Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 2 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 2 (Chuẩn kiến thức)

HĐ1. KTBC:< 2-3/="">

? Đọc đoạn em yêu thích trong bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa – Nêu nội dung bài

*HĐ2. Giới thiệu bài < 1-2/="">

Đất nước ta có một nền văn hiến lâu đời .Bài đọc Nghìn năm văn hiến sẽ đưa các em đến với Văn Miếu – Quốc Tử Giám , một địa danh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội .Địa danh này là một chứng tích về nền văn hiến lâu đời của nước ta.

*HĐ3. Luyện đọc đúng <10-12>

Bước 1: G đọc bài

? Lớp đọc thầm , tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn?

? Đọc nối đoạn?

- Hướng dẫn đọc đoạn:

+ Đoạn 1:

? Giải nghĩa từ ngữ: Văn Miếu- Quốc Tử Giám, tiến sĩ, ngót.

- G hướng dẫn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng

 

doc 10 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 14/03/2022 Lượt xem 193Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 2 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 2
Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2006
Tập đọc
Tiết 3 –Nghìn năm văn hiến.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
2. Hiểu nội dung bài : VN có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta .
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK /16.
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Đọc đoạn em yêu thích trong bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa – Nêu nội dung bài
*HĐ2. Giới thiệu bài 
Đất nước ta có một nền văn hiến lâu đời .Bài đọc Nghìn năm văn hiến sẽ đưa các em đến với Văn Miếu – Quốc Tử Giám , một địa danh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội .Địa danh này là một chứng tích về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
*HĐ3. Luyện đọc đúng 
Bước 1: G đọc bài
? Lớp đọc thầm , tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn?
? Đọc nối đoạn?
- Hướng dẫn đọc đoạn:
+ Đoạn 1:
? Giải nghĩa từ ngữ: Văn Miếu- Quốc Tử Giám, tiến sĩ, ngót.
- G hướng dẫn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng
+ Đoạn 2:
- G hướng dẫn đọc : Đọc theo hàng ngang, nghỉ hơi ở mỗi cột,
 ? Giải nghĩa từ : trạng nguyên.
 - G hd đọc toàn đoạn : lưu loát , trôi chảy.
+ Đoạn3:
? Giải nghĩa từ : muỗm, chứng tích .
- G hướng dẫn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng
Bước 2:
? Đọc nhóm đôi cho nhau nghe?
Bước 3: Đọc cả bài
- G hướng dẫn đọc cả bài 
- G đọc mẫu
*HĐ4. HD tìm hiểu bài 
? Đọc thầm đoạn 1 cho biết : ngôi trường được coi là trường đại học đầu tiên ở nước ta có tên là gì?
? Đọc thầm đ1 , quan sát tranh trong SGK /15 và trả lời câu hỏi 1/ SGK( Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì )?
? Đọc thầm bảng thống kê và trả lời câu hỏi 2 trong SGK( phân tích bảng số liệu thống kê)
- G chốt nội dung bài
*HĐ5. Luyện đọc diễn cảm 
- G hướng dẫn đọc diễn cảm từng đoạn
- Hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài
- G đọc mẫu cả bài
*HĐ6:Củng cố , dặn dò:
? Bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống văn hoá VN ?
- VN: Chuẩn bị bài sau: Sắc màu em yêu.
- 2 H trả lời
- H lắng nghe
- H đọc thầm, trả lời
- 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu- cụ thể như sau
Đoạn 2: bảng thống kê
Đoạn 3: còn lại
- 3 H đọc
- H đọc chú giải SGK, trả lời
- H luyện đọc đ1 
- H đọc thể hiện
- H giải nghĩa
