Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 11

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 11

B- Dạy bài mới :

1. Giới thiệu bài : (1')

2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài :

a- Hướng dẫn học sinh luyện đọc (10')

- Giáo viên mời 1 học sinh khá đọc.

- Chia đoạn (3 đoạn )

-Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn GV sửa lỗi phát âm ngắt giọng - rút tiếng khó .

- L.đọc : khối, rủ rỉ,ngọ nguậy, bé xíu.

- -Yêu cầu HS L.đọc theo cặp .

+ GV đọc mẫu - Nêu cách đọc : Đọc lưu lốt , giọng đọc phù hợp với tâm lý nhân vật và ND bài đọc .

b- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài (11').

Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.

+ Nêu câu hỏi 1 (SGK)

+ ¬Giáo viên chốt lại.Yêu cầu HS nêu ý 1.

Ý1: Bé Thu thích ra ban công để ngắm nhìn cây cối, nghe ông

 kể chuyện .

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.

+ Nêu câu hỏi 2 (SGK)

+ Cho HS liên hệ các cây hoa ở gia đình .

+ ¬Giáo viên chốt .Yêu cầu HS nêu ý 2 .

- Ý2 : Đặc điểm các lồi cây trên ban công nhà bé Thu.

Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 .

+ Nêu câu hỏi 3 ; 4 (SGK)

+ Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như thế nào”?

+ ¬Giáo viên chốt .Yêu cầu HS nêu ý 3 .

 

