B. Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài kiểm tra
- Cho HS đọc đề kiểm tra trong SGK.
- GV giao việc :
• Các em chọn 1 trong 4 đề.
• Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề đã chọn.
- GV giải đáp thắc mắc của HS (nếu có).
Hoạt động 2: Học sinh làm bài
- GV tạo điều kiện yên tĩnh cho HS làm bài.
- GV thu bài cuối giờ.
C. Củng cố- Dặn dò :
- GV nhận xét chung về ý thức làm bài của HS.
- Yêu cầu HS về nhà đọc trước đề bài, gợi ý của tiết TLV tuần sau: Làm biên bản một vụ việc.
Tuần 16: GV : Trương Thị Thảo Linh . Thứ hai ngày tháng 12 năm 2009. Tập đọc : THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi . - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. -Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 SGK . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các họạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : *Gọi 3 em đọc bài “ Về ngôi nhà đang xây” 2 khổ thơ cuối và hỏi câu 2,3 và đại ý của bài. B. Bài mới : a)Luyện đọc: * Cho 1 HS giỏi đọc toàn bài. *Cho HS nối tiếp nhau đọc từng phần ( 2- 3 lượt) b)Tìm hiểu bài: HD HS đọc thầm , suy nghĩ, trao đổi và trả lời câu hỏi. -Cho HS nêu đại ý. c) Đọc diễn cảm : - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS tập kể lại . - Bài sau: Thầy cúng đi bệnh viện - 3 HS đọc , trả lời. - HS quan sát tranh. - HS đọc nối tiếp theo từng phần. HS đọc từng đoạn và giúp HS hiểu nghĩa những từ mới và khó trong bài: Hải Thượng Lãn Ông, danh lợi, bệnh đậu, tái phát, ngự Phần 1: Từ đầumà còn cho thêm gạo, củi. Phần 2 : Tiếp theo càng nghĩ càng hối hận. Phần 3: Đoạn còn lại. C 1: HS tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài. C 2:HS tìm được điều thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ C 3: HS biết Lãn Ông là một người không màng danh lợi - Luyện đọc diễn cảm. -Thi đọc d.cảm. Tuần 16: GV : Trương Thị Thảo Linh . Thứ hai ngày tháng 12 năm 2009. Luyện từ và câu: TỔNG KẾT VỐN TỪ(TT) I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Tìm được một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1). -Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn cô Chấm . II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- HS: SGK - GV: Bảng phụ. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động học A. Bài cũ : Kiểm tra 2 HS B. Bài mới : Giới thiệu bài học. Hoạt động1:Từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa + Bài 1/156: -GV gọi HS đọc đề. +GV nhận xét, chốt ý. Hoạt động 2: Tìm những hình ảnh và chi tiết cho tính cách cô Chấm. * Bài 2: GV gọi HS đọc đề. -GV nhận xét,tuyên dương. -GV nhận xét, chốt lại ý đúng. *GV chấm bài. *Cho HS nêu 1 số từ ngữ vừa ôn. C. Củng cố-Dặn dò: - Em có nhận xét gì về cách miêu tả tính cách cô Chấm của nhà Văn Đàn Vũ ? - Nhận xét tiết học. - Hoàn chỉnh bài 1,2. - Bài sau: Tổng kết vốn từ(Tiết 3) - 2 HS thực hiện trả bài *HS đọc đề và nêu yêu cầu: - HS tìm được những từ đồng nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. -Tìm những từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm,cầncù. -HS làm bài theo nhóm 4. -Đại diện nhóm trình bày. -Cả lớp nhận xét. *HS đọc đề và nêu yêu cầu. -1HS làm bài bảng, cả lớp làm VBT. +Nêu được những chi tiết và minh hoạ cho nhận xét về tính cách cô Chấm: -Nêu tính cách cô Chấm thể hiện trong bài văn. (trung thực, thẳng thắn- chăm chỉ , hay lam hay làm- tình cảm dễ xúc động.) . Đôi mắt: dám nhìn thẳng. . Nghĩ thế nào Chấm dám nói thế. Chấm nói ngay, nói thẳng băng. .Chấm lao động để sống. Chấm hay làm. . Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thông. - HS nhận xét, chữa bài. Tuần 16: GV : Trương Thị Thảo Linh . Thứ ba ngày tháng 12 năm 2009. Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I/Mục tiêu: -Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK . II/ĐDDH: -Sách tham khảo. III/Các HĐDH: HĐGV 1)Kiểm tra bài cũ: 2)Bài mới:a)Giới thiệu bài: b)Dạy bài mới: HĐ1: GVHDHS tìmhiểu đề: HĐ2:HS thực hành kể chuyện: Theo dõi giúp đỡ học sinh kể hoàn thành câu chuyện Bình chọn người kể chuyện hay nhất. 3)Củng cố -Dặn dò: Liên hệ giáo dục học sinh qua câu chuyện đã các em vừa kể. Nhận xét tiết học HĐHS HS đọc đề xã định yêu cầu đề bài (kể về một buổi sum họp ở gia đình em) HS đọc nối tiếp phần gợi ý. Giới thiệu câu chuyện định kể HS thực hành kể chuyện theo nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện với các bạn Đại diện nhóm kể chuyện Toàn bộ học sinh đều kể được câu chuyện mình đã chọn. Thi kể chuyện trước lớp. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện. ------------------------------------------------------------------------- Tuần 16: GV : Trương Thị Thảo Linh . Thứ tư ngày tháng 12 năm 2009. Tập đọc : THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN. I.Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái không thể chữa khỏi bệnh, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện . -Trả lời được các câu hỏi SGK . II. Đồ dùng dạy học: III. Các họạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt độngcủa HS A. Bài cũ : B. Bài mới : a)Luyện đọc * Cho 1 HS khá đọc toàn bài. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2-3 lượt). Có thể chia thành các phần: b)T ìm hiểu bài: * Hướng dẫn HS đọc lướt, thảo luận, trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK. *Cho HS nêu đại ý của bài. c) Đọc diễn cảm: - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Cho HS bình chọn bạn đọc hay. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -Bài sau: Ngu công xã Trịnh Tường. - 1 em đọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp theo dãy dọc. +Phần 1, gồm đoạn1: Từ đầu cúng bái. +Phần 2, gồm đoạn 2: Từ vậy màthuyên giảm. +Phần 3, gồm đ. 3,4: Từ thấy cha không vui. +Phần4, gồm các đoạn 5,6 còn lại. HS đọc đúng và hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó trong bài. - HS luyện đọc theo cặp. Một, hai em đọc toàn bài. -Cụ Ún làm nghề thầy cúng -Khi mắc bệnh cụ tự chữa bằng cách cúng bái. -Cụ trốn bệnh viện về nhà vì cụ sợ mổ và sợ người Kinh không bắt được con ma người Thái. -Nhờ bác sĩ mổ lấy sỏi ra nên cụ không bị ốm nữa. Câu nói cuối bài cho thấy cụ ÚN đẫ hiểu ra không nên chữa bệnh bằng cách cúng bái mà đau là phải đến bệnh viện, chỉ có bác sĩ và khoa học mới chữa khỏi bệnh cho con người. - Đọc - Chọn bạn đọc hay Tuần 16: GV : Trương Thị Thảo Linh . Thứ tư ngày tháng 12 năm 2009. Tập làm văn : TẢ NGƯỜI ( KIỂM TRA VIẾT) I/ Mục tiêu : - Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh , thể hiện được sự quan sát chân thực , diễn đạt trôi chảy . II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ như nội dung kiểm tra trong SGK: Em bé tập đi, ông bà, cha mẹ, người lao động. III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : Kiểm tra vở B. Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài kiểm tra - Cho HS đọc đề kiểm tra trong SGK. - GV giao việc : Các em chọn 1 trong 4 đề. Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề đã chọn. - GV giải đáp thắc mắc của HS (nếu có). Hoạt động 2: Học sinh làm bài - GV tạo điều kiện yên tĩnh cho HS làm bài. - GV thu bài cuối giờ. C. Củng cố- Dặn dò : - GV nhận xét chung về ý thức làm bài của HS. - Yêu cầu HS về nhà đọc trước đề bài, gợi ý của tiết TLV tuần sau: Làm biên bản một vụ việc. đọc các đề trên bảng. -HS đọc đề kiểm tra trong SGK. -HS nêu đề mình chọn. - HS làm bài. - HS nộp bài. -HS theo dõi GV nhận xét. - HS về nhà thực hiện. Tuần 16: GV : Trương Thị Thảo Linh . Thứ năm ngày tháng 12 năm 2009. Luyện từ và câu: TỔNG KẾT VỐN TỪ(TT) I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1). -Đặt được câu theo yêu cầu của BT2,3. II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -HS: SGK -GV: Bảng phụ. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : Kiểm tra 2 HS B. Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Tự kiểm tra vốn từ * Bài 1a: -GV gọi HS đọc đề. -HD HS nắm yêu cầu của bài 1. . +GV nhận xét, chốt ý. *Bài 1b: -GV gọi HS đọc bài. -Gợi ý cho HS nhắc lại những nhận định quan trọng của Phạm Hổ. -GV cho thực hiện trò chơi: “Tiếp sức”. -GV nhận xét, tuyên dương. *Bài 2: -GV gọi HS đọc đề.. -Dựa vào gợi ý của bài văn, mỗi em đặt câu theo 1 trong 3 gợi ý a,b,c. +GV nhận xét, chốt lại ý đúng. -Cần đặt câu miêu tả theo lối so sánh hay nhân hoá. *Chấm bài, khen những HS đặt câu hay, có cái mới, riêng của mình. C. Củng cố-Dặn dò: *Nhận xét tiết học. -Về nhà: làm bài 1b, 3. +Bài sau: Ôn tập về từ và cấu tạo từ. *2 HS trình bày. *HS đọc đề và nêu cầu đề. -HS theo dỏi. -HS thực hiện trao đổi nhóm 2. -Đại diện nhóm HS trình bày. -HS xếp các tiếng: trắng, đỏ, xanh, hồng, điều, bạch, biếc, đào, lục, son thành những nhóm đồng nghĩa.