Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm

B. Bài mới

1.Giới thiệu bài : 1’:Vở kịch “Người công dân số 1”

2. Hướng dẫn HS luyện đọc :

a. Cho HS đọc phần nhân vật + cảnh trí

- GV đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch

- GV viết lên bảng các từ ngữ khó đọc: Phắc-tuya; Sa-xơ-lu Lô-ba

b. Cho HS đọc tiếp nối từng đoạn

- GV chia 3 đoạn

- Cho HS đọc đoạn tiếp nối - kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó ở lượt 2.

- Cho HS luyện đọc theo cặp

- Cho HS đọc cả bài

3. Tìm hiểu bài :

- Cho HS hoạt động theo nhóm 4

- GV giao việc: Các nhóm đọc thầm phần rồi cùng nhau trao đổi, trả lời câu hỏi.

- GV điều khiển lớp đối thoại, nêu nhận xét, thảo luận, tổng kết

 

doc 10 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 16/03/2022 Lượt xem 232Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Thứ hai ngày 03 tháng 01 năm 2011
TẬP ĐỌC: 
 NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1
I. Mục tiêu:
-Bieát ñoïc ñuùng ngöõ ñieäu vaên baûn kòch, phaân bieät ñöôïc lôøi taùc giaû vôùi lôøi nhaân vaät ( Anh Thaønh, anh Leâ ).
-Hieåu ñöôïc taâm traïng day döùt, traên trôû tìm ñöôøng cöùu nöôùc cuûa Nguyeãn Taát Thaønh. (Traû lôøi ñöôïc caâu hoûi 1,2 vaø caâu hoûi 3 ( Khoâng caàn giaûi thích lyù do)
II. Đồ dùng dạy - học:
. Tranh ảnh minh họa
. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch để luyện đọc diễn cảm
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Mở đầu
- GV giới thiệu chủ điểm “Người công dân”, tranh minh họa chủ điểm.
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài : 1’:Vở kịch “Người công dân số 1”
2. Hướng dẫn HS luyện đọc : 
a. Cho HS đọc phần nhân vật + cảnh trí
- GV đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch
- GV viết lên bảng các từ ngữ khó đọc: Phắc-tuya; Sa-xơ-lu Lô-ba
b. Cho HS đọc tiếp nối từng đoạn
- GV chia 3 đoạn
- Cho HS đọc đoạn tiếp nối - kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó ở lượt 2.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS đọc cả bài
3. Tìm hiểu bài : 
- Cho HS hoạt động theo nhóm 4
- GV giao việc: Các nhóm đọc thầm phần rồi cùng nhau trao đổi, trả lời câu hỏi.
- GV điều khiển lớp đối thoại, nêu nhận xét, thảo luận, tổng kết
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
- Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?
4. Đọc diễn cảm : 
- Mời 3 HS đọc theo cách phân vai
- GV hướng dẫn HS đọc như gợi ý 2a
- GV đưa bảng phụ có đoạn 1 để luyện đọc ( GV nhắc HS cách đọc)
- GV đọc mẫu
- Cho HS thi đọc phân vai
- GV nhận xét, khen nhóm đọc hay
5. Củng cố - dặn dò
- Em hãy nêu ý nghĩa của trích đoạn kịch?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc trước màn 2 của vở kịch.
- HS lắng nghe - Quan sát
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc to
- Lắng nghe- đọc thầm theo SGK
- HS luyện đọc từ ngữ khó
- HS đánh dấu vào SGK
- HS đọc tiếp nối - Giải nghĩa từ khó
- 2 HS đọc theo cặp
- 2 HS đọc cả bài
- Chia nhóm
- Nhận việc và thực hiện
- Các nhóm hoạt động
- Nhóm trưởng nêu câu hỏi , HS trong nhóm thảo luận trả lời, ghi chép. Đại diện nhóm trả lời
- Tìm việc làm ở Sài Gòn.
- Các câu nói đều thể hiện. Nhưng câu nói thể hiện trực tiếp là : Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau...
- 3 em đọc theo 3 vai khác nhau
- Vài HS luyện đọc đoạn 1
- Cho HS đọc theo nhóm 3 cả bài
- Lớp nhận xét
- Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước (Xem mục đích yêu cầu)
CHÍNH TẢ:
