B. Dạy bài mới
1. Giới tthiệu bài
2. Hướng dẫn chính tả
- GV đọc bài chính tả: 2 khổ đầu bài Về ngôi nhà đang xây
- Hình ảnh ngôi nhà đang xây được tả như thế nào?
- Khổ thơ được trình bày như thế nào?
- Những tiếng nào trong bài khi viết dễ sai?
- Đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- GV chấm một số bài và nhận xét chính tả
3. Luyện tập
Bài 2a HS đọc và nêu yêu cầu
- Cho HS làm nhóm
Bài 3 : Đọc và nêu yêu cầu
- HS làm nhóm 4
- Thi nhóm nào nhanh hơn
- GV và HS kiểm tra kết quả
- 1 HS đọc lại cả câu chuyện
+ Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào?
4. Củng cố- dặn dò
- Khi viết chính tả có các tiếng chứa âm r/d/gi cần chú ý để phân biệt viết đúng chính tả
- Nhận xét giờ học, về chuẩn bị cho bài sau
Tuần 16 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009 Tập đọc Tiết 31 Thầy thuốc như mẹ hiền I Mục tiêu - Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ thán phục tấm lòng nhân ái không màng danh lợi của Hải Thượng lãn Ông - Hiểu nội dung của bài:ca ngợi tài năng tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn ông II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III. Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng khổ em thích trong bài thơ “ Về ngôi nhà đang xây” - GV nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Đọc toàn bài GV chia bài thành 3 phần + Phần 1: đoạn 1 , 2 + Phần 2: Đoạn 3 + Phần 3: 2 đoạn còn lại - HS nối tiếp đọc bài văn GV kết hợp sửa sai cho HS - GV đưa ra các từ khó đọc - Hiểu nghĩa một số từ khó * Luyện đọc cặp - GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài - Tìm những chi tiết nói nên lòng nhân ái của Hải Thượng Lãn Ông? - Yêu cầu HS quan sát tranh ở SGK - Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Hải Thượng Lãn Ông khi ông chữa bệnh cho người phụ nữ? - Vì sao có thể nói Lãn Ông là người không màng công danh? - Em hiểu 2 câu cuối bài nói lên điều gì? c) Luyện đọc diễn cảm * Luyện đọc đoạn 2 - GV đọc mẫu - Luyện đọc cặp * Thi đọc diễn cảm 3 . Củng cố – dặn dò - Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào? - GV nhận xét giờ học - Về luyện đọc , chuẩn bị bài tiết sau - 2 HS đọc và nêu nội dung của đoạn đó - 1 HS khá đọc cả bài, cả lớp theo dõi ở SGK - 3 HS nối tiếp nhau đọc 1 lần (đọc 3 lần) - HS luyện đọc - 1 HS đọc lại - 1 HS đọc chú giải - 2 HS ngồi cạnh đọc cho nhau nghe - Lãn Ông nghe tin con người thuyền chài bị bênh đậu mùa , ông tự tìm đến thăm bệnh, tận tuỵ chăm sóc cả tháng, không lấy tiền mà còn cho thêm gạo củi - Ông tự buộc tội cho mình về cái chết của người bệnh không phải do ông gây ra. điều đó chứng tỏ ông có lương tâm và trách nhiệm - ông được tiến cử vào cung vua làm chức ngự y nhưng ông đã từ chối - HS nêu Lãn Ông không màng danh lợi chỉ chăm làm việc nghĩa - Nhấn mạnh các từ nói về tình cảm tận tuỵ đối với người bệnh, của Lãn Ông: Nhà nghèo, nằng nặc, đầy mụn mủ.. - 2 HS đọc cho nhau nghe - 3 HS đọc lên thi đọc Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn đọc hay - Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông ________________________________ Chính tả(Nghe viết) Tiết 16 Về ngôi nhà đang xây I Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả đoạn bài : Về ngôi nhà đang xây - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ làm bài tập III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ - HS viết một số từ có âm tr/ ch? - GV nhận xét B. Dạy bài mới 1. Giới tthiệu bài 2. Hướng dẫn chính tả - GV đọc bài chính tả: 2 khổ đầu bài Về ngôi nhà đang xây - Hình ảnh ngôi nhà đang xây được tả như thế nào? - Khổ thơ được trình bày như thế nào? - Những tiếng nào trong bài khi viết dễ sai? - Đọc cho HS viết bài - Đọc cho HS soát lỗi - GV chấm một số bài và nhận xét chính tả 3. Luyện tập Bài 2a HS đọc và nêu yêu cầu - Cho HS làm nhóm Bài 3 : Đọc và nêu yêu cầu - HS làm nhóm 4 - Thi nhóm nào nhanh hơn - GV và HS kiểm tra kết quả - 1 HS đọc lại cả câu chuyện + Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào? 4. Củng cố- dặn dò - Khi viết chính tả có các tiếng chứa âm r/d/gi cần chú ý để phân biệt viết đúng chính tả - Nhận xét giờ học, về chuẩn bị cho bài sau - 2 HS lên bảng viết - HS đọc thầm - Giàn giáo tựa cái lồng, trụ bê tông nhú lên - Thể thơ tự do - che chở, hươ hươ, thợ nề, nồng hăng.. - 2 HS lên bảng viết các từ đó - HS viết bài vào vở - 2 HS đổi vở cho nhau soát lỗi - HS làm nhóm 4: viết các tiếng chứa r/d/gi như rẻ/dẻ/giẻ và rây/dây/giây vào bảng nhóm - Các nhóm dán bảng và trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét bổ sung - Các nhóm làm bài vào bảng - Nhóm nào xong trước dán kết quả lên bảng và trình bày kết quả Lời giải: rồi, vẽ, rồi, rồi vẽ, vẽ, rồi , rị ______________________________________________________________ Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009 Luyện từ và câu Tiết 31 Tổng kết vốn từ I Mục tiêu -Thống kê được nhiều từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về tính cách nhân hậu, trung thục, dũng cảm , thật thà -Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người II. Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ: - HS đọc đoạn văn tả người bài tập 4 - GV nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1: HS đọc và nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm nhóm - GV chốt từ đúng và bổ sung Bài 2: - HS đọc và nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Yêu cầu HS trình bày - Cô Chấm là người có tính cách như thế nào? 3 Củng cố – dặn dò - Nhận xét giờ học - Về làm lại bài tập 2, chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng đọc - Tìm từ đồng nghĩa , trái nghĩa với từ :nhân hậu, trung thực , dũng cảm , cần cù - HS thảo luận nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả Cả lớp nhận xét bổ sung -Tìm những hình ảnh, chi tiết nói về tính cách của cô Chấm - HS làm bài vào vở - Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung - Trung thực ,giản dị, thẳng thắn, chăm chỉ, giàu tình cảm, dễ xúc động Kể chuyện Tiết 16 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I Mục tiêu - Rèn kỹ năng nói; tìm và kể được câu chuyện về một buổi sum họp gia đình đầm ấm, nói được suy nghĩ của mình về buổi sum họp - Rèn kỹ năng nghe: nghe bạn kể và nhận xét II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về cảnh sum họp gia đình III. Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc tuần trước - GV nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS kể chuyện a) Gọi HS đọc đề bài - Đề bài yêu cầu gì? - GV gạch chân các từ quan trọng - HS đọc các gợi ý SGK - Yêu cầu HS giới thiệu tranh ảnh sưu tầm được về cảnh sum họp của gia đình và giới thiệu đây là cảnh sum họp của gia đình ai , vào dịp nào? mọi người trong gia đình đó vui vẻ như thế nào? - Dựa vào gợi ý lập dàn ý cho câu chuyện mình kể - HS nêu dàn ý của mình b)Thực hành kể chuyện - Kể theo cặp - Thi kể trước lớp - Yêu cầu cả lớp nhận xét câu chuyện và cách kể chuyện của bạn - Bình chọn bạn