- H luyện đọc đ2 
- H đọc chú giải SGK, trả lời
- H luyện đọc đ3
- H đọc cho nhau nghe
- H đọc
- H lắng nghe 
- Văn Miếu- Quốc Tử Giám
- từ năm1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ.
-  triều Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất- 104; nhiều tiến sĩ nhất -1780 
- H đọc từng đoạn 
- H lắng nghe
- H đọc đoạn yêu thích, đọc cả bài
- dân ta có truyền thống coi trọng đạo học, có nền văn hiến lâu đời , dân ta rất đáng tự hào vì có một nền văn hiến lâu đời 
______________________________________________
Chính tả 
Tiết 2 –Lương Ngọc Quyến.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nghe – viết đúng , trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến.
2. Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng , vần vào mô hình.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Viết 3 từ ngữ bắt đầu bằng g/gh, ng/ngh, c/k?
*HĐ2. Giới thiệu bài 
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ nghe cô đọc để viết đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến .
- G giới thiệu chân dung , năm mất của Lương Ngọc Quyến , tên ông được đặt cho nhiều đường phố, trường học .
*HĐ3. Hướng dẫn chính tả 
- G đọc mẫu
- Tập viết chữ ghi tiếng khó:Quyến, khoét, dây thép, xích sắt.
? Phân tích tiếng “Quyến” ?
? Vần “uyên” được viết ntn?
? Phân tích tiếng “khoét” ?
? Nêu cách viết vần “oét” ?
? Phân tích tiếng “thép” trong từ “ dây thép” ?
? Tiếng “thép” được viết ntn?
? Phân tích tiếng “ xích” trong “ xích sắt” ?
- Luyện viết bảng con: Quyến, khoét, thép, xích
*HĐ4. Viết chính tả 
- G nhắc H tư thế ngồi , G đọc từng câu 
*HĐ5. HD chấm , chữa 
- G đọc cho H soát bài
- G chấm bài
*HĐ6. HD làm bài tập chính tả 
Bài 2( vở)
- G chấm, chữa
Bài 3( Nháp )
- G chấm, chữa
*HĐ7:Củng cố , dặn dò:
- G công bố điểm,nhận xét giờ học , tuyên dương những em viết đúng, đẹp.
- VN: Tự sửa lỗi sai
 Chuẩn bị bài sau: học thuộc bài Thư gửi các H.
- H viết vào nháp
- H đọc thầm theo
- H đọc 
- Quyến= pâ đầu qu+ vần uyên+thanh sắc
- H nêu miệng
- khoét= pâ đầu kh + vần oet +thanh sắc
- H nêu miệng
- thép = pâ đầu th+ vần ep +thanh sắc
- H nêu miệng
- xích = pâ đầu x+ vần ich+thanh sắc
- H viết bảng con
- H viết bài vào vở
- H soát bài bằng bút chì, ghi số lỗi, đổi vở cho nhau soát bài.
H đọc đề, xác định yêu cầu
H làm bài vào vở
- H đọc đề, làm vào nháp , nêu miệng kết quả
Thứ ba ngày 12 tháng 9 năm 2006
Luyện từ và câu
Tiết 3 –Mở rộng vốn từ : Tổ quốc.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc
2. Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc , quê hương.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Tìm từ đồng nghĩa với từ chăm chỉ .Đặt câu với từ tìm được 
*HĐ2. Giới thiệu bài 
Trong tiết LTVC gắn với chủ điểm VN-Tổ quốc em, các em sẽ được làm giàu vốn từ Tổ quốc.
*HĐ3. Hướng dẫn luyện tập 
+ Bài 1
? Đọc thầm và và xác định yêu cầu của đề bài? 
? Nêu yêu cầu của bài ?
? Làm bài vào SGK 
 - G chốt bài
? Em hiểu Tổ quốc có nghĩa là gì ?
+ Bài 2
? Đọc thầm và và xác định yêu cầu của đề bài? 
? Nêu yêu cầu của bài ?
- G kết luận các từ đúng
+ Bài 3
? Đọc thầm và và xác định yêu cầu của đề bài? 
? Nêu yêu cầu của bài ?
? Làm bài theo nhóm 4?
+ Bài 4
? Đọc thầm và và xác định yêu cầu của đề bài? 
? Nêu yêu cầu của bài ?
- G chấm, chữa bài.
- G chốt việc sử dụng từ đồng nghĩa hợp văn cảnh, đặt câu đủ bộ phận, trình bày câu đúng yêu cầu.
*HĐ5 :Củng cố , dặn dò:
? Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về từ đồng nghĩa.
- H làm nháp
- H đọc thầm , xác định yêu cầu
- Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài Thư gửi các H hoặc VN thân yêu 
- H làm bài vào SGK, đọc bài làm
- đất nước đựơc xay dựng từ bao đời 
- H đọc thầm, xác định yêu cầu 
- tìm thêm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc
- H thảo luận nhóm đôi , đại diện các nhóm báo cáo kq thảo luận
H đọc đề, xác định yêu cầu
- tìm thêm từ có tiếng quốc
1 H nêu miệng 1 từ tìm được
H làm nháp , đại diện các nhóm trình bày kết quả
H đọc đề, xác định yêu cầu
Đặt câu với từ ngữ.
H làm bài vào vở 
__________________________________
Kể chuyện
Tiết 2 - Kể chuyện đã nghe , đã đọc
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- biết kể tự nhiên , bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc nói về các anh hùng , danh nhân của đất nước .
- Trao đổi được với bạn về ý nghĩa câu chuyện .
2. Rèn kĩ năng nghe :
- Chăm chú nghe bạn kể , biết nhận xét lời bạn kể.
II. Đồ dùng dạy học:
Sách, báo , truyện ..nói về các anh hùng , danh nhân của đất nước.
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Kể lại đoạn tự chọn trong truyện Lí Tự Trọng. Nêu ý nghĩa câu chuyện
*HĐ2. Giới thiệu bài 
Tiết học hôm nay ,các em sẽ kể cho nhau nghe những truyện sưu tầm được về các anh hùng , danh nhân của đất nước.
 - G ghi tên đề bài
*HĐ3. HD tìm hiểu yêu cầu của đề bài 
? Đọc đề bài trong SGK/18 ?
G ghi bảng 
? Đề bài thuộc kiểu bài gì?
? Nội dung truyện kể là gì?
G gạch chân từ TT : anh hùng, danh nhân
? Đọc thầm gợi ý 1,2 trong SGK và tóm tắt?
? Giới thiệu câu chuyện tìm được ngoài nhà trường?
? Kể những câu chuyện thế nào cho hay, đọc thầm gợi ý 3 trong SGK?
G hướng dẫn cách kể : Giới thiệu trực tiếp hay gián tiếp, kể chuyện có đầu diễn biến, kết thúc.. giọng kể phù hợp 
*HĐ4. H kể chuyện 
- Hoạt động theo nhóm đôi:
? Kể cho nhau nghe theo nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện?
- Hoạt động cả lớp:
G nhắc nhở H :
+ Kể chuyện đầy đủ , đúng nội dung chú ý giọng kể , điệu bộ ..
+ H còn lại lắng nghe nghe bạn kể để nhận xét 
- G n/x , cho điểm
*HĐ5. Củng cố , dặn dò:
- Bình chọn bạn kể hay nhất
- Liên hệ thực tế
- VN: Kể lại cho người thân nghe 
 Chuẩn bị bài sau: sưu tầm câu chuyện theo nội dung Tuần 3
- 1 -2 H kể
 - 1-2 H đọc 
- H đọc thầm	
- kể câu chuyện đã nghe , đã đọc
- kể về danh nhân . anh hùng của đất nước
- H trả lời
- H giới thiệu tên và đưa truyện
- H kể cho nhau nghe theo nhóm 2, kết hợp nêu ý nghĩa câu chuyện
- H kể chuyện , nêu ý nghĩa 
- H khác nhận xét
_____________________________________________________________________
Thứ tư ngày 13 tháng 9 năm 2006
Tập đọc
Tiết 4 - Sắc màu em yêu.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng , tha thiết.
2. Hiểu bài :
- Nắm được nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu , những con người và sự vật xung quanh , qua đó thể hiện tình yêu của bạn với quê hương , đất nước . 
3. Thuộc lòng một số khổ thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Đọc đoạn yêu thích trong bài “ Nghìn năm văn hiến”- nêu nội dung bài
*HĐ2. Giới thiệu bài 
- Bài thơ Sắc màu em yêu nói về tình yêu của bạn nhỏ với rất nhiều màu sắc . Đặc biệt là màu sắc nào bạn cũng yêu thích .Vì sao lại như vậy? Đọc bài thơ các em sẽ hiểu điều đó. 
- G ghi tên đề bài- 
*HĐ3. Luyện đọc đúng 
Bước 1: G gọi 1 H đọc bài, lớp đọc thầm , tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn?
? Đọc nối đoạn?
- Hướng dẫn đọc đoạn:
+ Đoạn 1:
? Giải nghĩa từ: 
- G hướng dẫn đọc :Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nhịp đúng
+ Đoạn 2:
? Giải nghĩa từ: 
- G hướng dẫn đọc :Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nhịp đúng.
Bước 2:
? Đọc nhóm đôi cho nhau nghe?
Bước 3: Đọc cả bài
- G hướng dẫnđọc toàn bài 
- G đọc mẫu
*HĐ4. HD tìm hiểu bài 
? Đọc lướt toàn bài và trả lời câu hỏi 1/ SGK( Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào ) ?
? Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
? Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả những màu sắc đó?
? Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn nhỏ với quê hương đất nước ?
- G chốt nội dung bài
*HĐ5. Luyện đọc diễn cảm:
- G hướng dẫn đọc diễn cảm từng đoạn; chú ý nhấn giọng ở các cảnh vật , con người gắn với màu sắc bạn yêu thích
- G đọc mẫu cả bài
? Nhẩm thuộc những khổ thơ mà em thích
*HĐ6:Củng cố , dặn dò:
- nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Lòng dân
-1-2 H trả lời
- 1 H đọc to bài, lớp đọc thầm, chia đoạn .- 2đoạn:
Đoạn 1: 4 khổ đầu
Đoạn 2: 4 khổ còn lại
- 2 H đọc
- H luyện đọc đ1 
- H giải nghĩa
- H luyện đọc đ2 
- H đọc cho nhau nghe
- H đọc
- H lắng nghe 
- màu đỏ, xanh ,vàng, 
- màu đỏ : máu , lá cờ, khăn quàng;
- vì đều gắn với con người cảnh vật mà bạn yêu thích
- bạn nhỏ yêu mọi màu sắc.. yêu quê hương đất nước
- H đọc từng đoạn 
- H lắng nghe
- H đọc đoạn theo dãy,đọc đoạn yêu thích, , đọc cả bài
- H nhẩm sau đó đọc thuộc 
_______________________________________
Tập làm văn
Tiết 3 - Luyện tập tả cảnh.
I. Mục đích, yêu cầu:
1.Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh .
2. Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh rừng tràm .
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
*HĐ2. Giới thiệu bài 
Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em chuyển một phần dàn ý thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
- G ghi tên đề bài
*HĐ3. Hướng dẫn thực hành 
Bài 1
? Đọc thầm yêu cầu bài 1, xác định yêu cầu của bài?
? Đọc thầm 2 bài văn trong SGK ?
? Nêu yêu cầu của bài?
- G giới thiệu tranh rừng tràm
? Thực hiện yêu cầu của bài ?( gạch chân hình ảnh em thích , giải thích tại sao em thích hình ảnh đó )
- G nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết của tác giả tìm ra những nét đặc trưng của rừng tràm vào thời điểm khác nhau
Bài 2
? Đọc thầm, xác định yêu cầu ?
? Đề bài yêu cầu gì?
? Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
? ý nào sẽ chọn để viết đoạn văn? Suy nghĩ và làm bài vào vở ?
- G chấm , chữa, nhận xét
- Chốt: trình bày phần tả từng phần của cảnh vật hoặc cảnh vật thay đổi theo thứ tự thời gian.
*HĐ5. Củng cố , dặn dò:
- Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh
- VN: Chuẩn bị bài sau: Luyện tập làm báo cáo thống kê.
- 1-2 trả lời
- H đọc thầm , xác định yêu cầu
- H đọc thầm
- tìm hình ảnh em thích trong mỗi bài văn
- H quan sát
- H làm bài vào SGK
-H tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
- H đọc thầm, xác định yêu cầu của đề bài
- dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh đã lầp ở tuần 1, viết đoạn văn tả cảnh một buổi sáng 
- H trả lời miệng
- H thực hiện yêu cầu vào vở 
- H đọc bài làm, H khác nhận xét về nội dung, cách diễn đạt , trình bày.
_____________________________________________________
Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2006
Luyện từ và câu
Tiết4 - Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa , làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa , phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa. 
2. Biết viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng 1 số từ đồng nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng dạy học:
Từ điển
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Tìm từ đồng nghĩa với từ”chăm chỉ” và đặt câu với 1 từ tìm được
*HĐ2. Giới thiệu bài 
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ luyện tập về từ đồng nghĩa
*HĐ3. Hướng dẫn thực hành 
Bài 1
? Đọc thầm yêu cầu bài 1, xác định yêu cầu của bài?
? Nêu yêu cầu của bài?
? Làm bài vào SGK ?
- G nhận xét chung, chốt bài.
Bài 2
? Đọc thầm, xác định yêu cầu ?
? Nêu yêu cầu của bài ?
? Các từ ở từng nhóm có nghĩa chung là gì ?
- G chấm , chữa, nhận xét
Bài 3
?Đọc thầm, xác định yêu cầu và làm bài vào vở?
- G chấm điểm- nhận xét
*HĐ4. Củng cố , dặn dò:
? Thế nào là từ đồng nghĩa?
- VN: Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ : Nhân dân.
- H làm nháp
- H đọc thầm , xác định yêu cầu
- tìm các từ đồng nghĩa trong đoạn văn .
- H làm bài vào SGK, nêu miệng bài làm.
H đọc đề, xác định yêu cầu
Xếp các từ đã cho thành những nhóm từ cùng nghĩa
H làm bài vào vở nháp 
- H đọc thầm , xác định yêu cầu
Hlàm bài , đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh, H khác nhận xét.
_____________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2006
Tập làm văn
Tiết 4- Luyện tập làm báo cáo thống kê.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Dựa theo bài Nghìn năm văn hiến , H hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê .
2. Biết thống kê các số liệu đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ H trong lớp . Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng .
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Đọc bảng thống kê trong bài tập đọc Nghìn năm văn hiến ?
*HĐ2. Giới thiệu bài 
Trong tiết học hôm naysẽ giúp các em hiểu tác dụng của số liệu thống kê , luyện tập thống kê các số liệu đơn giản .
*HĐ3. Hướng dẫn thực hành 
Bài 1
? Đọc thầm yêu cầu bài 1, xác định yêu cầu của bài?
? Bài có mấy yêu cầu? Là những yêu cầu nào?
? Trả lời lần lượt từng câu hỏi?
- G nhận xét chung .
Bài 2
? Đọc thầm, xác định yêu cầu ?
? Đề bài yêu cầu gì?
? Thảo luận nhóm đôi yêu cầu ?
- G chấm , chữa, nhận xét
? Nhìn vào bảng thống kê em biết được điều gì ?
? Bảng thống kê có tác dụng gì ?
*HĐ4. Củng cố , dặn dò:
G nhận xét tiết học
- VN: Chuẩn bị bài TLV tiết 5 
- 1-2 H đọc
- H đọc thầm , xác định yêu cầu
- 3 yêu cầu.
- a. nhắc lại từng số liệu thống kê trong bài 
b. các số liệu được trình bày dưới 2 hình thức : nêu số liệu và trình bày bảng số liệu .
c. tác dụng : giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin , dễ so sánh , tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta . 
- thống kê số H trong lớp 
- H trả lời miệng
- H thực hiện yêu cầu vào SGK
- Đại diện các nhóm trình bày, H khác nhận xét.
- H viết vào vở bảng thống kê đúng.
- số tổ , số HS , 
-  số liệu chính xác , tìm số liệu nhanh chóng , dễ dàng so sánhcác số liệu
____________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_2_chuan_kien_thuc.doc