 NGHE-VIẾT: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I. Mục tiêu
.-Vieát ñuùng baøi chính taû, trình baøy ñuùng hình thöùc baøi vaên xuoâi.
-Laøm ñöôïc BT2, BT3a/b, hoaëc BT CT phöông ngöõ do Gv soaïn.
II. Đồ dùng dạy - học:
. Vở bài tập
. Bảng phụ chép những dòng thơ của bài tập
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn HS nghe viết : 
a. Hướng dẫn chính tả
. GV đọc thong thả bài chính tả
. Bài chính tả cho em biết điều gì?
. GV luyện cho HS viết những từ ngữ dễ sai: tên riêng, nổi dậy, khảng khái
b. GV đọc cho HS viết chính tả
c. Tổ chức chấm, chữa
. GV đọc lại một lượt
. GV chấm 7 đến 9 bài
. GV nhận xét chung
3. Làm bài tập chính tả : 
a. Bài tập 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài tập theo cặp
- Dán 3 tờ phiếu có sẵn bài tập 1, cho HS trình bày kết quả bằng thi tiếp sức.
b. Bài tập 3: 
- GV chọn câu a cho HS làm
- GV giao việc: làm bài cá nhân vào vở bài tập
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc lòng 2 câu đố
- Chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe
- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS đọc thầm lại bài chính tả
. Ca ngợi nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
- HS luyện viết ở bảng con
- HS gấp SGK
- HS dò soát lỗi
- HS đổi vở, mở SGK tự chấm bài bạn
- 1 HS đọc, 1 HS khác nhắc lại.
- HS làm bài theo cặp
- HS lên ghi kết quả (trong nhóm 3 bạn tiếp sức nhau)
- HS đọc bài tập
- HS làm bài, phát biểu
- Cả lớp bổ sung
- Lắng nghe
- Ghi chép
Thứ ba ngày 04 tháng 01 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : 
 CÂU GHÉP
I. Mục tiêu:
-Naém ñöôïc sô löôïc khaùi nieäm : Caâu gheùp laø do nhieàu veá caâu gheùp laïi ; moãi veá caâu gheùp thöôøng coù caáu taïo giống caâu ñôn vaø theå hieän moät yù coù quan heä chaët cheõ vôùi yù cuûa nhöõng veá caâu khaùc (ND ghi nhôù).
-Nhaän bieát ñöôïc caâu gheùp, xaùc ñònh ñöôïc caùc veá trong caâu gheùp ( BT1, muïc III); theâm ñöôïc moät veá caâu vaøo choã troáng ñeå taïo thaønh caâu gheùp (BT3)
II. Đồ dùng dạy - học:
 Bảng phụ ghi đoạn văn mục I để nhận xét. Bút xạ, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài : (nêu mục đích yêu cầu)
2. Nhận xét : 
a. Cho HS đọc yêu cầu bài tập (câu 1)
- Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, lần lượt thực hiện những yêu cầu của GV
- Cho HS làm vào vở bài tập
- GV mở bảng phụ, cho HS phát biểu
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng
b. Cho HS tiếp tục làm câu 2
- Cho HS làm bài cá nhân vào vở bài tập
- GV chốt lại câu đúng
c. Cho HS làm câu 3 (tương tự như câu 2)
- GV chốt lại: không thể tách mỗi cụm C-V trong câu ghép trên thành câu đơn được vì.
* Như vậy đặc điểm cơ bản của câu ghép là gì?
3. Phần ghi nhớ : 
- Gọi HS đọc nội dung Ghi nhớ
4. Luyện tập : 
a. Bài tập 1: 
Sau khi nắm được yêu cầu của đề:
- Cho HS làm vào vở bài tập
. Chọn 2 em làm trên phiếu, trình bày kết quả
- GV chốt lại: 5 câu ghép
b. Bài tập 2 : 
- Cho HS nắm yêu cầu
- Cho HS suy nghĩ, phát biểu
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng
(Không thể tách được vì mỗi vế câu thể hiện 1 ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế khác)
c. Bài tập 3 : 
- Cho HS làm bài độc lập vào vở bài tập
- Phát phiếu cho 3 HS làm, sau đó dán lên bảng và trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng và có thể chọn những vế hay của HS để chữa.
4. Củng cố - dặn dò
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà học thuộc phần Ghi nhớ và chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc nối tiếp
- Đọc thầm sau đó: 
. Đánh số thứ tự các câu
. Xác định CN- VN từng câu
- HS phát biểu
- HS đọc to yêu cầu
- Cả lớp làm vào vở bài tập, phát biểu
- HS đọc to yêu cầu
- HS làm bài, phát biểu
- HS lắng nghe
- Trả lời
- HS đọc Ghi nhớ ở SGK
- 2 -3 HS nhắc lại không nhìn sách.
- 1 HS đọc yêu cầu đề
- Cả lớp làm vào vở bài tập
- 2 em làm trên phiếu, dán, trình bày.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2
- HS phát biểu
- Cả lớp bổ sung
- Lắng nghe
- 1 HS đọc to yêu cầu, HS khác nhắc lại
- cả lớp làm bài
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 2 HS nhắc lại
- HS lắng nghe
KỂ CHUYỆN:
CHIẾC ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu
-Keå ñöôïc töøng ñoaïn vaø toaøn boä caâu chuyeän döïa vaøo tranh minh hoaï SGK; keå ñuùng vaø ñaày ñuû ND caâu chuyeän.
-Bieát trao ñoåi veà yù nghóa cuûa caâu chuyeän.
II. Đồ dùng dạy - học:
. Tranh minh họa
. Bảng phụ viết những từ ngữ cần giải thích
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài : 
2. GV kể chuyện : 7’
a. Lần 1: (không sử dụng tranh)
Kết hợp giải nghĩa từ tiếp quản, đồng hồ quả quýt.
b. Lần 2: Vừa kể vừa chỉ tranh.
3. Hướng dẫn HS kể chuyện : 26’
a. Cho HS kể theo cặp
b. Cho HS kể trước lớp
- Cho 4 nhóm lên thi kể tiếp nối . Nhóm cuối cùng nói luôn ý nghĩa
- GV nhận xét - Bình bầu người kể hay.
- GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện về Chiếc đồng hồ, BÁc Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; do đó, cân làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình Mở rộng ra, có thể hiểu: mỗi người lao động trong xã hội đều gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng, cũng đáng quý.
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết kể chuyện tuần 20
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh, nghe kể
- Từng cặp kể cho nhau nghe rồi trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- 4 cặp lên thi
- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
TẬP ĐỌC:
 NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1 (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
-Bieát ñoïc ñuùng moät vaên baûn kòch, phaân bieät ñöôïc lôøi caùc nhaân vaät, lôøi taùc giaû.
-Hieåu ND, yù nghóa : Qua vieäc Nguyeãn Taát Thaønh quyeát taâm ñi tìm ñöôøng cöùu nöôùc, cöùu daân, taùc giaû ca ngôïi loøng yeâu nöôùc, taàm nhìn xa vaø quyeát taâm cöùu nöôùc cuûa ngöôøi thanh nieân Nguyeãn Taát Thaønh. (Traû lôøi ñöôïc caâu hoûi 1,2 vaø caâu hoûi 3 (Khoâng y/c giaûi thích lí do).
II. Đồ dùng dạy - học:
. Bảng phụ viết sẵn từ ngữ để luyện đọc
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ:
- Cho HS phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch ở phần 1, trả lời câu hỏi về nội dung của đoạn kịch.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS luyện đọc : 
- GV đọc diễn cảm đoạn kịch
- Mở bảng phụ để HS luyện đọc từ ngữ khó
- Nhiều HS đọc tiếp nối từng đoạn
. GV chia bài làm làm 2 đoạn
. Kết hợp cho HS giải nghĩa từ
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS đọc lại toàn bộ đoạn trích
3. Tìm hiểu bài: 
a. Đoạn 1: HS đọc đoạn 1
- Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau?
-Quyết tâm của anh Thành thể hiện qua chi tiết nào?
b. Đoạn 2: đọc đoạn 2
-Người công dân số 1 trong đoạn kịch là ai? 
4. Đọc diễn cảm: 
- Cho HS đọc phân vai (GV hướng dẫn cách đọc)
- Luyện cho HS đọc diễn cảm đoạn 2
- GV hướng dẫn, đọc mẫu, cho HS luyện.
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét, khen những nhóm đọc hay.
5. Củng cố - dặn dò
- Toàn bộ trích đoạn kịch (phần 1+2) nói lên điều gì? 
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc lại cả 2 trích đoạn.
- Các tổ có thể tự tập diễn và tổ chức thi vào tiết sinh hoạt lớp.
- Chuẩn bị bài sau
- 3 HS cùng đọc phân vai
- Em đọc lời dẫn trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe, dò theo SGK
- HS luyện đọc từ ngữ khó
- HS đánh dấu và đọc đoạn nối tiếp
- 2 HS giải nghĩa từ
- 2 HS đọc cho nhau nghe
- 2 HS đọc cả bài trước lớp
- 1 HS đọc to
. Anh Lê: tự ti, cam chịu
. Anh Thành: Không cam chịu, tin tưởng vào con đường mình đã chọn
. Lời nói: Tôi muốn sang nước họ
. Cử chỉ: Xòe tay
- Cả lớp đọc thầm
. Nguyễn Tất Thành - là Bác Hồ kính yêu
- GV mời 4 HS đọc 4 đoạn kịch theo phân vai
- Vài HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- 2 nhóm lên thi đọc diễn cảm theo vai.
- Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa
- Lắng nghe
- Ghi chép
TẬP LÀM VĂN: 
 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 
(Dựng đoạn mở bài)
I. Mục tiêu:
-Nhaän bieát ñöôïc 2 kieåu MB (Tröïc tieáp vaø giaùn tieáp) trong baøi vaên taû ngöôøi ( BT1)
-Vieát ñöôïc ñoaïn vaên MB theo kieåu tröïc tieáp cho 2 trong 4 ñeà ôû BT2
II. Đồ dùng dạy - học:
. Bảng phụ ghi sẵn 2 kiểu mở bài
. 2 tờ phiếu to, bút xạ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài: Dựng đoạn mở bài
- GV đưa bảng phụ viết sẵn 2 kiểu mở bài
2. Luyện tập: 34’
a. Bài tập 1: 
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc 2 đoạn a, b
- Cho HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét kết luận
Đoạn a: Mở bài trực tiếp : Giới thiệu người bà trực tiếp.
Đoạn b: Mở bài gián tiếp: Giới thiệu hoàn cảnh, sau đó giới thiệu người được tả.
b. Bài tập 2: 27’
- Cho HS đọc yêu cầu và 4 đề a,b,c,d
- GV hướng dẫn: 1 em chọn 1 đề, sau đó viết 1 đoạn mở bài (trực tiếp hoặc gián tiếp)
- Cho HS làm bài vào vở bài tập
- 3 HS nhận phiếu to để làm
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và khen những em viết mở bài đúng và hay.
3. Củng cố - dặn dò: 2’
- Hãy nhắc lại 2 kiểu mở bài trong văn tả người
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS xem tiếp tiết tập làm văn tới.
- HS lắng nghe
- HS quan sát
-1 HS đọc yêu cầu; 1 HS khác đọc 2 đoạn.
- HS làm bài, suy nghĩ, phát biểu
- HS lắng nghe
- HS đọc to, cả lớp đọc thầm SGK
- HS lắng nghe
- HS làm bài cá nhân
- 3 HS làm trên phiếu, dán , trình bày kết quả.
- Một số em đọc mở bài của mình. Giới thiệu đó là kiểu mở bài gì?
- 2 HS nhắc lại
- Lắng nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
 CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
I. Mục tiêu:
- Naém ñöôïc caùch noái caùc veá caâu gheùp baèng QHT vaø noái caùc veá caâu gheùp khoâng duøng töø noái ( ND ghi nhôù ).
- Nhaän bieát ñöôïc caâu gheùp trong ñoaïn vaên (BT1, muïc III); vieát ñöôïc ñoaïn vaên theo y/c cuûa BT2
II. Đồ dùng dạy - học:
. Bảng phụ viết ví dụ phần nhận xét
. Bút dạ, phiếu khổ to
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ: 4’
. Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về câu ghép
. Mỗi vế câu ghép có thể tách ra câu đơn được không? Vì sao?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Phần nhận xét: 
- Cho HS làm bài tập 1, bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu của đề, đọc 3 câu a, b, c
- Cho HS làm bài
- GV kéo bảng phụ có ghi sẵn 4 câu ghép