có câu chuyện hay, bạn kể hay nhất 3. Củng cố –dặn dò - Nhận xét giờ học - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị câu chuyện nói về những người biết sống đẹp , mang lại niềm vui và hạnh phúc cho mọi người - 2 HS kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện - Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình . - Kể lại một buổi sum họp đầm ấm của gia đình vào một buổi tối - 4 HS đọc nối tiếp - 2-3 HS - HS lập dàn ý vào nháp - 3-4 HS nêu - Từng cặp kể cho nhau nghe và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện - 5-7 HS kể Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009 Tập đọc Tiết 32 Thầy cúng đi bệnh viện I Mục tiêu - Đọc lưu loát toàn bài văn với giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan, giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm được điều đó II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài đọc SGK III. Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ -HS đọc 2 đoạn bài “Thầy thuốc như mẹ hiền” và nêu nội dung bài - GV nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) luyện đọc - Đọc cả bài - HS quan sát tranh SGK - Bài chia làm 4 phần + Phần 1: đoạn 1 + Phần 2: đoạn 2 +Phần 3: đoạn 3-4 + PHần 4: đoạn 5-6 - HS đọc nối tiếp bài văn - GV sửa lỗi phát âm cho HS - Luyện đọc từ khó - Giải nghĩa một số từ - HS luyện đọc theo cặp * GV đọc bài b) Tìm hiểu bài - Cụ ún làm nghề gì?Khi bị bệnh cụ tự chữa bệnh bằng cách nào? kết quả ra sao? - Vì sao bị sỏi thận mà cụ không chịu mổ , trốn viện về nhà? - Nhờ đâu cụ ún khỏi bệnh? - Câu cuối bài giúp em hiểu được cụ ún đã thay đổi như thế nào? c,Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc đúng giọng từng đoạn, đúng lời nhân vật - Luyện đọc phần 3-4 + Khi đọc ta cần nhấn mạnh những từ ngữ nào? - 1 HS giỏi đọc cả đoạn * Luyện đọc cặp - Thi đọc hay - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay 3. Củng cố – dặn dò - Câu chuyện trên có ý nghĩa gì? - GV chốt ý nội dung bài - GV nhận xét giờ học - Về luyện đọc lại và chuẩn bị bài sau - 2 HS đọc và nêu - 1 HS giỏi đọc cả bài - 4 HS nối tiếp nhau đọc 1 lần (đọc 3 lần) - HS nêu các từ khó đọc - HS luyện đọc các trừ đó - 1 HS đọc phần chú giải - 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe - Một HS đọc cả bài - Cụ ún làm nghề thầy cúng. Khi bị bệnh cụ chữa bệnh bằng cách cúng bái nhưng bệnh không khỏi -Vì cụ sợ mổ, lại không tin những người kinh có thể bắt được con ma người Thái - Nhờ bệnh viện mố lấy sỏi - Hiểu rằng thầy cúng không chữa được bệnh cho người mà chỉ có thầy thuốc mới làm được điều đó - 4 HS nối tiếp nhau đọc - HS nêu cách đọc: khẩn khoản, nói mãi, nể lời, mổ lấy sỏi, sợ mổ, không tin, trốn, quằn quại, vẫn không lui - 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe - 3-4 HS đọc - HS nêu - HS đọc lại Tập làm văn Tiết 31 Tả Người: Kiểm tra viết I Mục tiêu - HS viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy II. Chuẩn bị: HS chuẩn bị kỹ dàn bài một đề III. Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài -HS đọc 4 đề bài ở SGK - GV hướng dẫn HS dựa vào dàn bài đã lập ở các tiết trước để viết thành bài văn - Em định chọn đề nào? 3. HS làm bài kiểm tra GV quan sát giúp đỡ HS yếu 4. Thu bài: GV thu bài về chấm điểm 5. Củng cố- dặn dò - Nhận xét giờ học - chuẩn bị bài văn sau - 4 HS đọc - HS nối tiếp nhau nêu đề bài mình chọn - HS làm bài vào vở Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009 Luyện từ và câu Tiết 32 Tổng kết vốn từ I Mục tiêu -HS tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa - Tự kiểm tra được khả năng dùng từ của mình II.Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ -Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ trung thực, nhân hậu? - GV nhận xét chung B . Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1: -Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu của bài a)Yêu cầu HS làm nhóm - GV chốt b)Cho HS tự điền các từ vào bài Bài 2: - Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu - Gọi HS đọc bài “Chữ nghĩa trong văn miêu tả” - Nhà văn Phạm Hổ có những nhận định gì về văn miêu tả? - HS tìm hình ảnh so sánh , nhân hoávà cái mới cái riêng trong bài Bài 3: - HS đọc và nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi HS đọc câu của mình - Nhận xét câu của bạn có hình ảnh so sánh , nhân hoá chưa? - GV nhận xét cho điểm 3 Củng cố – dặn dò -GV nhận xét giờ học - Học thuộc các từ bài 1a Chuẩn bị bài tiết sau - Một số HS nêu, cả lớp nhận xét bổ sung - HS nêu - HS làm nhóm bàn: Tìm ra các từ đồng nghĩa với nhau trong các cụm từ - Một số nhóm nêu các từ nhóm mình tìm được Đỏ -điều –son Xanh- biếc –lục Trắng – bạch Hồng -đào - HS ghi vào vở - 3-4 HS đọc kết quả điền Cả lớp nhận xétchữa bài: Bảng đen, mắt huyền, ngựa ô, mèo mun. chó mực, quần thâm - HS nêu - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Trong văn miêu tả người ta hay so sánh So sánh thường kèm theo nhân hoá Trong quan sát để miêu tả , người ta phải tìm ra cái mới , cái riêng - HS nêu ra các câu văn làm dẫn chứng - HS nêu - Đặt một câu có sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hoá để miêu tả dòng suối đôi mắt em bé, dáng đi của người - 5-6 HS đọc Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009 Tập làm văn Tiết 32 Làm biên bản một vụ việc I. Mục tiêu - HS nhận ra sự giống nhau và khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp và biên bản một vụ việc - Biết làm biên bản một vụ việc II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học A kiểm tra bài cũ - Nêu cách trình bày một biên bản B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1:HS đọc và nêu yêu cầu của đề - HS làm việc theo nhóm - Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận GV nêu: Biên bản vụ việc và biên bản cuộc họp có nét giống nhau và khác nhau + Giống nhau: + Khác nhau Bài 2: HS đọc và nêu yêu cầu - Đề bài yêu cầu gì? - HS đọc gợi ý SGK - Một biên bản được trình bày như thế nào? - GV nhận xét chốt ý - GV nhận xét và khen một số biên bản tốt 3 Củng cố – dặn dò - Một biên bản gồm có mấy phần? Phần nội dung phải ghi lại những gì? - GV nhận xét giờ học - Về hoàn chỉnh biên bản vào vở và chuẩn bị cho bài tiết sau. - 2 HS nêu, cả lớp nhận xét bổ sung - HS đọc và nêu yêu cầu của bài - HS làm nhóm 6: Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung +Đều ghi lại diễn biến để làm bằng chứng - Phần mở đầu có quốc hiệu , tiêu ngữ, tên. + Phần chính: thời gian , địa điểm, thành phần có mặt, người có trách nhiệm + Phần kết: ghi tên , chữ kí của người có trách nhiệm - Nội dung biên bản một vụ việc có ghi lời khai của những người có mặt. Còn biên bản cuộc họp có lời phát biểu của đại biểu - Làm biên bản về việc cụ ún trốn viện - 3 HS đọc nối tiếp - Biên bản phải ghi rõ 3 phần, ghi có khoa học , cụ thể, đúng hình thức - HS làm bài vào vở,1 em làm vào bảng phụ lên bảng trình bày - Gọi một số HS đọc biên bản của mình - HS nhận xét bổ sung 3-4 em
Tài liệu đính kèm: