Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm

B-Bài mới:

 1)Giới thiệu bài:

 2)Luyện đọc và tìm hiểu bài:

 a>Luyện đọc:

-GV chia đoạn

-Hướng dẫn đọc các từ khó: chật ních, Chư Lênh, Rok, thật sâu

-GV theo dõi

-GV đọc diễn cảm toàn bài

 b>Tìm hiểu bài:

*Đoạn 1:

Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì?

Người dân Chư Lênh đón cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào?

*Đoạn 2:

Cô giáo được nhận làm người của buôn làng bằng nghi thức như thế nào?

*Đoạn 3+4:

Chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức, chờ đợi và yêu quý “cái chữ”?

Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo , với cái chữ nói lên điều gì?

-GV chốt lại các ý chính

 c>Đọc diễn cảm:

-GV hướng dẫn giọng đọc phù hợp theo từng đoạn: trang nghiêm ở đoạn 1+2 , hồ hởi ở đoạn cuối

 

doc 9 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 16/03/2022 Lượt xem 216Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Thứ hai ngay 29 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. Mục tiêu 
-Ph¸t ©m ®óng tªn ng­êi d©n téc trong bµi; biÕt ®äc dÔn c¶m víi giäng phï hîp néi dung tõng ®o¹n.
-HiÓu n«i dung: Ng­êi T©y Nguyªn quý träng c« gi¸o, mong muèn con em ®­îc häc hµnh. (Tr¶ lêi ®­îc c©u hái 1,2,3 trong SGK).
II. Đồ dùng day-học 
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy -học
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
A-Kiểm tra bài cũ:
Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?
Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “ hạt vàng”?
B-Bài mới:
 1)Giới thiệu bài:
 2)Luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a>Luyện đọc:
-GV chia đoạn
-Hướng dẫn đọc các từ khó: chật ních, Chư Lênh, Rok, thật sâu
-GV theo dõi
-GV đọc diễn cảm toàn bài 
 b>Tìm hiểu bài:
*Đoạn 1:
Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì?
Người dân Chư Lênh đón cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào?
*Đoạn 2:
Cô giáo được nhận làm người của buôn làng bằng nghi thức như thế nào?
*Đoạn 3+4:
Chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức, chờ đợi và yêu quý “cái chữ”?
Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo , với cái chữ nói lên điều gì?
-GV chốt lại các ý chính
 c>Đọc diễn cảm:
-GV hướng dẫn giọng đọc phù hợp theo từng đoạn: trang nghiêm ở đoạn 1+2 , hồ hởi ở đoạn cuối
-GV đưa bảng phụ và hướng dẫn luyện đọc đoạn 3 
3)Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài “ Về ngôi nhà đang xây”
-HS đọc HTL và trả lời
-HS lắng nghe
-2 HS khá đọc nối tiếp toàn bài
-4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn
-HS luyện đọc từ ngữ và phần chú giải 
-Luyện đọc theo cặp
-1 HS đọc toàn bài
-HS đọc đoạn 1
-HS trả lời
-HS đọc đoạn 2
-HS trả lời
-HS đọc đoạn 3,4
-HS trả lời
-HS theo dõi
-HS luyện đọc đoạn
-HS thi đọc diễn cảm
-HS lắng nghe
CHÍNH TẢ:
Nghe-Viết :BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
Phân biệt: thanh h ỏi / thanh ngã
I. Mục tiêu 
-Nghe viÕt ®óng bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng h×nh thøc bµi v¨n xu«i.
-Lµm ®­îc bµi tËp 2a/b hoÆc BT3a/b hoÆc bµi tËp chÝnh t¶ ph­¬ng ng÷ GV so¹n
II. Đồ dùng day - học 
-Một vài tờ giấy khổ to cho HS các nhóm làm bài tập 2b 
-Hai ,ba tờ phiếu khổ to viết nhẽng câu văn có tiếng cần điền trong BT 3a hoặc 3b để HS thi làm bài trên bảng lớp 
III. Các hoạt động dạy -học 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS 
A/Kiểm tra bài cũ 
GV yêu cầu HS tìm các từ ngữ chứa các cặp tiếng sau: báo – báu; cao - cau; lao - lau ; mào- màu .
B/Bài mới 
1)Giới thiệu bài 
2)Hướng dẫn HS nghe -viết 
-GV đọc toàn bài chính tả 
-Hướng dẫn HS luyện viết những từ khó :phăng phắc, lồng ngực, quỳ, sàn nhà 
-GV đọc từng câu
-GV đọc toàn bài 
-GV chấm 5-7 bài 
-GV nêu nhận xét
3)Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
*Bài 2
Tìm tiếng chỉ khác nhau ở thanh hỏi hay thanh ngã 
-GV chốt lại các từ HS tìm đúng 
*Bài 3b
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 
-GV theo dõi
-GV :các từ cầc điền lần lượt là :tổng ,sử ,bảo , điểm ,tổng ,chỉ ,nghĩ 
Hãy tưởng tượng xem ông sẽ nói gì sau lời bào chữa của cháu 
 4/Củng cố, dặn dò 
-Nhận xét tiết học 
-Dặn HS kể lại mẩu chuyện cười ở BT 3b 
-Chuẩn bị bài “Về ngôi nhà đang xây “
-2HS trả lời 
-HS lắng nghe
-HS luyện viết từ khó 
-HS viết 
-HS tự soát lỗi, sửa lỗi 
-HS đổi vở cho nhau chấm lỗi 
-HS đọc BT 2 
-4 nhóm tiếp sức lên tìm nhanh những tiếng chỉ khác nhau thanh hỏi và thanh ngã 
VD:(vui) vẻ -(học )vẽ 
 đổ (xe) - (thi) đỗ 
 mở (cửa )-(thịt) mỡ 
-Lớp nhận xét 
-HS đọc BT 3b 
-HS đọc đoạn văn và tìm các tiếng có thanh hỏi hay ngã điện vào ô trống 
-2 HS lên bảng trình bày 
-Lớp nhận xét 
-HS lắng nghe 
-HS trả lời 
Thứ ba ngay 30 tháng 11 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ :HẠNH PHÚC
I. Mục tiêu 
-Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc (BT!), tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2.BT3), xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc.
II. Đồ dùng dạy học:
-Một vài tờ giấy khổ to để HS làm bài 2,3 theo nhóm
-Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt ( hay một vài trang phôtô) , Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học
III. Các hoạt động dạy-học:
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
A-Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 HS đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa
B-Bài mới:
 1)Giới thiệu bài:
 2)Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài 1:
-GV lưư ý HS: chỉ chọn ra 1 ý thích hợp nhất
-GV: ý thích hợp nhất là ý b
*Bài 2:
Hãy tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với “hạnh phúc”
-Gv phát phiếu cho các nhóm
Em hãy đặt câu với một từ đồng nghĩa , 1 từ trái nghĩa với “hạnh phúc”
*Bài 3:Tìm những từ chứa tiếng “ phúc” có nghĩa là “ điều may mắn, tốt lành”
-GV theo dõi
-GV chốt lại các từ đúng
*Bài 4:
-Gv lưu ý HS chọn yếu tố nào là quan trọng nhất
-GV theo dõi
-GV: Tất cả các yếu tố trên đều có thể đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc .Nhưng yếu tố quan trọng nhất là mọi người sống hoà thuận
 3)Cúng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS có ý thức góp phần tạo nên niềm hạnh phúc trong gia đình
-3 HS đọc
-Lớp nhận xét
-HS đọc yêu cầu BT1
-HS đọc và làm bài
-HS phát biểu ý kiến
-Lớp nhận xét
-HS đọc BT2
-HS thảo luận nhóm tìm từ điền vào cột thích hợp 
-Đại diện nhóm trình bày
-HS đặt câu
-Lớp nhận xét
-HS đọc BT3
-HS trao đổi nhóm , làm bài vào phiếu
-HS trình bày
-Lớp nhận xét
-HS đọc yêu cầu BT4
-HS thảo luận theo nhóm rồi tham gia tranh luận trước lớp
-Lớp nhận xét
-HS lắng nghe
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
-KÓ l¹i ®­îc c©u chuyÖn ®· nghe, ®· ®äc nãi vÒ nh÷ng ng­êi ®· gãp søc m×nh chèng l¹i ®ãi nghÌo, l¹c hËu, v× h¹nh phóc cña nh©n d©n theo gîi ý SGK; biÕt trao ®æi ý nghÜa c©u chuyÖn; biªt nghe vµ nhËn xÐt lêi kÓ cña b¹n.
II. Đồ dùng dạy học:
-Một số sách, truyện , bài báo viết về những nguời đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.
-Bảng lớp viết đề bài
III. Các hoạt động dạy -học:
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
A-Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện.
B-Bài mới:
 1)Giới thiệu bài:
 2)Hướng dẫn HS kể chuyện:
 a/Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài:
-GV ghi đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hành phúc của nhân dân.
-GV theo dõi
 b/HS lập dàn ý câu chuyện sẽ kể:
-GV theo dõi, giúp đỡ các em yếu
