thuyết minh
! Đọc yêu cầu bài tập 1
1HS - lớp đọc thầm
Tranh 1: LTT sáng dạ, được cử đi học nước ngoài
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm, thảo luận về ND của từng tranh
Nhóm 4
Tranh 2: về nước được giao nhiệm vụ chuyển và nhận thư của t/ c Đảng
- Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác NX- bổ sung
4 nhóm TL – nx
bổ sung
Tranh 3: LTT rất nhanh trí, gan dạ
- Kết luận và ghi lời thuyết minh dưới từng bức tranh
Lắng nghe
Tranh4:trong buổi mít tinh anh bắn chết tên mật thám, bị giặc bắt
* Hướng dẫn kể trong nhóm
Yêu cầu: dựa vào tranh, lời thuyết minh kể lại từng đoạn, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Kể N4 theo đoạn -
đặt câu hỏi
Tranh 5: trước toà anh hiên ngang khẳng định lý tưởng cách mạng
Đoạn 1: Tranh 1
Đoạn 2: Tranh 2, 3, 4
Đoạn 3: Tranh 4,5
Tranh 6: ra pháp trường, anh vẫn hát vang bài Quốc tế ca
* Kể chuyện trước lớp
Thi kể và đặt câu hỏi:
? Vì sao những người coi ngục gọi anh Trọng là “ông nhỏ”?
? Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
4 HS kể nối tiếp 
theo đoạn - đặt c/h
cho bạn kể
? Hành động nào của anh Trọng khiến bạn khâm phục nhất?
- NX- chọn bạn kể hay nhất, hiểu câu chuyện nhất
Tự bình chọn
3.Củngcố- dặn dò
?Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về 
TL – nx
con người VN?
- Kết luận- liên hệ về những tấm 
gương thanh niên VN yêu nước noi 
Lắng nghe
theo. 
- Dặn dò về nhà
Tiết 5 : Tập đọc:
 Quang cảnh làng mạc ngày mùa
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài. - Đọc đúng các từ khó.
- Biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng tả chậm rãi dàn trải,dịu dàng,nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng khác nhau của cảnh vật.
- Hiểu, phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc trong bài.
- Nắm nội dung chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa là một bức tranh làng quê sing động trù phú qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương. 
II. Đồ dùng: -Tranh minh hoạ cho bài.
- Một số tranh ảnh khác của làng quê ngày mùa.
III.Các hoạt động:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tiết 6: Tập làm văn:
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh.
- Biết phân tích cấu tạo của 1 bài văn tả cảnh cụ thể.
II. Đồ dùng:
- Vở bài tập tiếng việt.
- Bảng phụ có ghi sẵn nội dung phần ghi nhớ.
- Tờ giấy khổ to (bảng nhóm ) trình bày cấu tạo của bài “ Nắng trưa”.
III.Các hoạt đông dạy – học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
 a. Nhận xét:
Bài tập 1
- Giảng từ: hoàng hôn
Bài tập 2
- Nêu yêu cầu tiết học
- Ghi đầu bài.
! Đọc bài tập 1 trang 11 SGK.
! Đọc thầm bài Hoàng hôn trên sông.
! Đọc phần giải nghĩa từ (Màu Ngọc lam, nhạy cảm, ảo giác).
- Thời gian cuối buổi chiều mặt trời mới lặn, ánh sáng yếu ớt và tắt dần.
! Đọc thầm bài theo nhóm xác định mở bài, thân bài, kết bài.
- Nhận xét chốt ý kiến.
- Bài văn tả cảnh bao giờ cũng có 3 phần đó là :Mở bài, thân bài, kết bài (chỉ rõ cho học sinh thấy).
- Nêu yêu cầu bài tập 2.
! Đọc lại bài “ Quang cảnh làng mạc ngày  ... thể hiện tấm lòng của người dân đối với Cách mạng. Sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ Cách mạng. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc của Cách mạng.
! Nêu ND chính của vở kịch.
- Đưa bảng phụ có ghi đoạn cần đọc diễn cảm.
! Nêu cách đọc diễn cảm đoạn kịch .
- Nhận xét - Đọc mẫu.
! Đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm theo nhóm phân vai. - Nhận xét đánh giá.
- Nhận xét tiết học .
- Tuyên dương những học sinh đọc phân vai tốt.
- Dặn học sinh về nhà tự học nhóm và phân vai để đọc cho tốt.
-5 em
- TL - Nghe
-Nghe, nhắc lại.
- THL.
- 5 em.
QS- cả lớp.
- 5 em.
- 2 em+lớp.
- Nghe.
- 2 em.