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
3. Ghi nhớ: 
- Từ kết quả phân tích trên, em thấy các vế câu ghép được nối với nhau mấy cách?
- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ
- Cho HS nhắc lại không nhìn SGK
4. Luyện tập: 
a. Bài tập 1: 
- Cho 2 HS đọc tiếp nối yêu cầu bài tập 1
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
b. Bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu của BT
- GV nhắc HS lưu ý: Đoạn văn (3 câu đến 5 câu) tả ngoại hình người bạn ít nhất có 1 câu ghép
- Cho 1 HS giỏi làm mẫu
- Cho HS viết đoạn văn.
- GV phát 3 phiếu to cho 3 HS làm trên phiếu, trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen những em viết đúng và hay
5. Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ (SGK)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS viết đoạn văn chưa hay về nhà viết lại.
- 1 HS trả lời
- 1 HS khác trả lời tiếp câu hỏi
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc to, cả lớp dò theo SGK
- 4 HS lên bảng làm bài
- HS còn lại dùng bút chì gạch SGK
- 2 HS lên bảng trình bày, lớp nhận xét.
- Hai cách: 
Cách 1: Dùng quan hệ từ.
Cách 2: Dùng dấu câu
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
- 2 HS nhắc lại
- 2 HS đọc
- Cả lớp đọc thầm lại các câu văn và tự làm bài, trình bày.
- HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp bổ sung
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe
- 3 HS làm trên phiếu
- HS còn lại làm vào vở bài tập
Ví dụ đoạn văn: Bích Vân là bạn thân nhất của em. Tháng giêng này, bạn tròn 11 tuổi. Bạn thật xinh xắn và dễ thương. Vóc người thanh mảnh/ dáng đi nhạnh nhen,/ mái tóc cắt ngắn gọn gàng, 
- HS lần lượt đọc đoạn văn, chỉ ra câu ghép đã dùng.
- 2 HS nhắc lại
- Lắng nghe
- Ghi chép
TẬP LÀM VĂN : 
 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 
(Dựng đoạn kết bài)
I. Mục tiêu:
- Nhaän bieát ñöôïc 2 kieåu KB ( MR vaø khoâng MR ) qua 2 ñoaïn keát baøi trong SGK ( BT1)
-Vieát ñöôïc 2 ñoaïn KB theo y/c cuûa BT2
II. Đồ dùng dạy - học:
. Bảng phụ ghi sẵn 2 kiểu kết bài
. Bút xạ, vài tờ giấy khổ to
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ: 
- Gọi HS đọc đoạn mở bài ở tiết trước
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : (Nêu mđyu)
2. Luyện tập : 
a. Bài tập 1 : 
- Cho HS đọc yêu cầu BT và đọc 2 đoạn a,b.
- Cho HS làm bài cá nhân
- Cho HS trình bày kết quả
b. Bài tập 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- GV lưu ý: chọn đề tập làm văn đã làm tiết trước, viết kết bài
- Cho HS làm bài.
- GV phát 2 phiếu to cho 2 HS làm trên phiếu
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và khen những HS làm tốt
c. Bài tập3: 
- Cho HS đọc yêu cầu đề bài
- Tiến hành như BT 2
- Chấm chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò: 2’
- Nhắc lại 2 kiểu kết bài trong văn tả người
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc trước tiết tập làm văn tuần 20
- 2 HS đọc
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác đọc đoạn a,b
- HS làm bài độc lập, phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét bổ sung
- 1 HS đọc to, 1 HS nhắc lại yêu cầu
- HS lắng nghe
- HS làm bài trên phiếu, dán, trình bày, cả lớp nhận xét
- Một số em đọc đoạn văn của mình
- 1 HS đọc to, HS nhắc lại yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân, 2 HS làm phiếu
- HS trình bày bài viết.
- 2 HS nhắc lại
- Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_19_truong_tieu_hoc_le_thi.doc