 c/HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Các em hãy đọc gợi ý 3, 4 rồi kể câu chuyện của mình cho các bạn cùng nhóm nghe
-Cho HS thi kể
-GV khen các HD có câu chuyện hay và kể hay.
 3)Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện . Chuẩn bị kể chuyện về một buổi sum họp gia đình đầm ấm trong gia đình 
-2 HS lần lượt kể từng đọan và trả lời
-HS theo dõi
-1 HS đọc và gạch dưới các từ ngữ cần lưu ý
-1 HS đọc lại đề bài và gợi ý 1
-HS nói tên câu chuyện sẽ kể
-HS đọc gợi ý 2 rồi lập dàn ý trên giấy nháp
-3 HS đọc dàn ý đã làm
-HS kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa của chuyện
-Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện
-Lớp nhận xét , bình chọn người kể chuyện hay nhất
-HS lắng nghe
TẬP ĐỌC
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. Mục tiêu:
-BiÕt ®äc diÔn c¶m bµi th¬ , ng¾t nhÞp hîp lÝ theo thÓ th¬ tù do.
-HiÓu ND,YN: H×nh ¶nh ®Ñp cña ng«i nhµ ®ang x©y thÓ hiÖn sù ®æi míi cña ®Êt n­íc. (Tr¶ lêi ®­îc c©u hái 1.2,3 trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
-Tranh ảnh về những ngôi nhà đang xây với trụ bê tông và giàn giáo
III. Các hoạt động dạy:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A-Kiểm tra bài cũ:
Người dân Chư Lênh đã chuẩn bị đón cô giáo như thế nào?
Tình cảm của người Tây Nguyên đối với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
B-Bài mới:
 1)Giới thiệu bài:
 2)Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a/Luyện đọc:
-GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ: giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, trát vữa.Giải thích từ: trát vữa
-GV đọc diễn cảm toàn bài chú ý cách nghỉ hơi, nhấn giọng các từ ngữ: xây dở, nhú lên, huơ huơ , tựa vào , nồng hăng
 b/Tìm hiểu bài 
Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh ngôi nhà đang xây ?
Hãy tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà .
Tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi 
Hình ảnh ngôi nhà đang xây dở nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta ?
 c) Đọc diễn cảm 
-GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm từng toàn bài 
-Đưa bảng phụ có ghi đoạn 1,2 và hướng dẫn HS biết nhấn giọng , ngắt nghỉ hơi
-GV theo dõi 
-GV khen các em đọc tốt 
3/Củng cố ,dặn dò 
-Nhận xét tiết học 
-Dặn HS về nhà HTL hai khổ thơ đầu . Đọc trước bài Thầy thuốc như mẹ hiền 
2 HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi 
-1 HS khá đọc 
-HS đọc nối tiếp các khổ thơ
-HS luyện đọc từ ngữ 
-HS đọc chú giải 
-HS luyện đọc theo cặp 
-2 HS đọc toàn bài 
-HS lắng nghe 
-1 HS đọc bài thơ 
-HS trả lời 
Bộ mặt đất nước ta đang hàng ngày ,hàng giờ thay đổi .
-HS lắng nghe 
-HS theo dõi 
-HS luyện đọc diễn cảm 
-4 HS thi đọc diễn cảm khổ thơ 1 và 2 
-Lớp nhận xét 
-HS lắng nghe
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả hoạt động )
I. Mục tiêu 
-Nªu ®­îc ND chÝnh cña tõng ®o¹n, nh÷ng chi tiÕt t¶ ho¹t ®éng cña nh©n vËt trong bµi v¨n (BT1)
-ViÕt ®­îc 1 ®o¹n v¨n t¶ ho¹t ®éng cña 1 ng­êi (BT2)
II. Đồ dùng dạy -học 
-Ghi chép của HS về hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến 
-Bảng phụ ghi sẵn lời giải của BT 1b
III. Các hoạt động dạy-học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS 
A/Kiểm tra bài cũ 
-Gọi 2 HS đọc lại biên bản đã tập ghi ở tuần trước 
-GV nhận xét ,ghi điểm 
B/Bài mới 
1.Giới thiệu bài 
2.Hướng dẫn HS luyện tập 
*Bài 1 
Bài văn có mấy đoạn ?Mỗi đoạn từ đâu đến đâu ?
Hãy nêu ý chính mỗi đoạn
Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn 
-GV nhận xét ,chốt lại những ý chính như ở SGV:
Bài văn gồm 3 đoạn , ý chính mỗi đoạn là :
+Tả hoạt động và ngoại hình của bác Tâm 
+Kết quả lao động của bác Tâm 
+Hoạt động và ngoại hình của bác Tâm khi bác đứng ngắm kết quả lao động của mình 
*Bài 2 
-GV lưu ý HS tả hoạt động qua một công viêc cụ thể và chọn những nét tiêu biểu nhất để tả.
-GV theo dõi, giúp đỡ những HS yếu 
-GV nhận xét, khen HS viết đoạn văn hay 
 3.Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về hoàn chỉnh lại đoạn văn. Quan sát một bạn hay một em bé và ghi lại kết quả.
-HS đọc
-HS đọc BT1
-HS trả lời
-Lớp nhận xét
-HS lắng nghe
-HS theo dõi
-HS đọc BT2
-HS giới thiệu người mình định tả
-HS làm bài tập
-HS trình bày đọan văn đã viết
-Lớp nhận xét
-Hs lắng nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. Mục tiêu:
-Nªu d­îc mét sè tõ ng÷, tôc ng÷, thµnh ng÷, ca dao nãi vÒ quan hÖ gia ®×nh, thÇy trß , b¹n bÌ theo y/c cña BT1,2. T×m ®­îc mét sè tõ ng÷ t¶ h×nh d¸ng cña ng­êi theo y/c BT3 ( Chän 3 trong sè 5 ý a,b,c,d,e.)
-ViÕt ®­îc ®o¹n v¨n t¶ h×nh d¸ng ng­êi th©n kho¶ng 5 c©u theo y/c BT4
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết kết quả BT1
-Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to để các nhóm làm BT 2-3
III)Các hoạt động dạy -học:
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
A-Kiểm tra bài cũ:
Hạnh phúc là gì ?
Tìm từ trái nghĩa với hạnh phúc . Đặt câu với từ đó 
B-Bài mới 
1.Giới thiệu bài 
2.Hướng dẫn HS làm bài tập 
*Bài 1
-GV nhắc lại yêu cầu BT 1
-GV đưa bảng phụ đã ghi kết quả bài làm như ở SGV 
*Bài 2
-GV phát giấy yêu cầu HS thảo luận nhóm rồi ghi kết quả vào 
-GV theo dõi
-GV nhận xét ,khen các nhóm tìm được nhiều tục ngữ ,thành ngữ 
*Bài 3
-GV hướng dẫn HS như ở BT2 
*Bài 4 
Em hãy viết một đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến
-GV khen các HS biết sử dụng từ ở BT3 để viết đoạn văn hay 
3.Củng cố ,dặn dò 
-Nhận xét tiết học 
-Dặn HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn ,chuẩn bị bài LTVC tuần 16 
-HS trả lời 
-HS đọc BT 1
-HS làm bài rồi trình bày trước lớp 
-Cả lớp nhận xét 
-HS đọc 
-HS đọc yêu cầu BT 2
-HS làm bài theo nhóm 
-Đại diện các nhóm lên trình bày từng phần 
Tục ngữ ,thành ngữ nói về quan hệ gia đình 
Tục ngữ ,thành ngữ nói về quan hệ thầy trò 
Tục ngữ ,thành ngữ nói về quan hệ bè bạn
-Lớp nhận xét ,bổ sung 
-HS làm và trình bày kết quả 
-Lớp nhận xét ,bổ sung 
-HS đọc yêu cầu BT 4
-HS làm bài 
-3 HS đọc đoạn văn vừa viết 
-Lớp nhận xét 
-HS lắng nghe 
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả hoạt dộng )
I. Mục tiêu 
-BiÕt lËp dµn ý bµi v¨n t¶ ho¹t ®éng cña ng­êi (BT1).
-Dùa vµo dµn ý ®· lËp , viÕt ®­îc ®o¹n v¨n t¶ ho¹t ®éng cña ng­êi BT2.
II. Đồ dùng dạy-học
-Một số tờ giấy khổ to cho 2-3 HS lập dàn ý làm mẫu 
-Một số tranh ảnh sưu tầm được về những người bạn ,những em bé kháu khỉnh ở độ tuổi này (nếu có )
III. Các hoạt động dạy-học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS 
A/Kiểm tra bài cũ: 
-GV chấm đoạn văn tả hoạt động của một người đã được viết lại 
-Kiểm tra phần ghi chép của HS về quan sát em bé 
B/Bài mới 
1.Giới thiệu bài 
2.Hướng dẫn HS luyện tập 
*Bài 1
-GV lưu ý HS :ngoài tả hành động là trọng tâm, các em có thể tả thêm ngoại hình. 
Hãy trình bày những điều đã quan sát được về em bé hoặc bạn nhỏ 
-GV nhận xét ,bổ sung 
*Bài 2
Dựa theo dàn ý đã lập ,hãy viết một đoạn văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé 
-GV theo dõi 
-GV khen các em biết chuyển dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh 
3.Củng cố,dăn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Dặn HS về viết lại đoạn văn cho hay hơn và viết vào vở
-HS nộp vở TLV
-HS nộp vở ghi chép 
-HS đọc yêu cầu BT 1
-2 HS trình bày 
-HS làm dàn ý rồi trình bày trước lớp 
-Lớp góp ý ,bổ sung 
-HS đọc BT 2
-HS viết đoạn văn tả hoạt động
-Một số HS đọc đoạn văn vừa viết 
-Lớp nhận xét 
-HS lắng nghe 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_15_truong_tieu_hoc_le_thi.doc