Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 20 - Nguyễn Phước Nguyên

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 20 - Nguyễn Phước Nguyên

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động 1 : -KIỂM TRA BÀI CŨ:

Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

a) GV đọc diễn cảm bài văn

Đoạn 1 (từ đầu đến ông mới tha cho): câu giới thiệu về Trần Thủ Độ - đọc với giọng chậm rãi, rõ ràng. Đoạn 2(từ Một lần khác đến Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho): Lời Linh Từ Quốc Mẫu ấm ức; lời Trần Thủ Độ- ôn tồn, điềm đạm.

Đoạn 3(phần còn lại).

b) GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu luyện đọc, tìm hiểu bài và đọc diễn cảm từng đoạn của bài.

Đoạn 1: Hai, ba HS đọc đoạn văn. GV kết hợp giúp HS hiểu từ được chú giải cuối bài (thái sư, câu đương); sửa lỗi về phát âm cho các em.

- Một HS đọc lại đoạn văn. GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn.

- Từng căp HS luyện đọc. Sau đó HS thi đọc diễn cảm đoạn văn

Đoạn 2

- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi: Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?

- HS đọc lại đoạn 2 theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Linh Từ Quốc Mẫu, Trần Thủ Độ).

Đoạn 3: - HS đọc đoạn 3. GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ mới ở cuối bài (xã tắc, thượng phụ).

- HS trả lời câu hỏi: Hai HS tiếp nối nhau thi đọc diễn cảm toàn truyện (HS 1 đọc đoạn 1, 2; HS 2 đọc đoạn

