Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 20 - Lê Thị Kim Loan

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 20 - Lê Thị Kim Loan

B. Bài mới :

-Giới thiệu nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện.

*Hoạt động 1 :Luyện đọc

-Đọc toàn bài.

 GV chia đoạn : 5 đoạn

-Đọc đoạn nối tiếp. .

GV đọc toàn bài.

*Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài

Đoạn 1và đoạn 2 : Từ đầu đến "24 đồng".

Ông Thiện đã có đóng góp gì cho Cách mạng những gì ?

Câu hỏi 2 SGK

*Em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của ông ?

Câu 3 SGK :

*Nêu nội dung của bài :

GV kết luận :

*Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm

C. Củng cố, dặn dò:

Nhận xét tiết học.

 

doc 10 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 224Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 20 - Lê Thị Kim Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
TẬP ĐỌC NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
I/Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng.
- Hiểu nội dung : Biểu dương nhà yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng.
II/Đồ dùng dạy học: Ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGK.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : Thái sư Trần Thủ Độ 	
B. Bài mới :
-Giới thiệu nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện.
*Hoạt động 1 :Luyện đọc 
-Đọc toàn bài.
 GV chia đoạn : 5 đoạn
-Đọc đoạn nối tiếp. . 
-
GV đọc toàn bài.
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
Đoạn 1và đoạn 2 : Từ đầu đến "24 đồng".
Ông Thiện đã có đóng góp gì cho Cách mạng những gì ?
Câu hỏi 2 SGK	 
*Em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của ông ?
Câu 3 SGK :
*Nêu nội dung của bài : 
GV kết luận :
*Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm 
C. Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK
.
1HS đọc toàn bài 
HS đọc đoạn nối tiếp. 
Đọc theo cặp 
-Luyện đọc từ khó : tiệm, Lạc Thuỷ, sửng sốt, màu mỡ. Kết hợp đọc chú giải.
- Đọc thầm.
-
*Đóng góp của ông Thiện qua các thời kì :
Trước Cách mạng
Khi CM thành công
-Hoà bình lập lại
*Việc làm của ông Thiện thể hiện ông là một công dân yêu nước có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn lòng hiến tặng tài sản của mình cho Cách mạng .
*HS nêu suy nghĩ của mình .
*Người công dân phải biết góp công góp của vào sự nghiệp cách mạng .
* HS luyện đọc đoạn 2,3 của bài 
_Thi đọc diễn cảm trước lớp .
* 1 Hd đọc lại bài và nêu nội dung chính của bài .
.
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN 
I/MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
- Hiểu được nghĩa của từ công dân ( BT1); xếp được một số từ ngữ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2, nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh ( BT 3, BT4).
 IIĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: * HS: SGK, Từ điển Tiếng việt. 	 
 III/HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : Kiểm tra 2 HS
B. Bài mới :- Giới thiệu – Ghi đề. 
Hoạt động 1: *BT1/18 
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng: Câu b.
Hoạt động 2: *BT2/18- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- GV phát phiếu + bútdạ cho mỗi nhóm. 
- GV nhận xét chốt ý đúng . 
 Hoạt động 2: 
* BT 3/18 - Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Cách thực hiện tương tự như BT1. GV giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ. 
. GV kết luận. 
Hoạt động 2 : 
* BT4/18 