- Nghe
- 2 em.
- lắng nghe
- 2 em- nx
- nhẩm đọc
- 2 em.
- Nghe.
- nhóm 2
- 3 em- nx
- Nghe
- Nghe.
-Nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 6: Tập làm văn: 
Luyện tập tả cảnh
 I. Mục tiêu :
	- Qua phân tích bài văn “Mưa rào” hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong văn tả cảnh.
	- Biết chuyển những điều đã quan sát được về 1 cơn mưa thành 1 dàn ý.
	- Biết trình bày dàn ý trước lớp tự nhiên.
	II. Đồ dùng: - Vở BTTV, bảng nhóm
	 - Những ghi chép của HS khi đã quan sát.
	III. Các hoạt động dạy – học:
 Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b.HD làm bài tập
Bài tập 1
*Dấu hiệu báo cơn mưa:
 + Mây đặc xịt đầy trời.
+ Gió thổi giật, mát lạnh.
+ Tiếng mưa: lẹt đẹt, lách tách, rào
+Mưa tuôn rào rào, lao xuống trắng xoá.
* Sau cơn mưa: trời rạng dần, chim hót, 
mặt trời ló ra, nắng lấp lánh.
Bài tập 2
3. Củng cố, dặn dò:
- Kiểm tra bài tập 2.
? Nêu tác dụng bảng báo cáo thống kê?
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nx
- Giới thiệu - Ghi đầu bài lên bảng.
! Mở SGK trang 31 đọc yêu cầu BT1.
! Đọc thầm toàn bài, trao đổi cùng bạn để trả lời các câu hỏi trong bài.
! Trả lời nối tiếp các câu hỏi mà em vừa trao đổi cùng bạn.
- Nhận xét chốt kiến thức. Ghi bảng
? Tác giả quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào? (bằng mắt, tai, cảm giác, mũi)
-> Tác giả đã quan sát cơn mưa rất tinh tế bằng tất cả các giác quan từ lúc có dấu hiệu đến lúc mưa tạnh...nhờ khả năng quan sát tinh tế, cách dùng từ độc đáo tác giả đã viết được 1 đoạn văn miêu tả cơn mưa chân thực
và thú vị.
! Đọc yêu cầu BT2.
! Tự lập dàn ý vào vở BT mà em đã chuẩn bị.
- NX- chữa bài làm trên bảng nhóm
! Trình bày nối tiếp dàn ý em vừa lập.
- Nhận xét đánh giá, ghi điểm
- Đọc cho HS nghe một bài mẫu.
! Bổ sung bài của mình.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà hoàn chỉnh dàn ý để tiết sau sẽ viết 1 đoạn văn ngắn tả cơn mưa.
- Cả lớp.
- 1 em- nx
- Cả lớp.
Nghe, nhắc lại.
- THL.
- Nhóm2
- 3 em + BS.
- Nghe.
-QS - Nghe.
Nối tiếp trả lời bổ sung
- ghi nhớ
- Cả lớp ĐT
- Làmvở
- 1B nhóm
- 4 em.
- Nghe.
- Nghe.
- THL.
- Nghe.
- Ghi nhớ
Tiết 7 : Luyện từ – câu: 
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu:
 - Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đv.
	- Biết thêm 1số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa nói về tình cảm của người Việt đối với đát nước quê hương.
II. Đồ dùng : - Vở BTTV. Bảng nhóm	 
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. KTBC:
2.Bài mới:
*Giới thiệu bài
* Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1
- Thứ tự các từ cần điền là:đeo,xách,vác,khiêng, kẹp.
Bài tập 2
- VD:Sống ở Miền Nam mãi bây giờ ông tôi lại muốn trở về quê Bắc vì ông thường nói lá rụng về cội .
Bài tập 3
+ Trong các màu em thích nhất là màu đỏ vì nó là màu của lá cờ TQ, màu đỏ hồng của máu trong tim, màu đỏ thắm của khăn quàng Đội viên, màu đỏ ối của hoàng hôn và đỏ rực của bếp than hồng.
3.Củng cố- dặn dò:
 ! Đọc bài tập 2 em đã làm ở nhà.
 ! Trả lời câu hỏi a,b của bài tập 3.
 - Nhận xét đánh giá.
 - Giới thiệu - Ghi đầu bài lên bảng.
 ! Mở SGK trang 32-33.
 ! Đọc ND và yêu cầu bài tập 1.
 ! Đọc thầm bài và suy nghĩ tìm từ.
 ! Chọn từ thích hợp để điền vào mỗi ô trống trong bài tập1.
 ! Nêu các từ cần điền.
 - Nhận xét đánh giá, chốt kiến thức.
 ! Chữa bài - Ghi bảng
 ! Đọc thầm bài tập 2. Nêu yêu cầu .
 - GV gợi ý :Cội (gốc), 3câu tục ngữ đã cho có cùng nhóm nghĩa.
 ! Thảo luận để chọn đáp án đúng giải thích 3 câu tục ngữ trên.
 ! Nêu ý kiến của mình.
 - Nhận xét bổ sung chốt kiến thức.
 ! Đặt câu có sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ trên.
 - Nhận xét đánh giá.
 ! Nêu yêu cầu bài tập 3.
 - Gợi ý: HS có thể viết về màu sắc của những sự vật có hoặc không có trong bài thơ,chú ý phải sử dụng từ đồng nghĩa.
 ! Làm vởBT- NX bài làm trên bảng .
 - Gọi vài học sinh khá giỏi đọc bài làm của mình – NX ghi điểm
 - NXC và nêu đáp án sửa bài cho HS.
 ! Chữa bài vào vở.
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn về hoàn thiện bài tập 3 bằng các mầu sắc khác, dựng đv tương tự.
-3 em.
- 2 em.
- Nghe.
- Nghe,nhắc lại.
-1 em.
-THL.
- Làm SGK
- Nêu nối tiếp 
- Nghe.
-THL
-1 em.
-THL.
-Nghe.
-Theo bàn.
- 2,3 em.
- Nghe.
-1-2 em.
- Nghe.
- 1 em.
- Nghe.
Nhận xét
- THL.
- Nối tiếp
- THL.
- Nghe.
- Ghi nhớ
Tiết 8: Tập làm văn:
Luyện tập tả cảnh
	I. Mục tiêu:
	- Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn.
	- Biết chuyển 1 phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành 1 đoạn văn 
	II. Đồ dùng: HS chuẩn bị dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
	III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
Bài tập 1
- Đoạn văn tham khảo
* Đoạn 1: Cơn mưa ào ào đổ xuống làm mọi hoạt động dường như ngừng lại. Từ trong nhà nhìn ra chỉ thấy 1 màu nước trắng xoá, cây cối ngả nghiêng, một vài chiếc ô tô phóng qua làm nước bắn tung toé. Một lát sau mưa ngớt dần rồi tạnh hẳn.
Bài tập 2
 ( SGK )
3. Củng cố - dặn dò:
- Chấm BT chuẩn bị của HS về miêu tả cơn mưa của tiết học trước.
- Nhận xét đánh giá.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 ! Mở SGK trang 34.
- Đọc yêu cầu BT1.
- Hướng dẫn HS xác định nội dung chính của 4 đoạn văn trong BT1.
 ! Hoàn chỉnh BT1.
! Đọc bài làm của mình.
- Nhận xét đánh giá, chốt kiến thức.
+ Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào ào ạt tới rồi tạnh ngay.
+ Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.
+ Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
+ Đoạn 4: đường phố và con người sau cơn mưa.
 ! Tự chọn 1 đoạn và làm vở.
 ! Đọc nối tiếp bài làm của mình.
- Chữa cách dùng từ , diễn đặt.
- Nêu yêu cầu bài tập 2.
- Hướng dẫn: Dựa trên hiểu biết của em về đoạn văn tả cơn mưa ở BT1 hãy tự viết 1 đv miêu tả cơn mưa.
 ! Viết bài.
 ! Đọc bài viết của mình.
- Chấm điểm, nhận xét BS.
- Đọc một số bài mẫu HS tham khảo
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những em có đvăn hay.
- Dặn về nhà hoàn chỉnh BT2
- VN: QS trường học ghi lại những điều quan sát được.
- 2 bàn.
- Nghe.
- Nghe, nhắc lại
- THL.
- 1 em.
- Nghe.
- THL.
- 2 em.
- Nghe.
- Ghi nhớ
- Làm vở
3 em – nx- bs
- THL.
- 2 em.
- Nghe
Vở – B nhóm 
NX - bổ sung
Tham khảo
- Nghe.
- Nghe.
- Nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 9 : 
Chính tả ( tự chọn )
I. Mục tiêu: 
- Nhớ, viết lại đúng chính tả đoạn đầu bài Lòng dân
- Luyện tập về cấu tạo của vần, bước đầu làm quen với vần có âm cuối u.
II. Đồ dùng: - VBT Tiếng Việt- Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
III.Các hoạt động dạy – học:
 Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
*Hướng dẫn
Lâu mau rồi cậu?
quẹo.
*Viết bài
c.Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1
 Em yêu màu tím
 Hoa cà hoa sim
 Bài tập 2
3.Củng cố- dặn dò
- Chấm vở bài tập một số bàn.
- Nhận xét đánh giá.
- Ghi điểm – chốt KT cũ
- Nêu yêu cầu - Ghi đầu bài lên bảng.
 ! Đọc đoạn đầu của bài Lòng dân
 ! Nêu ND của đoạn .
 ? Tìm các tiếng các em dễ viết sai trong đoạn bạn vừa đọc?
- Nhận xét nhắc HS ngoài các tiếng khó mà bạn vừa tìm các em cần chú ý các danh từ riêng. - Đọc mẫu
 - GV đọc HS viết vào vở.
 ! Tự soát lại bài.
 ! Đổi vở cho nhau soát bài.
- Chấm bài + nhận xét.
 ! Mở SBT trang 13.
 ! Nêu yêu cầu bài tập 1.
- Gọi học sinh nối tiếp nhau lên bảng điền vần và dấu thanh vào bảng đã kẻ sẵn .
- Nhận xét + đánh giá, chốt kiến thức
 ! Chữa bài vào vở.
 ! Nêu yêu cầu bài tập 2.
? Khi viết một tiếng dấu thanh được đặt ở đâu ?
- Nhận xét chốt kiến thức.
- Dấu thanh được đặt ở âm chính ( dấu nặng đặt ở bên dưới, các dấu khác đặt ở trên) ! Nhắc lại.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh 
- 2 bàn.
- Nghe.
- Nghe.
 2 em - N x
- 1em.
- 2 em.
- Nghe.
 Viết chính tả
- Theo cặp.
- 2 bàn.
- Cả lớp.
- 1 em.
- 4 em
- Nghe.
- THL.
- 1 em
- 2 em.
- Nghe.
-2 em.
- Nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 10 : Luyện từ và câu ( tự chọn )
 Mở rộng vốn từ : Nhân dân
I. Mục tiêu:
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về nhân dân,biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam . Tích cực hoá vốn từ của HS. 
II. Đồ dùng: - Bảng nhóm - Một số từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt 
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.KTBC
2. Luyện tập:
Bài tập 1
a/ Công nhân :
b/ Nông dân :
c/ Doanh nhân:
d/ Quân nhân :
e/ Tri thức :
g/ Học sinh :
 Bài tập 2
- Chịu thương, chịu khó
- Dám nghĩ dám làm
- Trọng nghĩa khinh tài
 Bài tập 3
( SBT )
III.Củng cố, dặn dò:
! Đọc bài tập 3 đã làm ở nhà.
- Chấm bài - Nhận xét đánh giá.
- Nêu mục đích y/ c tiết học + ghi đầu bài .
! Mở SBT trang 14. Nêu yêu cầu bài tập 1
- Nêu câu hỏi gợi ý cho HS 
! Làm bài tập 1 vào vở
! Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét đánh giá,chốt kiến thức.
- y/ c giải nghĩa một số từ 
– NX và giải nghĩa những từ HS không giải nghĩa được - y/c chữa bài vào vở.
! Đọc yêu cầu bài tập 2
! Thảo luận để giải thích các thành ngữ trên và các thành ngữ đó nói nên phẩm chất gì của người dân VN.
! Đại diện trình bày, lớp nghe và bổ sung.
- Nhận xét chốt kiến thức:
+ý 1 là: cần cù chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ.
+ ý2 : Mạnh dạn táo bạo có nhiều sáng kiến.
+ y :Coi trọng đạo lívà t/c,coi nhẹ tiền bạc.
+ý 3: Biết ơn những người đã đem lại những điều tốt đẹp cho mình.
! Đọc yêu cầu bài tập 3:
! Đọc thầm truyện “Con Rồng cháu tiên”suy nghĩ làm bài. 
? VS người VN ta gọi nhau là đồng bào?
? Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng?
! HS nhận xét và BS câu trả lời bạn.
- Nhận xét và đưa ra đáp án đúng 
! Sửa bài và làm bài vào vở.
- Nhận xét tiết học 
- Dặn VN thuộc các thành ngữ của b tập 2.
- Ghi nhớ các từ có tiếng “đồng” mà các em 
- 2 em
- 2 bàn.
- nghe.
- 1 em.
- Nghe- trả lời
 - SBT
- 3 em.
- ghi nhớ
- 1 em
- theo bàn
- 3 em
- Nghe – ghi nhớ
- 1 em.
- THL.
nối tiếp trả lời
 Quan sát,sửa.
- THL.
Tự KT và sửa
- Nghe.
- Ghi nhớ. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_1_den_tuan_3.doc