doc 8 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 15/03/2022 Lượt xem 266Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 20 - Nguyễn Phước Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày..tháng.năm
Tuần 20 Tập đọc
Thái sư trần thủ độ
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu 
-Biết đọc diờnc cảm bài văn, đọc phõn biệt được lời cỏc nhõn vật.
-Hiểu: Thỏi sư Trần Thủ Độ là người gươnhg mẫy, nghiờm minh, cụng bằng, khụng vỡ tỡnh riờng mà làm sai phộp nước. ( Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK ).
II - đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1 : -kiểm tra bàI cũ: 
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) GV đọc diễn cảm bài văn
Đoạn 1 (từ đầu đến ông mới tha cho): câu giới thiệu về Trần Thủ Độ - đọc với giọng chậm rãi, rõ ràng. Đoạn 2(từ Một lần khác đến Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho): Lời Linh Từ Quốc Mẫu ấm ức; lời Trần Thủ Độ- ôn tồn, điềm đạm.
Đoạn 3(phần còn lại).
b) GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu luyện đọc, tìm hiểu bài và đọc diễn cảm từng đoạn của bài.
Đoạn 1: Hai, ba HS đọc đoạn văn. GV kết hợp giúp HS hiểu từ được chú giải cuối bài (thái sư, câu đương); sửa lỗi về phát âm cho các em.
- Một HS đọc lại đoạn văn. GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn.
- Từng căp HS luyện đọc. Sau đó HS thi đọc diễn cảm đoạn văn
Đoạn 2
- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi: Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
- HS đọc lại đoạn 2 theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Linh Từ Quốc Mẫu, Trần Thủ Độ).
Đoạn 3: - HS đọc đoạn 3. GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ mới ở cuối bài (xã tắc, thượng phụ).
- HS trả lời câu hỏi: Hai HS tiếp nối nhau thi đọc diễn cảm toàn truyện (HS 1 đọc đoạn 1, 2; HS 2 đọc đoạn 3). - HS nêu ND , ý nghĩa đoạn trích.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
- HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
chính tả
Nghe- viết : Cánh cam lạc mẹ
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu 
-Viết đỳng bài chớnh tả, trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài thơ.
-Làm được BT2a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II - đồ dùng dạy – học
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS nghe- viết 
GV đọc bài viết .
- Hỏi HS về nội dung bài thơ. (Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở, yêu thương của bạn bè)
- Nhắc các em chú ý cách trình bày bài thơ, những chữ các em dễ viết sai chính tả(xô vào, khản đặc, râm ran)
-GV đọc – HS viết bài. HS đổi chéo vở soát bài. GV chấm. 1 số bàI .
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập (2)
- HS đọc YC BT.
- HS làm việc độc lập và báo cáo kết quả theo hình thức thi tiếp sức.
- GV hỏi HS về tính khôi hài của mẩu chuyện vui Giữa cơn hoạn nạn.(Anh chàng ích kỉ không hiểu ra rằng : nếu thuyền chìm thì anh cũng rồi đời)
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng:
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS ghi nhớ để không viết sai chính tả những t ừ ngữ đã ôn luyện; nhớ mẩu chuyện vui Giữa cơn hoạn nạn, kể lại cho người thân.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
\Ngày..tháng.năm
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Công dân
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu 
-Hiểu nghĩa của từ cụng dõn(BT1); xếp được một số từ chứa tiờnggs cụng vào nhúm thớch hợp theo yờu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghió với từ cụng dõn và sử dụng phự hợp với văn cảnh( BT3,4)
II - đồ dùng dạy – học: 	Bảng lớp 
ii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1 - kiểm tra bài cũ 
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1: Một HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS trao đổi cùng bạn. các em có thể sử dụng từ điển để tra nghĩa của từ “công dân”
Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS tra cứu từ điển (sử dụng từ điển hoặc một vài trang phô tô), tìm hiểu nghĩa một số từ các em chưa rõ.- HS trao đổi trong nhóm; viết kết quả làm bàI vào VBT. 
Bài tập 3
Cách thực hiện tương tự BT1. GV giúp HS hiểu nghĩa của những từ ngữ em chưa hiểu. Sau khi hiểu nghĩa các từ ngữ, HS phát biểu. GV kết luận:
- Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân
- Những từ không đồng nghĩa với công dân:đồng bào, dân tộc, nông dân, 
Bài tập 4: - HS đọc yêu cầu của bài
- GV chỉ bảng đã viết lời nhân vạt Thành, nhắc HS: Để trả lời đúng câu hỏi, cần thử thay thế từ công dân trong câu nói của nhân vật Thành lần lượt bằng những từ đồng nghĩa với nó (đã được nêu ở BT3), rồi đọc lại câu xem có phù hợp không:- HS trao đổi thảo luận cùng bạn bên cạnh
- HS phát biểu ý kiến. GV chốt lại lời giải đúng: Trong câu đã nêu, không t hể thay thể từ công dân bằng những từ đồng nghĩa (ở BT3). Vì từ công dân có hàm ý “người dân một nước độc lập”, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Kể chuyện
Kể chuyệN đã nghe, đã đọc
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu 
-Kể lại được cõu chuyện đó nghe đó đọc về những tấm gương sống , làm việc theo phỏp luật, theo nếp sống văn minh; biết trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện. 
II - đồ dùng dạy – học: 	 Bảng lớp viết đề bài
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1 :- kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS kể chuyện 
a) Giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài
- Một HS đọc đề bài viết trên bảng lớp. GV gạch dưới những từ ngữ cần chú 
- HS đọc thầm lại gợi ý 1. GV nhắc HS : Việc nêu tên nhân vật trong các bài tập đọc đã học 
- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị ở nhà cho tiết học này theo lời dặn của thầy, cô như thế nào?
- Một số HS tiếp nối nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể (kết hợp giới thiệu truyện các em mang đến lớp (nếu có). 
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV mời 1 HS đọc lại gợi ý 2. Mỗi HS lập nhanh dàn ý (theo cách gạch đầu dòng ) câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩ câu chuyện. HS thi KC trước lớp
- HS xung phong KC hoặc cử đại diện thi kể.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học; chú ý khen ngợi, biểu dương những HS dã tự tin hơn thể hiện sự tiến bộ, cố gắng hơn so với các tiết học trước.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