 - Đọc câu nói nhân vật Thành và chỉ rõ thay thế từ công dân trong câu nói đó bằng các từ ngữ đó được không?
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
C. Củng cố-Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Bài sau : Nối các vế c/ghép bằng q/hệ từ.
- 2 HS thực hiện
- HS hiểu nghĩa của từ công dân
- HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm:
+Đọc câu a,b,c và khoanh tròn chữ a, b hoặc c câu em cho là đúng nhất.
HS xếp từ chứa tiếng công theo 3 nhóm
- 1HS đọc to,lớp đọc thầm.
+ HS tra cứu từ điển, tìm hiểu nghĩa một số từ các em chưa rõ.
+ HS làm bài theo nhóm.
-Đại diện nhóm phát biểu,lớp nhận xét.
+ Công dân, công cộng, công chúng, 
+ Công nhân, công nghiệp.
 HS tìm từ đồng nghĩa với từ công dân
- HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm bài theo cặp.Đại diện cặp phát biểu:
+ Đồng nghĩa với công dân: Nhân dân, dân chúng, dân.
+ Từ không đồng nghĩa: Đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng.
-HS thay từ công dân bằng 1 từ đồng nghĩa
- HS theo dõi GV nhận xét.
- HS ghi bài.
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN 
 - Củng cố về tìm từ trong đó tiếng công có nghĩa là “Thuộc về nhà nước 
 chung cho mọi người” trong các từ dưới đây:
 +Công chúng, công viên, công an, công cộng, công nghiệp, công nghệ, 
 Công quỹ, công sở, công ti, dân công giá công, lao công.
 ( GV cho HS thực hiện theo nhóm- HS trình bày)
 - Củng cố về tìm từ trong đó có tiếng công là “ Không thiên vị”trong các 
 từ dưới đây:
 +Công nhân, công cụ, công tác, công bằng, bất công, công lý, công minh, 
 Công nông, công phu, công trình, công tâm, công trường.
 (GV cho HS thực hiện theo cặp – HS trình bày)
 - Củng cố xác định nghĩa của từ công trong từng câu dưới đây:
 + Kẻ góp của, người góp công. + Của một đồng, công một nén.(T/N)
 + Một công đôi việc. + Có công mài sắc có ngày nên kim.(T/N)
 ( GV cho HS trả lời miệng -Cả lớp nhận xét)
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn bài mới: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2010
TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA VIẾT (TẢ NGƯỜI) 
 I/MỤC TIÊU: 
- Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) ; đúng ý , đúng từ, đặt câu đúng.
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 -GV: Một số tranh ảnh minh hoạ cho đề văn. 
 -HS: Giấy kiểm tra hoặc vở. 
 - Bảng phụ ghi sẵn cấu tạo bài văn tả người.
 III/HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Bài cũ : Nêu nội dung của một 
 phần cấu tạo bài văn tả người
 B. Bài mới : Giới thiệu bài học- Ghi đề.
 Hoạt động 1: Giúp HS tìm hiểu đề
 - GV: Sau khi đọc 3 đề, các em chỉ chọn 1 đề để làm bài.
 - GV gợi ý thêm về 3 đề để HS chọn đề tả cho đúng.
 - GV yêu cầu HS nói đề bài mình chọn.
 Hoạt động 2: GV cho HS làm bài kiểm tra
 - GV nhắc lại cách trình bày 1 bài văn.
 - GV thu bài.
C. Củng cố- Dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò về nhà đọc trước bài : Lập chương trình hoạt động.
 - 2 HS thực hiện trả lời.
 - HS đọc.
 - HS đọc 3 đề bài trong SGK.
 - HS nêu lại ý GV đã gợi ý:
 . Nếu chọn tả 1 ca sĩ thì chú ý tả ca sĩ đó đang biểu diễn.
 . Nếu chọn 1 nghệ sĩ hài chú ý tài gây cười của nghệ sĩ đó.
 . Nếu chọn tả 1 nhân vật trong truyện đã đọc thì phải hình dung, tưởng tưởng rất cụ thể về nhân vật. 
- HS trả lời.
 - Cả lớp nhận xét,bổ sung.
 - Sau khi chọn đề bài, HS suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp ý thành dàn ý.Dựa vào dàn ý đã xây dựng được, viết hoàn chỉnh bài văn tả người.
