Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 21 - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 21 - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài :

- GV đưa tranh vẽ ông Giang Văn Minh đang khẳng khái đối đáp với triều Minh

2. Hướng dẫn luyện đọc:

- HS giỏi đọc bài văn

- GV chia đoạn: 4 đoạn, cho HS đọc nối tiếp

- GV kết hợp sửa lỗi, giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ ngữ chú giải trong SGK, có thể giải thêm: tiếp kiến, hạ chỉ

- Cho HS luyện đọc trong nhóm

- Cho HS đọc cả bài

- GV đọc lại 1 lượt , diễn cảm

3. Tìm hiểu bài :

a. Đoạn 1+2

- Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để nhà vua bãi bỏ lệ “góp giỗ Liễu Thăng”

b. Đoạn 3+4

- Nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh ntn?

- Vì sao vua nhà Minh sau người ám hại ông Giang Văn Minh?

-Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?

 

doc 9 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 16/03/2022 Lượt xem 156Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 21 - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011
TẬP ĐỌC : 
 TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. Mục tiêu:
-Bieát ñoïc dieãn caûm baøi vaên, ñoïc phaân bieät gioïng cuûa caùc nhaân vaät.
-Hieåu yù nghóa : Ca ngôïi Giang Vaên Minh trí duõng song toaøn, baûo veä ñöôïc danh döï, quyeàn lôïi ñaát nöôùc. (Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ:
. Đọc bài: “Nhà tài trợ đặc biệt của CM” trả lời câu hỏi về nội dung bài
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : 
- GV đưa tranh vẽ ông Giang Văn Minh đang khẳng khái đối đáp với triều Minh
2. Hướng dẫn luyện đọc: 
- HS giỏi đọc bài văn
- GV chia đoạn: 4 đoạn, cho HS đọc nối tiếp 
- GV kết hợp sửa lỗi, giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ ngữ chú giải trong SGK, có thể giải thêm: tiếp kiến, hạ chỉ
- Cho HS luyện đọc trong nhóm
- Cho HS đọc cả bài
- GV đọc lại 1 lượt , diễn cảm
3. Tìm hiểu bài : 
a. Đoạn 1+2
- Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để nhà vua bãi bỏ lệ “góp giỗ Liễu Thăng”
b. Đoạn 3+4
- Nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh ntn?
- Vì sao vua nhà Minh sau người ám hại ông Giang Văn Minh?
-Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
4. Đọc diễn cảm : 
- Cho 1 nhóm đọc phân vai
- GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn 3 để luyện đọc, hướng dẫn cách đọc.
- GV đọc mẫu, cho HS luyện đọc
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét khen một số em đọc tốt
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà kể chuyện Giang Văn Minh
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- HS quan sát, lắng nghe
- 1 HS đọc mẫu cả bài
- HS đọc tiếp nối từng đoạn (2 lượt)
- Lượt 3 kết hợp giải nghĩa từ
- 2 HS luyện đọc cho nhau nghe
- 2 HS đọc cả bài
- Lắng nghe
- 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi, suy nghĩ trả lời câu hỏi
. Vờ khóc than vì không có mặt ở nhà
- Lớp đọc thầm, suy nghĩ
- 2 HS nhắc lại cuộc đối đáp
. Vua mắc mưu ông, căm ghét ông
. Vì ông đối lại nhà Vua
-Vì ông vừa mưu trí vừa bất khuất, ông dũng cảm, không sợ chết
- 5 em đọc phân vai
- HS theo dõi, lắng nghe
- HS tham gia luyện đọc diễn cảm.
- Vài tốp 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3
- 2-3 em nhắc lại
- Lắng nghe
Thứ bai ngày 18 tháng 01 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I. Mục tiêu:
-Làm được Làm được bài tập 1,2
-Vận dụng vốn từ đã học, viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân theo yêu cầu của BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
 	-Ba tờ phiếu khổ to đã kẻ bảng ở BT 2.
-Bảng nhóm, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học:
 	1-Kiểm tra bài cũ: 
 HS nêu phần kiến thức cần ghi nhớ ở tiết trước.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu. 
-Cho HS làm việc cá nhân. 3 HS làm vào bảng nhóm.
-Mời những HS làm vào bảng nhóm học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài cá nhân. 
-GV dán 3 tờ phiếu khổ to lên bảng mời 3 HS lên thi làm bài đúng nhanh, sau đó từng em trình bày kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
*Bài tập 3:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Mời 2-3 HS giỏi làm mẫu – nói 3 đến 5 câu văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân dựa theo câu nói của Bác Hồ
-GV cho HS làm vào vở.
-Mời một số HS trình bày đoạn văn của mình. 
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.
*Lời giải :
 nghĩa vụ công dân ; quyền công dân ; ý thức công dân ; bổn phận công dân ; trách nhiệm công dân ; công dân gương mẫu ; công dân danh dự ; danh dự công dân.
*Lời giải:
 1A – 2B
 2A – 3B
 3A – 1B
*VD về một đoạn văn:
 Dân tộc ta có truyền thống yêu nước nồng nàn. Với tinh thần yêu nước ấy, chúng ta đã chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược. Để xứng đáng là các con cháu của các Vua Hùng, mỗi người dân phảI có ý thức, có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Câu nói của Bác không chỉ là lời dạy bảo các chú bộ đội, mà là lời dạy bảo toàn dân, trong đó có chúng em – những công dân nhỏ tuổi. Chúng em sẽ tiếp bước cha ông giữ gìn và xây dựng Tổ quốc Việt Nam tươI đẹp hơn.
	3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học
-Dặn HS về nhà học bài và xem lại bài tập 3.
CHÍNH TẢ : 
 NGHE - VIẾT: TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. Mục tiêu: 
-Vieát ñuùng baøi Chính taû ( Nghe – vieát) : trình baøy ñuùng hình thöùc baøi vaên xuoâi.
-Laøm ñöôïc BT (2) a/b, hoaëc (3) a/b, hoaëc BT chöông trình phöông ngöõ do GV soaïn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Vở Bài tập
- 4 tờ phiếu to có phô tô nội dung BT 2a, BT 3a
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ: 
- GV đọc một số từ có âm đầu r/d/gi để kiểm tra chính tả HS ( BT 2a chính tả tuần trước)
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài : (nêu mđyc)
2. Viết chính tả : 
a. Hướng dẫn
- GV đọc đoạn văn viết chính tả
- Đoạn văn kể điều gì?
- Cho HS đọc lại đoạn văn viết chính tả
b. HS viết chính tả
- GV đọc từng câu (2lần), HS viết
- GV đọc lại cả bài cho HS dò
c. Chấm - chữa
- Mở bảng phụ có đoạn văn chính tả
- GV chấm 5 - 7 vở, nhận xét
3. Luyện tập chính tả: 
Bài tập 2:
- GV chọn bài 2a cho HS làm 
- Cho HS nắm yêu cầu BT
- HS làm bài độc lập
- GV dán 4 tờ phiếu ghi sẵn BT, cho HS thi làm bài nhanh
Bài tập 3
Cách tiến hành như BT 2
4. Củng cố - dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học 
- 2 HS nghe - viết trên bảng
- Lắng nghe
- Cả lớp theo dõi trong SGK
. Kể việc ông GVM khẳng khái, khiến vua Minh tức giận
- HS gấp SGK, nghe, viết
- HS dò soát lỗi
- Cho HS đổi vở nhau để chấm lỗi
- 1 HS đọc to, HS khác nhắc lại
- HS làm bài vào vở BT
- 4 HS lên thi làm bài
- Cả lớp nhận xét
- HS thực hành BT
- Lắng nghe
KỂ CHUYỆN: 