	Ngày..tháng.năm
	tập đọc
nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu 
-Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc cỏc con số núi về sự đúng gúp tiền của của ụng Đỗ Đỡnh Thiện cho CM .
-Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yờu nước Đỗ Đỡnh Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho CM. ( Trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2 trong SGK ).
II - đồ dùng dạy – học: ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện 
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: - kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài: GV dùng lời giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động 2: 
a) Luyện đọc
- Hai học sinh khá giỏi(tiếp nối) đọc toàn bài.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn (2-3 lượt). chia bài thành năm đoạn nhỏ để luyện đọc(xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn). GV kết hợp giúp HS hiểu những từ ngữ được chú giải sau bài (tài trợ, đồn điền, tổ chức, đồng Đông Dương, tay hòm chìa khoá, Tuần Lễ Vàng, Qũy độc lập).
- HS luyện đọc theo cặp
- Một, hai HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện sự khắc phục, kính trọng; nhấn mạnh những con số về tiền, tài sản mà ông Đỗ Đình Thiện đã trợ giúp Cách mạng.
b) Tìm hiểu bài
-HS đọc đọc thầm, đọc lướt, trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài đọc dựa theo các câu hỏi trong SGK.
- Từ câu chuyện này, em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của công dân với đất nước? (VD: người côngdân phải có trách nhiệm với vận mệnh của đất nước./ Người công dân phải biết hi sinh vì cách mạng, vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.).
c). Đọc diễn cảm
- GV mời 1 hoặc 2 HS (tiếp nối nhau) đọc lại bài văn. GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn theo gợi ý ở mục 2a.
- luyện đọc diễn cảm đoạn theo trình tự : GV đọc mẫu đoạn văn – HS luyện đọc diễn cảm cùng bạn bên cạnh – HS thi đọc.
- HS nêu ND , ý nghĩa bài văn.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại ý nghĩa của bài học - GV nhận xét tiết học.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày..tháng.năm
Tập làm văn
Tả người
(Kiểm tra viết)
I- Mục tiêu 
-Viết được bài văn tả người cú bố cục rừ ràng, đủ 3 phần ( mở bài, thõn bài, kết bài); đỳng ý, dựng từ, đặt cõu đỳng.
II - đồ dùng dạy – học: 
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài: GV dùng lời giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng 
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài 
- GV mời 1 HS đọc 3 đề bài trong SGK.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài:
+ Các em cần suy nghĩ để chọn được trong 3 đề bài đã cho 1 đề hợp nhất với mình.
Hoạt động 3. HS làm bài 
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà đọc trước tiết TLV Lập chương trình hoạt động.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Luyện Từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu 
-Nắm được cỏch nối cỏc vế cõu ghộp bằng quan hệ từ ( Nội dung : Ghi nhớ – SGK ).
-Nhận biết được cỏc quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong cõu ghộp (BT1); biết cỏch dựng cỏc quan hệ từ để nối cỏc vế cõu ghộp (BT3)
II - đồ dùng dạy – học
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1 : -kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài
Bài tập 1 
- Một HS đọc yêu cầu của BT1 (Lưu ý HS đọc cả đoạn trích kể về Lê-nin trong hiệu cắt tóc). Cả lớp theo dõi trong SGK.- HS đọc thầm đoạn văn, tìm câu ghép trong đoạn văn.
- HS nói những câu ghép các em tìm được. GV chốt lại ý đúng. 
Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của BT2
- HS làm việc cá nhân, các em dùng bút chì gạch chéo, phân tách các vế câu ghép, khoanh tròn các từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng:
Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của BT3
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 3. Phần Ghi nhớ - Hai HS đọc nội dung Ghi nhớ trong SGK.
- Hai, ba HS xung phong nhắc lại nội dung Ghi nhớ (không nhìn SGK)
Hoạt động 4. Phần luyện tập 
Bài tập 1 
- HS đọc nội dung BT1
+ HS gạch dưới các câu ghép tìm được trong VBT, phân tách các vế câu bằng gạch chéo, khoanh tròn cặp QHT.
- HS đọc lại đoạn văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2: Một HS đọc nội dung BT2. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập:
+ Khôi phục lại từ bị lược trong câu ghép+ Giải thích vì sao tác giả có thể lược bớt những từ đó.
Hoạt động 5. Củng cố, dặn dò 
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Tập làm văn
Lập chương trình hoạt động
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu 
-Bước đầu biết lập chương trỡnh hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
-Xõy dựng được chương trỡnh liờn hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11(theo nhúm).
II - đồ dùng dạy – học: Ba tấm bìa viết mẫu 
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài : GV dùng lời giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. 
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài tập 1
- Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1(Mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể, các yêu cầu). Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV giải nghĩa cho HS hiểu: Việc bếp núc (việc chuẩn bị thức ăn, thức uống, bát đĩa,)
- HS đọc thầm lại mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV hướng dẫn HS trả lời lần lượt các câu hỏi:
- Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm gì? Lớp trưởng đã phân công như thế nào?
- Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan.
(Buổi liên hoan diễn ra rất vui vẻ. Mở đầu là chương trình văn nghệ. Thu Hương dẫn chương trình, Tuấn Béo diễn kịch câm, Huyền Phơng kéo đàn, Cuối cùng, thầy chủ nhiệm phát biểu khen báo tường của lớp hay, khen các tiết mục biểu diễn tự nhên, buổi liên hoa n tổ chức chu đáo.)
HS trả lời xong câu hỏi bc, GV gắn lên bảng tấm bìa 3: 
GV nói: Để đạt kết quả của buổi liên hoan tốt đẹp như trong mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể, chắc lớp trưởng Thuỷ Minh đã cùng các bạn lập một 
Bài tập 2
- Một HS đọc yêu cầu của BT2. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của BT2:
- GV thảo luận nhóm.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_20_nguyen_phuoc_nguyen.doc