 - HS làm bài vào vở tập làm văn.
 - HS nộp vở.
 - HS theo dõi GV nhận xét.
 - HS ghi bài học.
Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010
TẬP LÀM VĂN : LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I/Mục tiêu: 
- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
- Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 ( theo nhóm).
II/Đồ dùng dạy học:
-GV: Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :- Nhận xét bài làm tiết trước.
B. Bài mới : Giới thiệu bài học - ghi dề.
*Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu BT1.
GV nhận xét, chốt ý đúng bằng bảng phụ ghi sẵn CTHĐ.
*Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu BT2.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét,chọn nhóm làm bài tốt.
*Hỏi:Theo em lập CTHĐ có ích gì?
- GV nhận xét tiết dạy.
-Bài sau: Lập chương trình hành động(tt)
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc to lớp đọc thầm.
1.Nêu được mục đích buổi liên hoan văn nghệ
2.Nêu được những việc cần làm và sự phân công của lớp trưởng.
3.Thuật lại diễn biến của buổi liên hoan.
Cho HS làm bài.
- Làm bài cá nhân.
HS đóng vai lớp trưỏng, lập CTHĐ của lớp để chào mừng ngày nhà giáoVN 
- HS lần lượt trả lời 3 yêu cầu của bài tập.
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I/MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được các quan hệ từ , cặp quan hệ từ được được sử dụng trong câu ghép (BT1) ; biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép(BT3).
II/ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: * HS: SGK - * GV: Giấy khổ to, bảng phụ.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : Kiểm tra 2 HS
B. Bài mới : - Giới thiệu- ghi đề.
Hoạt động 1: Giúp HS tìm hiểu ví dụ
* Bài 1/21:- Gọi HS đọc y/cầu BT1.
- GVchốt ý đúng:Đoạn trích có 3 câu ghép. – GV đính bảng có ghi 3 c/ghép tìm được.
* Bài 2/22 : Gọi HS đọc y/cầu BT
- GV nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng: Câu 1 có ba vế câu, câu 2 có 2 vế câu, câu 3 có 3 vế câu.
* Bài 3/22: 
-GV nhận xét, chốt ý ghi nhớ
Hoạt động 2: Giúp HS làm luyện tập
* Bài 1/22: 
- GV chốt ý đúng.
* Bài 2/23 : 
- GV hỏi: Hai câu ghép bị lượt bớt quan hệ từ trong đoạn văn là hai câu nào? 
- GV chốt ý đúng.
* Bài 3/23 
- GV gợi ý.
- GVnhận xét chốt ý.
C. Củng cố- Dặn dò:
- Muốn viết câu ghép đúng, em cần nắm vững kiến thức nào ?
- 2HS thực hiện trả lời
* 1HS đọc y/cầu +đoạn trích. 
- Tìm câu ghép trong đoạn văn.
- 4HS lên bảng dán và trình bày, lớp nhận xét.
* 1HS đọc to, lớp thầm.
+HS làm vệc cá nhân, dùng bút chì gạch chéo, phân tách các vế câu ghép, kh/tròn từ và dấu câu ở giữa hai vế câu.
- HS phát biểu, lớp nhận xét.
- 3 HS dán lên bảng. -1HS đọc to.
- HS nêu được ý 1, 2 (Ghi nhớ)
 HS đọc yêu cầu đề.
- Đọc lại từng câu văn, xem các vế trong mỗi câu được nối với nhau theo cách nào, có gì khác nhau?
- 1 HS đọc y/cầu và đoạn trích.
- HS thảo luận 4 nhóm.
- HS nêu được ý 3 (Ghi nhớ)
- 2 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK
* 1 HS đọc yêu cầu đề.
- HS đọc nội dung, phát biểu ý kiến, lớp nhận xét, 
* 1HS đọc nội dung, lớp theo dõi.
- HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét.
* HS đọc yêu cầu đề.
- HS làm bài vào vở,1HS làm bảng lớp. 
(a :còn, b : nhưng (mà), c : hay)
-HS trả lời, cả lớp nhận xét.
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
 Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọcvề những tấm gương 
 sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh 
I/MỤC TIÊU: 
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh ; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II/ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: + Một số sách, báo,Truyện đọc lớp 5viết về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống v/minh.Bảng lớp viết đề bài. 
III/HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ : K T bài : Chiếc đồng hồ
B.Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 	
*GV viết đề bảng.
+GV gạch chân từ quan trọng.
+GV lưu ý : nên kể chuyện ngoài SGK để gây sự tò mò, hứng thú cho HS.
+Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.
+Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể.
Hoạt động 2: Kể chuyện theo nhóm	 
- GV cho HS kể theo nhóm.	
-GV theo dõi , nhắc nhở.
Hoạt động 3: Thi kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
+GV dán tiêu chuẩn đánh giá.
-GV nhận xét, tuyên dương.
C.Củng cố -Dặn dò:
*GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS tự tin, tiến bộ hơn.
-Bài mới : Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia
- 2 HS thự hiện trả lời.
- HS đọc đề.
-3 HS đọc gợi ý 1, 2, 3 SGK/ 19.	
-Tổ trưởng báo cáo.
-Lần lượt từng HS nêu.
*HS đọc lại gợi ý 2 SGK.	
-Nhóm 2 HS kể cho nhau nghe.
+Giới thiệu tên câu chuyện.
+Mình đọc, nghe truyện khi nào ?
+Nhận vật chính truyện là ai ?
+Nội dung câu chuyện đề cập về việc gì?
+Tại sao em chọn câu chuyện đó?
*HS thi kể chuyện trước lớp.
+Chọn HS đại diện kể trước lớp 
+Trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 
+Đặt câu hỏi chất vấn.
*Bình chọn HS kể chuyện hấp dẫn nhất,c/chuyện có nội dung hay nhất. 
-HS theo dõi nhận xét GV.
-HS ghi bài học. 
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
CHÍNH TẢ :NGHE VIẾT: CÁNH CAM LẠC MẸ
I/Mục tiêu: 	
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Làm được BT (2), hoặc BT phương ngữ do GV soạn.
II/Chuẩn bị: + Bút dạ và 2 -3 tờ giấy khổ to phô tô nội dung BT 2a hoặc 2b. 
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
-Nêu mục tiêu bài học
 * HĐ1: Nghe viết bài "Cánh cam lạc mẹ".
-GV đọc bài.	
 +Làm bài tập chính tả phân biệt âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô.
*Hướng dẫn chính tả.
-GV đọc toàn bài 1 lượt : đọc chậm, to, rõ ràng, phát âm chính xác.
-Bài chính tả cho biết điều gì?
- Luyện viết từ khó : .
-GV lưu ý trình bày.
-GV đọc cho HS viết.
- Đọc thong thả từng dòng thơ.	
- Chấm, chữa bài.
-GV đọc toàn bài 1 lượt. 	 	 
-Chấm tổ 1,2 .	
+GV nhận xét.
* HĐ 2: HD làm bài tập
 Bài tập 2.	
- Gọi hs nêu yc bài.
- Trình bày kết quả theo dạng tiếp sức.
- Hỏi HS về tính khôi hài của mẫu chuyện.	
-Bài 2b: Gọi hs nêu yc bài tập
- Trình bày kết quả theo dạng tiếp sức.
- Hỏi HS về tính khôi hài của mẫu chuyện.
C. Củng cố, dặn dò:*Nhận xét tiết học.
-Kể lại mẫu chuyện vui "Giữa cơn hoạn nạn"
- Bài sau: Nghe viết: Trí dũng song toàn
-1HS viết bảng
-Lớp viết bảng con.
-HS lắng nghe.
-Nghe và theo dõi sgk.
-Trả lời.
-Bảng con: xô vào, khản đặc, râm ran, ngưng, giã gạo.
HS viết vở.
-Viết bài.
-HS soát lỗi.
- Đổi vở , chấm.
-Đọc yêu cầu bài: Chọn r/d/gi điền vào chỗ trống sao cho đúng.
-Làm theo cá nhân.
-Nêu yêu cầu bài: Điền o/ô điền vào chỗ trống sao cho đúng.
-HS làm cá nhân.
-HS lắng nghe.
- Nghe.
Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2010
TẬP ĐỌC THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I/Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
- Hiểu : Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. TLCH trong SGK.
II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : 
-B. Bài mới : GT bài: Người có công lớn sáng lập nhà Trần, lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Nguyên .
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
-Đọc đoạn nối tiếp. 
-GV chia đoạn : 3 đoạn 
Hướng dẫn đọc đoạn theo SGK/22 
-Luyện đọc: Linh Từ Quốc Mẫu, kiệu, chuyên quyền. Kết hợp đọc chú giải.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 	
* Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần- Thủ Độ đã làm gì?
*Theo em cách cư xử này của Trần Thủ Độ có ý gì?
- Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
Giảng :thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ ngọn ngành .
- Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
-Những lời nói và việc làm cho thấy Trần Thủ Độ là người thế nào?
Hoạt dộng 3 : Luyện đọc lại 
-C. Củng cố, dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
Về nhà:Kể lại câu chuyện
- Bài sau: Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
-Lắng nghe.
- 1 HS đọc cả bài. 
-Theo dõi, đọc thầm
-Đọc nối tiếp theo đoạn.
-Cá nhân.
- Đọc phân vai. -Nhóm 2 HS.
*Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu người cầu người đó phải chặt một ngón chân để phan biệt với những câu đương khác .
*Cách giải quyết của Trần Thủ Độ. 
Răn đe những kẻ có ý định mua quan bán nước ,làm rối loạn phép nước . 
*Cách cư xử phân minh của Trần Thủ Độ(Hỏi đầu đuôi sự việc .Không trách móc thưởng vàng bạc ).
*Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho việc quan dám nói thắng .
*Một người cư xử gương mẫu,nghiêm minh không vì tình riêng mà làm sai phép nước .
*HS đọc phân vai (nhóm 4 )
Thi đọc trước lớp .
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
TẬP ĐỌC NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
I/Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng.
- Hiểu nội dung : Biểu dương nhà yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng.
II/Đồ dùng dạy học: Ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGK.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : Thái sư Trần Thủ Độ 	
B. Bài mới :
-Giới thiệu nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện.
*Hoạt động 1 :Luyện đọc 
-Đọc toàn bài.
 GV chia đoạn : 5 đoạn
-Đọc đoạn nối tiếp. . 
-
GV đọc toàn bài.
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
Đoạn 1và đoạn 2 : Từ đầu đến "24 đồng".
Ông Thiện đã có đóng góp gì cho Cách mạng những gì ?
Câu hỏi 2 SGK	 
*Em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của ông ?
Câu 3 SGK :
*Nêu nội dung của bài : 
GV kết luận :
*Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm 
C. Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK
.
1HS đọc toàn bài 
HS đọc đoạn nối tiếp. 
Đọc theo cặp 
-Luyện đọc từ khó : tiệm, Lạc Thuỷ, sửng sốt, màu mỡ. Kết hợp đọc chú giải.
- Đọc thầm.
-
*Đóng góp của ông Thiện qua các thời kì :
Trước Cách mạng
Khi CM thành công
-Hoà bình lập lại
*Việc làm của ông Thiện thể hiện ông là một công dân yêu nước có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn lòng hiến tặng tài sản của mình cho Cách mạng .
*HS nêu suy nghĩ của mình .
*Người công dân phải biết góp công góp của vào sự nghiệp cách mạng .
* HS luyện đọc đoạn 2,3 của bài 
_Thi đọc diễn cảm trước lớp .
* 1 Hd đọc lại bài và nêu nội dung chính của bài .
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_20_le_thi_kim_loan.doc