doc 8 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 333Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. MỤC TIÊU
	- Đọc diễn cảm một bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông)
- Hiểu ND: Tình cảm yêu quý thiện nhiên của 2 ông cháu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
- Giáo dục tình cảm yêu quý thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Tranh minh hoạ SGK phóng to. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A- Kiểm tra bài cũ: (2') - Gọi HS đọc 1 bài ôn tập.
- Giáo viên đặt câu hỏi
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
B- Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : (1') 
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài :
a- Hướng dẫn học sinh luyện đọc (10')
- Giáo viên mời 1 học sinh khá đọc.
- Chia đoạn (3 đoạn )
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn GV sửa lỗi phát âm ngắt giọng - rút tiếng khó . 
- L.đọc : khối, rủ rỉ,ngọ nguậy, bé xíu... 
-Yêu cầu HS L.đọc theo cặp . 
+ GV đọc mẫu - Nêu cách đọc : Đọc lưu lốt , giọng đọc phù hợp với tâm lý nhân vật và ND bài đọc .
b- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài (11').
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+ Nêu câu hỏi 1 (SGK)
+ Giáo viên chốt lại.Yêu cầu HS nêu ý 1.
Ý1: Bé Thu thích ra ban công để ngắm nhìn cây cối, nghe ông
 kể chuyện .
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Nêu câu hỏi 2 (SGK)
+ Cho HS liên hệ các cây hoa ở gia đình .
+ Giáo viên chốt .Yêu cầu HS nêu ý 2 .
- Ý2 : Đặc điểm các lồi cây trên ban công nhà bé Thu.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 .
+ Nêu câu hỏi 3 ; 4 (SGK)
+ Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như thế nào”?
+ Giáo viên chốt .Yêu cầu HS nêu ý 3 .
Ý3: Tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu.
- GV chốt nội dung như mục tiêu.
c- Rèn học sinh đọc diễn cảm (10')
- GV treo bảng phụ đọc mẫu hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Yêu cầu học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò(1')
- Gọi học sinh đọc diễn cảm bài văn và nêu đại ý.
- Nhận xét tiết học, dặn vè luyện đọc và chuẩn bị bài: “Tiếng vọng”.
- Học sinh đọc .
 - Học sinh trả lời.
- Học sinh lắng nghe.
 - 3 học sinh đọc nối tiếp (3 lượt )
+ Sau lượt 1 - 1 HS đọc chú giải
+ Sau lượt 2 - HS L.đọc tiếng khó, câu LĐ ( câu cảm , câu hỏi) 
+ Sau lượt 3 - lưu ý HS về giọng đọc 
 - HS L.đọc theo cặp.
- Học sinh đọc đoạn 1.
 - Học sinh trả lời.
 - Học sinh đọc đoạn 2.
- Trao đổi cặp đôi .
 - Học sinh trả lời.
 - Học sinh phát biểu và bổ sung .
- Hs trả lời
- Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh đọc.
- HS L.đọc theo cặp .
- Thi đua đọc diễn cảm.
- Học sinh nhận xét.
Chính tả
Nghe - viết:
LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn bản luật.
-Làm được (BT2a/b hoặc BT3a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn); 
- Giáo dục bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ: (3')
Giáo viên nhận xét bài viết trước .
 B- Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1')
2- Hướng dẫn học sinh nghe – viết ( 20')
 - Giáo viên đọc lần 1 đoạn bài viết chính tả.
- Yêu cầu học sinh nêu một số từ khó viết
 - GV phân tích chính tả .
 - Giáo viên đọc cho học sinh viết.
 - Giáo viên đọc cho học sinh sốt lại lỗi .
Giáo viên chấm chữa bài.
3- Hướng dẫn học sinh làm bài tập ( 9').
	  Bài 3a:
Giáo viên cho HS đọc yêu cầu của bài 3a.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, báo cáo kết quả.
- Giáo viên nhận xét.
4. Tổng kết - dặn dò: (2')
? Để bảo về rừng em phải làm gì?
- Về nhà làm bài tập 3(b) vào vở.
- Nhận xét tiết học. 
- 1, 2 học sinh đọc bài chính tả – Nêu nội dung.
 - Học sinh nêu cách trình bày
 - Học sinh viết bài.
 - Học sinh sốt lại lỗi .
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Làm bài nhóm đôi 2HS làm bảng nhóm, báo cáo.
 - 2 HS trình bày . Lớp bổ sung .
Luyện từ và câu
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nắm được khái niệm đại từ xưng hô ( ND ghi nhớ )
- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn(BT1-MụcIII); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2)
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng nhóm, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ: (3') - Đại từ là gì ? Ví dụ ?
 B- Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1')
2- Tìm hiểu phần nhận xét(13')
Bài 1:
- Giáo viên nhận xét chốt lại: những từ in đậm trong 
đoạn văn ® đại từ xưng hô.
Chỉ về mình: tôi, chúng tôi
Chỉ về người và vật mà câu chuyện hướng tới: nó, chúng nó.
Bài 2:
 - Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tìm những đại từ theo 3 ngôi: 1, 2, 3 – Ngồi ra đối với người Việt Nam còn dùng những đại từ xưng hô nào theo thứ bậc, tuổi tác, giới tính 
 GV chốt: 1 số đại từ chỉ người để xưng hô: chị, anh, em, cháu, ông, bà, cụ 
Bài 3:
Giáo viên nhấn mạnh: tùy thứ bậc, tuổi tác, giới tính, hoàn cảnh  cần lựa chọn xưng hô phù hợp để lời nói bảo đảm tính lịch sự hay thân mật, đạt mục đích giao tiếp, tránh xưng hô suồng sã, vô lễ với người trên.
3- Phần ghi nhớ :( 3')
+ Đại từ xưng hô dùng để làm gì ? Có mấy ngôi?
+ Khi dùng đại từ xưng hô chú ý điều gì?
4- Hướng dẫn luyện tập (15')
Bài 1:
- Chốt kết quả đúng : 
+Thỏ : xưng ta , gọi rùa là chú em ( kiêu căng , coi thường rùa )
+Rùa : xưng tôi , gọi thỏ là anh ( tự trọng , lịch sự với thỏ )
* Bài 2:
 - Treo bảng phụ gọi học sinh đọc yêu cầu.
 - Giáo viên giúp đỡ các nhóm làm việc.
 - Giáo viên chốt kết quả : Thứ tự các ô điền
 là( tôi- tôi- nó- tôi- nó- chúng ta )
5. Củng cố, dặn dò: (1')
 - Đại từ xưng hô dùng để làm gì? Được chia
 theo mấy ngôi?
 - Nhận xét tiết học, - Chuẩn bị bài: “Quan hệ từ “
- 1 HS đọc thành tiếng toàn bài.
- 1 HS phát biểu ý kiến.
- Lớp bổ sung .
 - 1 học sinh đọc ND bài 2.
- HS nhận xét thái độ của từng nhân vật.
 - 1HS phát biểu ý kiến.
 - Lớp bổ sung .
- HĐ nhóm 4; HS làm bảng nhóm.
 - Đại diện từng nhóm trình bày.
 - Các nhóm khác nhận xét.
- 2 học sinh đọc ghi nhớ
3 
 - 1Học sinh đọc đề bài 1.
Học sinh làm bài cặp đôi .
Học sinh nêu kết quả .
Học sinh nhận xét.
 - Học sinh đọc đề bài 2.
 - Học sinh làm bài theo nhóm đôi.
 -1 Học sinh điền kết quả
 - Học sinh nhận xét 
Tập đọc
TIẾNG VỌNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do.
- Hiểu ý nghĩa: Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta.
- Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả: Vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ. (Trả lời được câu hỏi 1,3,4 ). HSG trả lời được câu 2. 
- GD bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A- Kiểm tra bài cũ: (3') 
- Gọi HS đọc bài:" Chuyện khu vườn nhỏ "
- Hỏi: Mỗi loại cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật?
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
B- Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : (1') 
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài :
a- Hướng dẫn học sinh luyện đọc (10')
- Gọi HS khá đọc.
- Chia đoạn (3 đoạn )
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn GV sửa lỗi phát âm ngắt nhịp .
- Rút tiếng khó : cơn bão, giữ chặt, mãi mãi, đá lở ....
-Yêu cầu HS L.đọc theo cặp . 
+ GV đọc mẫu - Nêu cách đọc : Đọc lưu lốt giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc xót thương,ân hận trước cái chết thương tâm của chú chim sẻ nhỏ .•
Giúp học sinh giải nghĩa từ khó.
b- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : (11')
- Giáo viên nêu câu hỏi 1 .
- Yêu cầu học sinh nêu ý khổ 1.
- Ý 1 : Con chim sẻ nhỏ chết trong đêm mưa bão.
- Giáo viên nêu câu hỏi 2 .
- Yêu cầu học sinh nêu ý khổ 2.
- Ý 2 : Con chim sẻ nhỏ chết để lại những quả trứng nhỏ .
- Giáo viên nêu câu hỏi 3 .
- Em hiểu “Như đá lở trên ngàn” là thế nào ?
- Yêu cầu học sinh nêu ý khổ 3 .
- Ý 3 : Sự day dứt ân hận của tác giả về cái chết của con chim sẻ nhỏ.
+ Tác giả muốn nói với các em điều gì qua bài thơ ?
+ Kết luận nêu đại ý như Mục tiêu.
? Để bảo về các loài vật, em cần làm gì?
c- Rèn học sinh đọc diễn cảm.(9')
- Giáo viên treo bảng phụ đọc mẫu HD HS đọc diễn cảm: giọng nhẹ nhàng , đau xót , ân hận.
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò: (1')
- Yêu cầu học sinh nêu đại ý.
- Nhận xét tiết học , dặn chuẩn bị bài: “Mùa thảo quả”. 
- Học sinh đọc và trả lời.
- Học sinh nhận xét.
- 1 học sinh khá giỏi đọc .
- 3 học sinh đọc nối tiếp (3 lượt )
+ Sau 2 lượt - HS L.đọc tiếng khó,cách ngắt nhịp 1 số dòng thơ . 
+ Sau lượt 3 - lưu ý HS về giọng đọc 
- HS L.đọc theo cặp .
- 3 học sinh đọc nối tiếp
- 1 học sinh đọc khổ thơ 1.
- HS trả lời và bổ sung
- HS đọc lướt khổ 2 + Trao đổi cặp đôi 
- HS trả lời và bổ sung
-HS đọc khổ 3 + Trao đổi cặp đôi 
- HS trả lời và bổ sung
- HS nêu nội dung
- HS luyện đọc theo cặp .
- Thi đua đọc diễn cảm.
- Học sinh nhận xét.
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết rút kinh nghịêm bài văn ( Bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); Nhận biét và sửa được lỗi trong bài.
- Viết lại được 1 đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A- Kiểm tra bài cũ: (2') 
- Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh ? 
B- Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : (1') 
2- GV nhận xét kết quả bài làm của HS (7').
- Giáo viên ghi lại đề bài.Nhận xét kết quả 
. Ưu điểm :
 + Đúng thể loại . Sát với trọng tâm .
Bố cục bài khá chặt chẽ.
Dùng từ diễn đạt có hình ảnh.
  Khuyết điểm :
Còn hạn chế cách chọn từ - diễn đạt ý - sai chính tả - câu - nhiều bài viết sơ sài.
  Thông báo điểm.
3- Hướng dẫn học sinh sửa bài (20') .
- Giáo viên yêu cầu học sinh sửa lỗi 
- Yêu cầu học sinh chọn sửa viết 1 đoạn văn 
- Gọi HS đọc đoạn văn , bài văn đã sửa .
4- Cảm thụ bài văn hay : ( 4')
- Giáo viên giới thiệu bài văn hay . Gọi HS đọc bài văn 
- GV và HS phân tích, cảm nhận .
5. Củng cố dặn dò: (1') 
- Dặn HS về viết lại bài văn (những bài chưa đạt yêu cầu). 
- Nhận xét tiết học. 
- HS trả lời.
- 3-4 học sinh đọc đề.
- Học sinh phân tích đề.
- Sửa lỗi cá nhân vào vở BT : Lỗi chính tả ; Lỗi dùng từ ; Lỗi về câu .
- Chọn sửa 1 đoạn văn (từ bài văn của mình).
 - 4 Học sinh đọc bài đã sửa.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh nghe, phân tích cái hay, cái đẹp trong bài văn bạn.
Luyện từ và câu
QUAN HỆ TỪ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Bước đầu nắm được khái niệm về QHT ( ND ghi nhớ); nhận biết được các quan hệ từ trong các câu văn ( BT1-MụcIII); xác định được cặp QHT và tác dụng của nó trong câu (BT2); biết đặt câu với QHT (BT3); GD tích hợp môi trường ở bài 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ: (3')
- Gọi học sinh nêu ghi nhớ tiết trước.
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ?
- Giáo viên nhận xét – cho điểm.
B- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài mới: (1')
2- Phần nhận xét:(11')
Bài 1:
- GV nêu câu hỏi ( SGK )
- Giáo viên chốt: Và ( nối các từ say ngây, ấm nóng ); Của( quan hệ sở hữu ); Như ( nối đậm đặc, hoa đào ); Nhưng ( nối 2 câu trong đoạn văn ).
Bài 2:
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- Giáo viên chốt:
+ Cặp: Nếu ... thì ... ( quan hệ: điều kiện, giả thiết - kết quả )
+ Cặp: Tuy ... nhưng ... ( quan hệ tương phản )
3- Phần ghi nhớ: (5')
- Những từ, cặp từ như trên là các quan hệ từ. Vậy thế nào là quan hệ từ ? Nêu thêm những từ, cặp từ là quan hệ từ thường gặp mà em biết?
4- Phần luyện tập: (15')
Bài 1:
- Yêu cầu HS làm bài. 
- GV HD học sinh yếu.
- Giáo viên chốt kết quả đúng.
Bài 2:
- Yêu cầu HS làm bài. 
- HD học sinh yếu.
- Giáo viên chốt kết quả đúng trên bảng phụ:
a. Vì ... nên ... ( Nguyên nhân – kết quả ).
b. Tuy ... nhưng ... ( Tương phản ).
- GV liên hệ bảo vệ môi trường.
Bài 3:
- GV, lớp nhận xét cách dùng quan hệ từ.
- Thành phần ngữ pháp của câu, từ ngữ. 
5. Củng cố, dặn dò: (1')
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Chuẩn bị “MRVT: Bảo vệ môi trường”.
- 2 Học sinh trả lời bài.
- 1 Học sinh đọc ND bài 1.
- 2, 3 học sinh phát biểu.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 Học sinh đọc ND bài 2.
- Học sinh làm bài cặp đôi.
- Học sinh nêu kết quả bài tập.
- Cả lớp nhận xét.
- 2-3 HS đọc ghi nhớ ( SGK )
- 1, 2 học sinh đọc ND bài 1.
- Học sinh làm bài cặp đôi.
- Học sinh sửa bài – Nêu tác dụng.
- 1 học sinh đọc ND bài 2.
- Học sinh làm bài cặp đôi.
- Học sinh sửa bài – Nêu sự biểu thị của mỗi cặp từ.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Học sinh xung phong đọc nối tiếp những câu vừa đặt.
Kể chuyện
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Kể được từng đoạn cau chuyện theo tranh và lời gợi ý ( BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lý ( BT2). Kể nói tiếp từng đoạn câu chuyện. HS khuyết tật nhớ được tên, một số tình huống của câu chuyện. 
- Giáo dục bảo vệ môi trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh hoạ
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ(1') - GV nhận xét bài thi tuần 10.
 B- Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1')
2- GV kể chuyện (10')
 - GV kể lần 1 : Giọng chậm rãi, bộc lộ cảm xúc tự nhiên.
 - GV kể lần 2 : Kết hợp giới thiệu tranh minh họa và chú thích dưới tranh.
- Gọi học sinh kể chuyện .
3- HS kể chuyện.Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (22')
 - Gọi HS đọc yêu cầu BT2;BT3 .
 - Nêu nhiệm vụ,chia nhóm .
Kết luận về ý nghĩa: Hãy yêu quí thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên nhiên.
4. Củng cố, dặn dò: (1')
- Vì sao người đi săn không bắn con nai?
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì? Để bảo vệ loài vật em cần làm gì?
 - Nhận xét tiết học bình chọn HS kể hay ,
 hấp dẫn nhất . 
 - Chuẩn bị tiết sau .
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe kết hợp quan sát tranh.
 -1 Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện (học sinh khá , giỏi ).
- HS đọc yêu cầu bài tập .
 - Học sinh lắng nghe.
- HS kể chuyện nhóm 4 .
-Trao đổi về ý nghĩa và tìm phần kết của chuyện.
- Các nhóm kể tiếp nối( cả phần kết ).Kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện 
 - Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS nêu ý nghĩa
Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Viết được lá đơn (Kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lý do kiến nghị, thể hiện đầy đủ ND cần thiết. HSG viết được và nêu rõ lý do. 
- GD bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ viết mẫu đơn cỡ lớn 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A- Kiểm tra bài cũ: (2')
- Giáo viên gọi hs đọc đoạn văn tả cảnh trường em (tiết trước).
- 1-2 Học sinh trình bày
- Lớp nhận xét.
B- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1')
2. HD hs luyện tập: (30') 
a)Xây dựng mẫu đơn 
- Gọi hs đọc đề bài.
- 2 hs đọc tiếp nối, Lớp đọc thầm. 
- Quy định của 1 lá đơn thế nào.
- Giáo viên treo mẫu đơn trên bảng.
- 1 hs nêu. Lớp nhận xét.
- 2 hs đọc lại quy định bắt buộc của một lá đơn. 
b) HD HS tập viết đơn
- Em chọn đề nào? Tên đơn là gì? Nơi nào nhận đơn?
- Người viết đơn là ai? - Chức vụ gì? Lí do viết đơn để làm gì?
Học sinh nêu và nhận xét bổ sung.
- Giáo viên chốt lưu ý hs: Lí do: gọn, rõ, thể hiện ý thức trách nhiệm của người viết, có sức thuyết phục để thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm của tình hình, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn.
- Yêu cầu hs làm bài. GV hướng dẫn hs yếu.
- Gọi hs trình bày. GV nhận xét.
- GV liên hệ GD bảo vệ môi trường qua đề bài.
- Học sinh viết đơn 
- Học sinh trình bày nối tiếp. 
- Lớp nhận xét.
3. Tổng kết - dặn dò: (2')
- Nhận xét kĩ năng viết đơn và tinh thần làm việc. 
- Bình chọn những lá đơn gọn, rõ, và giàu sức thuyết phục.
- Chuẩn bị: Cấu tạo bài văn tả người.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_11.doc