-Chọn các tiếng: đen, thâm, mun,huyền, đen (thui), ô, mực vào chỗ trống trong các dòng đã cho sao cho đúng a/Các nhóm đồng nghĩa: +đỏ, điều, son +trắng, bạch +xanh ,biếc, lục +hồng,đào *HS đọc bài “Chữ nghĩa trong văn miêu tả” -HS thực hiện 2 đội. -Cả lớp nhận xét, tuyên dương. * HS đọc đề và nêu cầu đề. -HS đặt được câu hoàn chỉnh -1 HS làm bảng, cả lớp làm vở. -HS nhận xét bài bạn làm bảng. Tuần 16: GV : Trương Thị Thảo Linh . Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2009. Tập làm văn: LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC . I/ Mục tiêu : -HS biết làm biên bản về một vụ việc, phản ánh đầy đủ sự việc và trình bày theo đúng thể thức quy định của một biên bản. II/Đồ dùng dạy học : Giấy khổ to + bút dạ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : B. Bài mới : * Cho HS đọc đề bài + bài tham khảo + phần chú giải. * Cho HS đọc yêu cầu của BT. *Cho HS đọc đề bài + bài tham khảo + phần chú giải. - Cho HS đọc yêu cầu của BT. Giao việc : Các em đọc lướt nhanh bài Thầy cúng đi bệnh viện. - Cho HS làm bài và trình bày bài làm. - GV nhận xét, khen những HS biết cách lập biên bản về một vụ việc cụ thể. C. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện và viết vào vở biên bản đã làm ở lớp. - Bài sau : Ôn tập về viết đơn -HS lắng nghe. -HS đọc, lớp đọc thầm. HS xem lại bài mẫu một lần Chú ý bố cục của bài tham khảo. Chú ý cách trình bày biên bản. Ngàythángnăm Tên biên bảnNgười lập biên bản. Các đề mục 1, 2, 3, Họ tên, chữ kí của đương sự, của những nhân chứng. - HS đọc. -Đóng vai bác sĩ trực phiên cụ Ún trốn viện, em lập biên bản về việc cụ Ún trốn viện. - Đóng vai và trình bày trước lớp. - Lập biên bản. - HS làm bài cá nhân. -2-3HS trình bày. -HS thực hiện theo yc của GV. -HS thảo luận nhóm 4. +HS đóng vai các nhân vật trong bài để làm sáng tỏ biên bản cụ Ún trốn viện. -Đại diện nhóm trình bày. -Lớp nhận xét. Tuần 16: GV : Trương Thị Thảo Linh . Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2009. Chính tả (NGHE - VIẾT) : VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I/ Mục tiêu : -Viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức 2 khổ thơ đầu trong bài thơ Về ngôi nhà đang xây. -Làm BT (2)a /b ;tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện (BT3). II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : - SGK + Bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : Kiểm tra 2HS B. Bài mới : Giới thiệu bài *Viết 2 khổ thơ bài Về ngôi nhà đang xây. HĐ1: Trao đổi về nội dung đoạn thơ HĐ2: Hướng dẫn viết từ khó và viết chính tả - Yêu cầu HS nêu từ khó, để nhầm lẫn khi viết chính tả. -GV đọc cho HS viết (nhắc tư thế ngồi viết). -GV đọc lại để HS soát lỗi.. - Cho HS đổi vở để soát lỗi. -GV chấm bài.- Nhận xét .... *Hoạt động 2: Làm bài tập a/ Cho HS đọc yêu cầu của BT2. * GV cho HS thực hiện theo nhóm. - GV sửa bài, tuyên dương. b/ Cho HS đọc yêu cầu của BT3. *GV cho thực hiện trò chơi : “Tiếp sức” -GV nhận xét, tuyên dương. H: Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào? C. Củng cố-Dặn dò: * Nhận xét tiết học. - Bài sau: Người mẹ của 51 đứa con. - HS trả lời, cả lớp nhận xét. - HS đọc . -Cho HS nêu nội dung đoạn viết. - HS trả lời. -HS nêu: xây dở, huơ huơ, sẫm biếc - Tập viết vào bảng con. - HS viết vào vở - 1HS viết bảng. - HS soát lỗi. - HS đổi vở - soát lỗi. * HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - Tìm những từ ngữ chứa các tiếng có trong bảng (Vd: rây bột, nhảy dây, giây phút) - HS thực hiện theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. * HS đọc yêu cầu của bài tập 3. - Tìm những tiếng có âm đầu gi hoặc r, v hoặc d để điền vào mẩu tin cho đúng. *HS thực hiện hai đội. -Cả lớp nhận xét, tuyên dương. - HS đọc mẩu chuyện. *Chuyện đáng cười ở chỗ anh thợ vẽ truyền thần quá xấu khiến bố vợ không nhận ra,anh lại tưởng bố vợ quên con mình.
Tài liệu đính kèm: