Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 10 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 10 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TIẾT 1

I-MỤC TIÊU:

*Đọc đúng các bài văn thơ từ tuần 1 -> 9, lập bảng thống kê các bài thơ đã học theo 3 chủ điểm: Việt Nam Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên.

* Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 120 chữ / phút, diễn cảm nội dung bài và giọng điệu nhân vật.

* ND: trả lời 1-2 câu hỏi, hiểu nội dung bài.

II-CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:

* Bảng phụ ghi nội dung bài 2, 8 phiếu ghi tên các bài TĐ và 1-2 câu hỏi nội dung bài đó

III-HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

(1') 1*Ổn định tổ chức:

(3') 2*Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nêu các bài tập đọc đã học.

 3*Bài mới

(1') Nêu vấn đề: - Các em đã học 18 bài Tập đọc. Hôm nay chúng ta cùng ôn lại các bài TĐ đó.

 

doc 12 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 19/03/2022 Lượt xem 300Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 10 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Thứ hai ngày 6 tháng 11 năm 2006
Hoạt động tập thể
Chào cờ
_____________________________________
tập đọc
ôn tập và kiểm tra giữa học kì I tiết 1
I-MụC TIÊU:
*Đọc đúng các bài văn thơ từ tuần 1 -> 9, lập bảng thống kê các bài thơ đã học theo 3 chủ điểm: Việt Nam Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên.
* Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 120 chữ / phút, diễn cảm nội dung bài và giọng điệu nhân vật.
* ND: trả lời 1-2 câu hỏi, hiểu nội dung bài.
II-Chuẩn bị đồ dùng:
* Bảng phụ ghi nội dung bài 2, 8 phiếu ghi tên các bài TĐ và 1-2 câu hỏi nội dung bài đó
III-Hoạt động trên lớp:
(1') 1*ổn định tổ chức:
(3') 2*Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nêu các bài tập đọc đã học.
 3*Bài mới
(1') Nêu vấn đề: - Các em đã học 18 bài Tập đọc. Hôm nay chúng ta cùng ôn lại các bài TĐ đó.
 Giải quyết vấn đề
T
Ph pháp
Hoạt động của GV - HS
GC
20
10
Hoạt động 1: 
- Thực hành.
Hoạt động 2: 
- Đàm thoại 
- Chia nhóm 6
1. KT đọc:
- HS gắp thăm bài đọc rồi về chỗ chuẩn bị ( 5 HS 1 lần)
- HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung 
- GV cho điểm trực tiếp từng HS - 5 HS khác lại gắp thăm
- Cứ như vậy cho đến hết.
2. Lập bảng thống kê:
- HS đọc yêu cầu bài
+ Em đã học những chủ điểm nào?
+ Đọc tên các bài thơ và tác giả các bài thơ đã học?
- Thảo luận ghi vào bảng nhóm
- Đại diện nhóm đính bảng và trình bày 
( Như SGV)
5 HS 
5 HS 
5 HS 
3 HS
2 HS
(1') 4*Củng cố: - 3 HS đọc lại bảng thống kê
	Tổng kết: Nhận xét giờ học.
(1') 5*Dặn dò: -Về nhà đọc bài. 
kể chuyện
ôn tập và kiểm tra giữa học kì I tiết 2
I-MụC TIÊU:
*Đọc đúng các bài văn thơ từ tuần 1 -> 9, nghe viết chính xác, đẹp bài văn Nỗi niềm giữ nước, giữ rừng.
* Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 120 chữ / phút, diễn cảm nội dung bài và giọng điệu nhân vật.
*Hiểu nội dung bài chính tả: Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.
II-Chuẩn bị đồ dùng:
* 5 phiếu ghi tên các bài TĐ và 1-2 câu hỏi nội dung bài đó và các phiếu tiết trước
III-Hoạt động trên lớp:
(1') 1*ổn định tổ chức:
(3') 2*Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nêu các bài tập đọc đã học.
 3*Bài mới
(1') Nêu vấn đề: - Hôm nay chúng ta tiếp tục KTcác bài TĐ đó, và viết bài Nỗi niềm giữ nước, giữ rừng.
 Giải quyết vấn đề
T
Ph pháp
Hoạt động của GV - HS
GC
12
18
Hoạt động 1: 
- Thực hành.
Hoạt động 2: 
- Đàm thoại 
- Chia nhóm 6
1. KT đọc:
- HS gắp thăm bài đọc rồi về chỗ chuẩn bị ( 5 HS 1 lần)
- HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung 
- GV cho điểm trực tiếp từng HS - 5 HS khác lại gắp thăm
- Cứ như vậy cho đến hết.
2.Viết chính tả:
- HS đọc yêu cầu bài và phần chú giải.
+ Tại sao tác giả lại nói: Người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách?
( Vì giấy làm từ bột nứa, bột của gỗ rừng)
+ Vì sao những người chân chính lại luôn canh cánh nỗi niềm giữ nước, giữ rừng?
( Vì rừng cầm trịch cho mực nước sông hồng, sông đà)
+ Bài văn cho em biết điều gì?
(Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước. )
- Hướng dẫn viết từ khó: 
+ HS tìm từ dễ lẫn - HS viết bảng con ( bột nứa, giận, nỗi niềm, cầm trịch, đỏ lừ)
+ Trong bài văn có những chữ nào phải viết hoa?
- Viết chính tả:
 GV đọc cho HS viết bài
- Soát lỗi chấm bài.
5 HS 
5 HS 
1 HS 
1 HS
1 HS
1 HS 
2 HS 
1 HS 
(1') 4*Củng cố: 	Tổng kết: Nhận xét giờ học.
(1') 5*Dặn dò: -Về nhà đọc bài. 
Thứ ba ngày 7 tháng 11 năm 2006
Tập làm văn
ôn tập và kiểm tra giữa học kì I tiết 3
I-MụC TIÊU:
*Đọc đúng các bài văn thơ từ tuần 1 -> 9, ghi lại những chi tiết hay nhất trong bài văn miêu tả
* Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 120 chữ / phút, diễn cảm nội dung bài và giọng điệu nhân vật.
* ND: trả lời 1-2 câu hỏi, hiểu nội dung bài.
II-Chuẩn bị đồ dùng:
* 5 phiếu ghi tên các bài TĐ và 1-2 câu hỏi nội dung bài đó và các phiếu tiết trước
III-Hoạt động trên lớp:
(1') 1*ổn định tổ chức:
(3') 2*Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nêu các bài tập đọc đã học.
 3*Bài mới
(1') Nêu vấn đề: - Hôm nay chúng ta tiếp tục KT các bài TĐ đó và viết được những chi tiết hay nhất trong bài văn tả cảnh đã học.
 Giải quyết vấn đề
T
Ph pháp
Hoạt động của GV - HS
GC
15
15
Hoạt động 1: 
- Thực hành.
Hoạt động 2: 
- Đàm thoại 
- Chia nhóm 6
1. KT đọc:
- HS gắp thăm bài đọc rồi về chỗ chuẩn bị ( 5 HS 1 lần)
- HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung 
- GV cho điểm trực tiếp từng HS - 5 HS khác lại gắp thăm
- Cứ như vậy cho đến hết.
2. Ôn TLV:
- Trong các bài tập đọc, bài nào là văn miêu tả?
- HS đọc yêu cầu bài 2
- HS viết ra giấy nháp rồi đọc cho bạn nghe
- HS trình bày trước lớp chi tiết mình thích trong bài TĐ. Giải thích lí do vì sao mà thích?
( VD như SHD)
5 HS 
8 HS
3 HS
10 HS
(1') 4*Củng cố: 
	Tổng kết: Nhận xét giờ học.
(1') 5*Dặn dò: -Về nhà đọc bài. 
________________________________________________
toán
kiểm tra định kỳ (Giữa học kì I)
Đề của sở
________________________________________________
Thứ tư ngày 8 tháng 11 năm 2006
Tập đọc
ôn tập và kiểm tra giữa học kì I tiết 4
I-MụC TIÊU:
*Ôn tập, hệ thống hoá vốn từ: DT, ĐT, TT, thành ngữ, tục ngữ với 3 chủ điểm đã học
* Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, trái nghĩa gắn với các chủ điểm đã học.
* GD HS ý thức trau dồi vốn từ.
II-Chuẩn bị đồ dùng:
* Bảng phụ kẻ bảng BT 1 và 2
III-Hoạt động trên lớp:
(1') 1*ổn định tổ chức:
(3') 2*Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nêu các chủ điểm đã học.
 3*Bài mới
(1') Nêu vấn đề: - Hôm nay chúng ta cùng ôn về các chủ điểm đã học về các từ đồng nghĩa, trái nghĩa trong các chủ điểm ấy.
 Giải quyết vấn đề
T
Ph pháp
Hoạt động của GV - HS
GC
15
10
Hoạt động 1: 
- Chia nhóm 
 Học theo lớp 
Hoạt động 2: 
- Thi đua 
Bài 1: 
 - HS đọc yêu cầu bài 1 GV treo bảng phụ
- Thảo luận nhóm ghi ra bảng nhóm ( mỗi nhóm tìm về 1 chủ điểm)
- Đại diện nhóm đính bảng và trình bày 
- Lớp nhận xét 
- Cho giải nghĩa 1 số thành ngữ đã tìm và tìm thêm 1 số từ cũng như thành ngữ, tục ngữ khác.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài 2- GV treo bảng phụ
- HS thi tiếp sức điền từ vào bảng
 1 HS 
3 HS 
3 HS 
6 HS 
1 HS 
10 HS 
(4') 4*Củng cố: - HS thi hát các bài hát về các chủ đề đã học
	Tổng kết: Nhận xét giờ học.
(1') 5*Dặn dò: -Về nhà đọc bài. 
Thứ năm ngày 9 tháng 11 năm 2006
Luyện từ và câu
ôn tập và kiểm tra giữa học kì I tiết 5
I-MụC TIÊU:
* Ôn luyện tập đọc và HTL
* Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 120 chữ / phút, diễn cảm nội dung bài và giọng điệu nhân vật, phân vai diễn kịch.
* Nêu được tính cách của một số nhân vật trong vở kịch Lòng dân.
II-Chuẩn bị đồ dùng:
* Phiếu kiểm tra tập đọc
III-Hoạt động trên lớp:
(1') 1*ổn định tổ chức:
(3') 2*Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nêu các bài tập đọc đã học.
 3*Bài mới
(1') Nêu vấn đề: - Hôm nay chúng ta tiếp tục KT các bài TĐ đó và phân vai diễn vở kịch Lòng dân.
 Giải quyết vấn đề
T
Ph pháp
Hoạt động của GV - HS
GC
15
15
Hoạt động 1: 
- Thực hành.
Hoạt động 2: 
- Đàm thoại 
- Chia nhóm 6
1. Ôn các bài TĐ và HTL:
- HS gắp thăm bài đọc rồi về chỗ chuẩn bị ( 5 HS 1 lần)
- HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung 
- GV cho điểm trực tiếp từng HS - 5 HS khác lại gắp thăm
- Cứ như vậy cho đến hết.
2.Sắm vai vở kịc Lòng dân:
- HS đọc yêu cầu bài 2
- HS đọc lại vở kịch
- HS nêu các nhân vật và tính cách của họ trong vở kịch Lòng dân
- HS diễn kịch trong nhóm
- Các nhóm thi sắm vai
5 HS 
8 HS
1 HS 
3 HS
3 HS 
6 N
 3 N
(1') 4*Củng cố: 
	Tổng kết: Nhận xét giờ học.
(1') 5*Dặn dò: -Về nhà đọc bài. 
chính tả
ôn tập và kiểm tra giữa học kì I tiết 6
I-MụC TIÊU:
* Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ đồng âm, nhiều nghĩa gắn với các chủ điểm đã học.
* Làm đúng các bài tập về nghĩa của từ, rèn kĩ năng dùng từ đặt câu, mở rộng vốn từ.
* GD HS ý thức trau dồi vốn từ.
II-Chuẩn bị đồ dùng:
* Bảng phụ viết BT 1 và 2
III-Hoạt động trên lớp:
(1') 1*ổn định tổ chức:
(3') 2*Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nêu khái niệm về đồng nghĩa, trái nghĩa, từ đồng âm, nhiều nghĩa.
 3*Bài mới
(1') Nêu vấn đề: - Hôm nay chúng ta cùng ôn về các chủ điểm đã học về các từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, nhiều nghĩa trong các chủ điểm ấy.
 Giải quyết vấn đề
T
Ph pháp
Hoạt động của GV - HS
GC
8
5
7
7
Hoạt động 1: 
- Chia nhóm 
 Học theo lớp 
Hoạt động 2: 
- Thi đua 
Hoạt động 3: 
- Thi đua 
Hoạt động 4: 
- Thi đua 
Bài 1: 
 - HS đọc yêu cầu bài 1 GV treo bảng phụ
- Thảo luận nhóm ghi ra VBT
- HS thi thay từ và giải thích vì sao?
- Lớp nhận xét 
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài 2- GV treo bảng phụ
- HS thi tiếp sức điền từ vào bảng
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu bài 3
- HS làm vào vở, 3 HS làm bảng nhóm - Đính bảng, nhận xét 
Bài 4:
- HS đọc yêu cầu bài 4
- HS làm vào vở, 3 HS làm bảng nhóm - Đính bảng, nhận xét 
 1 HS 
4 HS 
1 HS 
5 HS 
1 HS 
3 HS 
1 HS
3 HS 
(4') 4*Củng cố: - HS trả lời câu hỏi:
	1. Thế nào là từ đồng âm? Cho VD?
	1. Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho VD?
	1. Thế nào là từ cùng nghĩa, trái nghĩa? Cho VD?
	Tổng kết: Nhận xét giờ học.
(1') 5*Dặn dò: -Về nhà đọc bài. 
__________________________________________
mỹ thuật
giáo viên chuyên dạy
____________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2006
Luyện từ và câu
ôn tập và kiểm tra giữa học kì I tiết 7
 I-MụC TIÊU:
* Luyện đọc bài Mầm non.
* Làm đúng các bài tập về hiểu nội dung, nghĩa của từ, nghệ thuật nhân hoá, nghĩa của từ, từ loại, từ đồng nghĩa, từ láy.
* GD HS ý thức trau dồi vốn từ.
II-Chuẩn bị đồ dùng:
* Thẻ xanh, đỏ, bảng con, bảng nhóm.
III-Hoạt động trên lớp:
(1') 1*ổn định tổ chức:
(3') 2*Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc thuộc lòng 1 bài tự chọn và giải thích vì sao em thích bài đó?
 3*Bài mới
(1') Nêu vấn đề: - Hôm nay chúng ta cùng đọc bài Mầm non và làm BT trắc nghiệm.
 Giải quyết vấn đề
T
Ph pháp
Hoạt động của GV - HS
GC
3
3
3
3
13
Hoạt động 1: 
Học theo lớp 
Hoạt động 2: 
- Thi đua 
Hoạt động 3: 
- Thi đua 
Hoạt động 4: 
- Thi đua 
Hoạt động 5: 
- Giao lưu nhóm
 - HS đọc thầm bài Mầm non
- 1 HS đọc to bài
Bài 1:
- GV đọc đề bài - HS ghi đáp án ra bảng con
- HS giải thích vì sao em chọn đáp án đó
( Mầm non nép mình trong mùa đông, vì mùa đông lạnh giá nó không phát triển được )
Bài 2:
- GV đọc đề bài - HS ghi đáp án ra bảng con
- HS giải thích vì sao em chọn đáp án đó
( Tác giả dùng động từ “ nhìn, đứng” là từ chỉ hành động của người để tả về mầm non)
Bài 4:
- GV đọc đề bài - HS ghi đáp án ra bảng con
- HS giải thích vì sao em chọn đáp án đó ( ý a)
Phần còn lại HS giao lưu nhóm, nhóm nọ đọc câu hỏi ( và ra đáp án) các nhóm khác giành quyền trả lời, nhóm nào trả lời đúng được 10 điểm, trả lời sai trừ 5 điểm.
Đáp án:
5c - 6c - 7a - 8b - 9c - 10a
 1 HS 
1 HS 
5 HS 
1 HS 
3 HS 
1 HS
3 HS
6 N 
(4') 4*Củng cố: - HS đọc lại ND bài ( 3 HS )
	Tổng kết: Nhận xét giờ học.
(1') 5*Dặn dò: -Về nhà đọc bài. 
tập làm văn
ôn tập và kiểm tra giữa học kì I tiết 8
I-MụC TIÊU:
* Ôn các bài TLV đã học.
* Rèn kĩ năng viết đoạn, lập dàn bài.
* GD HS viết câu đủ ý, dùng hình ảnh chính xác.
II-Chuẩn bị đồ dùng:
* Bảng phụ chép dàn bài văn tả cảnh.
III-Hoạt động trên lớp:
(1') 1*ổn định tổ chức:
(3') 2*Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nêu các bài TLV tả cảnh đã học?
 3*Bài mới
(1') Nêu vấn đề: - Hôm nay chúng ta cùng ôn lại các bài văn tả cảnh đã học.
 Giải quyết vấn đề
T
Ph pháp
Hoạt động của GV - HS
GC
5
15
10
Hoạt động 1: 
Học theo lớp 
Hoạt động 2: 
- Thi đua 
-Chia nhóm 
Hoạt động 3: 
- Thi đua 
- Cá nhân 
 - GV ghi bảng các bài văn đã học
Ôn dàn bài văn tả cảnh
- HS nêu dàn bài văn tả cảnh
- GV treo bảng phụ - HS đọc lại
Luyện viết đoạn MB và KL cho các bài đã học
- Thi viết đoạn MB và KL cho bài văn tả cảnh buổi sáng ( trưa, chiều) ở công viên ( đường phố, cánh đồng...)
HS Thảo luận nhóm và viết ra bảng nhóm
- Đại diện nhóm đính bảng và trình bày.
- Thi viết MB và KL cho bài văn tả cơn mưa, hồ nước ( ao, sông, biển,...), tả ngôi trường ( ngôi nhà) ( phân mỗi nhóm 1 đề) - HS viết ra nháp - 4 HS viết bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét 
Luyện viết dàn ý chi tiết cho 1 bài
-HS tự chọn 1 bài để viết dàn ý chi tiết ( viết nháp)
- Trình bài trước lớp 
 1 HS 
1 HS 
5 HS 
1 HS 
3 HS 
1 HS
3 HS 
(4') 4*Củng cố: - HS đọc lại ND bài ( 3 HS )
	Tổng kết: Nhận xét giờ học.
(1') 5*Dặn dò: -Về nhà đọc bài. 
thể dục
học động tác chân
trò chơi: dẫn bóng
I-MụC TIÊU:
* Học động tác chân của bài thể dục lớp 5. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.
* Chơi trò chơi :’Dẫn bóng”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động. 
* GD ý thức rèn luyện thân thể.
II-Chuẩn bị đồ dùng:
*- GV :Chuẩn bị sân bãi, còi, tranh bài thể dục, 
III-Hoạt động trên lớp:	
ND
TG
SL
Phương pháp
 1* Mở đầu:
- Tập trung: điểm số báo cáo triển khai đội hình.
- Khởi động: Xoay khớp cổ chân, đầu gối, cổ tay, vai.
- Kiểm tra bài cũ: Đi đều.
- Phổ biến yêu cầu buổi tập: Học động tác chân
2* Cơ bản:
 Hoạt động 1: Học động tác chân.
- TTCB
1. Nâng đùi trái lên cao(vuông góc với thân người), đồng thời hai tay đưa sang ngang rồi gập khuỷu tay, các ngón tay đặt trên mỏn vai.
2. Đưa chân trái ra sau, kiễng gót chân, hai tay dang ngang, bàn tay ngửa, căng ngực.
3. Đá chân trái ra trước đồng thời hai tay đưa ra trước, bàn tay sấp, mắt nhìn thẳng.
4. Về TTCB.
Nhịp 5, 6, 7, 8 như nhịp 1, , 3, 4 nhưng đổi chân.
Hoạt động 2: Ôn 3 động tác thể dục đã học.
Vươn thở, tay, chân..
Hoạt động 3: Trò chơi: Dẫn bóng
3* Kết thúc:
- Hồi tĩnh: Tập trung - thả lỏng.
- Tổng kết: Nhận xét buổi tập.
- Dặn dò: Về nhà tập các động tác đã học
2
2
2
1
8
5
8
2
1
1
1
2
1
3
2
1
3
1
1
3 hàng dọc chuyển 3 hàng ngang
Tổ 3 tập
- GV tập mẫu - phân tích động tác - giảng theo tranh
- GV hô - HS tập - GV sửa sai cho HS.
- Đội hình chữ U.
- Từng tổ tập.
- GV hô HS tập
- Nhận xét
-GV nhắc tên trò chơi
Cho HS chơi thử 
Cho HS chơi chính thức dưới hình thức thi đua.
- 4 hàng dọc - thả lỏng
Âm nhạc
giáo viên chuyên dạy
________________________________________________
thể dục
ôn động tác vươn thở, tay, chân.
Trò chơi : Ai nhanh và khéo hơn.
I-MụC TIÊU:
* Củng cố 3 động tác đã học: vươn thở, tay, chân.
* Rèn kĩ năng tập đều, chính xác. Biết chơi trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn.
* GD ý thức rèn luyện thân thể.
II-Chuẩn bị đồ dùng:
*- GV :Chuẩn bị sân bãi, còi, tranh bài thể dục. 
III-Hoạt động trên lớp:	
Nội dung
TG
SL
Phương pháp
 1* Mở đầu:
- Tập trung: điểm số báo cáo triển khai đội hình.
- Khởi động: Xoay khớp cổ chân, đầu gối, cổ tay, vai.
- Kiểm tra bài cũ: Tập 2 động tác đã học.
- Phổ biến yêu cầu buổi tập: Ôn 2 động tác đã học, học động tác3. Trò chơi " Nhảy lò cò."
 2* Cơ bản:
 Hoạt động 1: Ôn 3 động tác đã học.
- Ôn động tác: Vươn thở, tay, chân.
- Thi đua
Hoạt động 4: Trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn
- Chia số HS thành 2 nhóm nam, nữ. Mỗi nhóm 2 hàng ngang quay mặt vào nhau thành từng cặp một. Khi có lệnh, bên tấn công dùng 1 hoặc 2 tay tìm cách khéo léo, nhanh nhẹn vỗ vào vai bạn. Nếu vỗ vào vai bạn sẽ được 1 điểm. Nếu bị đối phương vỗ lại thì bị thua 1 điểm. Trò chơi sau 3 phút thì đổi vị trí.
3* Kết thúc:
- Hồi tĩnh: Tập trung - thả lỏng.
- Tổng kết: Nhận xét buổi tập.
- Dặn dò: Về nhà tập các động tác đã học
2
1
2
1
3
6
4
7
2
1
1
1
2
1
1
3
3
3
1
1
3 hàng dọc chuyển 3 hàng ngang
Tổ 1 tập
- GV tập mẫu - phân tích 
- GV hô - HS tập - GV sửa sai cho HS.
 - Từng tổ tập
- Đội hình chữ U.
- Từng tổ tập.
-HS tập cả lớp.
- 4 hàng ngang.
- 2 HS làm mẫu theo hướng dẫn của GV.
- HS chơi, GV quan sát.
- 4 hàng dọc - thả lỏng
Lịch sử
cách mạng mùa thu
I-MụC TIÊU:
* Hiểu về cuộc khởi nghĩa 19/8/1945 ta đã giành chính quyền từ tay Thực dân Pháp.
* Nêu diễn biến cuộc khởi nghĩa, ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám.
* GD lòng tự hào dân tộc, truyền thống Cách mạng.
II-Chuẩn bị đồ dùng:
* Tranh vẽ SGK phóng to
III-Hoạt động trên lớp:
(1') 1*ổn định tổ chức:
(3') 2*Kiểm tra bài cũ: 	- Kể lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Hưng Nguyên? (1 HS )
	- Trong thời kì 1930 - 1931 ở các thôn xã của Nghệ Tĩnh diễn ra điều gì mới? (1 HS )
 3*Bài mới
(1') Nêu vấn đề:- Sau khi cuộc đấu tranh Xô viết Nghệ Tĩnh thành công, Cách mạng của chúng ta ngày một lớn mạnh thế rồi thời cơ "ngàn năm có một" xuất hiện .Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ kính yêu nhân dân ta đã tiến hành cuộc Cách mạng tháng Tám thành công như thế nào các em tìm hiểu qua bài học hôm nay!
 Giải quyết vấn đề
T
ND - Phương pháp
Hoạt động của GV - HS
GC
8
14
2'
Hoạt động 1: 
- Thảo luận
- KL: Thời cơ "ngàn năm có một" xuất hiện.
Hoạt động 2: 
- Giao lưu nhóm
Hoạt động 3: 
- Đàm thoại
- KL: Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ kính yêu nhân dân ta đã tiến hành cuộc Cách mạng tháng Tám thành công. Việt Nam từ một nước thuộc địa trở thành nước độc lập, tự do.
1.Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa:
- HS đọc SGK(tr 99) 
- Tại sao nói "Thời cơ đã đến" (Trước đó Chiến tranh Thế giới lần thứ 2 xảy ra: Nhật, Đức vào một phe đi xâm chiếm các nước. Mĩ và Pháp - đồng minh với Liên xô. Lúc đó Đức thua Liên xô , Nhật đầu hàng Mĩ. Bởi vậy ta tranh thủ trước khi Pháp nhảy vào Việt Nam thay thế Nhật và lúc Nhật đang hoang mang mà giáng một đòn quyết định.)
2. Cuộc khởi nghĩa Hà Nội:
 - HS đọc SGK(tr 99- từ "chiều 16/8") Mỗi nhóm kể 1 ý trong diễn biến cuộc khởi nghĩa Hà Nội:
 + Chiều 16/8/1945 quân giải phóng từ Tân Trào về giải phóng Thái Nguyên.
 + Chiều 17/8 mít tinh ở Nhà hát lớn và biểu tình tuần hành qua các phố.
 + Ngày 19/ 8 cờ đỏ sao vàng tung bay khắp nơi, quân Cách mạng chiếm Phủ Khâm sai, Toà thị chính, trại lính bảo an, Sở cảnh sát, các công sở của chính quyền bù nhìn.
- HS nêu lại.
3. Kết quả:
 + Hơn một vạn quân Nhật không dám chống cự.
 + Trong 2 tuần cuộc Tổng khởi nghĩa thành công trên cả nước.
1 HS 
 3 HS 
1 HS
1 HS
1 HS
1 HS
1 HS
3 HS 
3 HS 
 (5') 4*Củng cố: Tổng kết: - 2 HS hái hoa
	1. Nêu NN cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám?
	2. Nêu ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám?
 (1') 5*Dặn dò: - Về nhà học bài và làm bài tập 	 - Chuẩn bị bài 10

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_10_chuan_kien_thuc_ky_nang.doc