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
-Keå ñöôïc moät caâu chuyeän veà vieäc laøm cuûa nhöõng coâng daân nhoû theå hieän yù thöùc baûo veä coâng trình coâng coäng, caùc di tích lòch söû – vaên hoaù, hoaëc moät vieäc laøm theå hieän yù thöùc chaáp haønh Luaät Giao thoâng ñöôøng boä hoaëc moät vieäc laøm theå hieän loøng bieùt ôn caùc thöông binh, lieät só.
II. Đồ dùng dạy - học:
. Bảng phụ viết đề bài
. Một số tranh ảnh phục vụ đề bài (nếu có)
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ: 
- Cho HS kể chuyện về nếp sống văn minh
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : (nêu mđyc)
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài
- Cho HS đọc 3 đề bài trên bảng phụ
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng của đề bài
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK
- Cho HS suy nghĩ chọn đề bài , đọc gợi ý cho đề đó
- Cho HS giới thiệu chuyện mình sẽ kể
- Cho HS lập nhanh dàn ý vào nháp
3. HS kể chuyện
a. Kể chuyện theo nhóm
- GV đến từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn
b. Thi kể chuyện trước lớp
- GV nhận xét, khen những bạn kể hay
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- dặn HS xem trước bài KC tuần 22 : Ông Nguyễn Khoa Đăng.
- 2 HS kể
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc cả 3 đề. Lớp lắng nghe
- HS quan sát, chú ý
- Lớp theo dõi SGK
- HS chọn đề 2, đọc thầm gợi ý 2
- HS giới thiệu đề tài của mình
- HS lập dàn ý cá nhân
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe chuyện của mình và trao đổi ý nghĩa chuyện
- Các nhóm cử đại diện thi kể, đối thoại ý nghĩa câu chuyện
- Lắng nghe
- Ghi chép
TẬP ĐỌC: 
 TIẾNG RAO ĐÊM
I. Mục tiêu: 
-Bieát ñoïc dieãn caûm baøi vaên, gioïng ñoïc thay ñoåi linh hoaït theå hieän ñöôïc noäi dung truyeän.
-Hieåu yù nghóa : Ca ngôïi haønh ñoäng duõng caûm cöùu ngöôøi cuûa anh thöông binh. ( Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi 1,2,3trong SGK ).
II. Đồ dùng dạy - học:
-Tranh minh họa. 
-Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ: 
- Đọc đoạn 1+2 “Trí dũng song toàn”, trả lời câu hỏi về nội dung của đoạn 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài :
2. Luyện đọc : 
- Cho HS đọc toàn bài
- GV chia bài làm 4 đoạn
- Tổ chức cho HS đọc đoạn tiếp nối (2 lượt)
- GV kết hợp sửa lỗi và giải nghĩa từ
- Luyện đọc từ ngữ khó: khuya, tĩnh mịch, khập khiễng, cấp cứu
- Tổ chức đọc trong nhóm theo cặp
- Cho HS đọc toàn bài trước lớp
- GV đọc diễn cảm cả bài
3. Tìm hiểu bài : 
a. Đoạn 1+2
-Tiếng rao bán bánh giò vào lúc nào?
-Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác gì?
- Đám cháy xảy ra lúc nào? Được mô tả ra sao?
b. Đoạn 3+4
- Người đã dũng cảm cứu em bé là ai?
-Con người và hành động của anh có gì đặc biệt?
- Cho HS đọc lướt bài văn
- Chi tiết nào trong bài gây bất ngờ cho người đọc?
-Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về hành động của anh thương binh?
4. Đọc diễn cảm: 
- Cho 4 em đọc nối tiếp từng đoạn diễn cảm (GV hướng dẫn theo gợi ý 2a)
- GV đưa bảng phụ luyện đọc đoạn: Rồichân gỗ.
- GV HD cách đọc, GV đọc mẫu, cho HS luyện đọc
- GV nhận xét, khen một số em đọc tốt
5. Củng cố - dặn dò
- Câu chuyện nói lên điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi chép ý nghĩa và nhớ nội dung câu chuyện
- 2 HS lần lượt đọc, trả lời
- Lắng nghe
- 1 HS khá đọc toàn bài
- HS đánh dấu đoạn
- HS đọc tiếp nối từng đoạn, giải nghĩa từ khó
- HS luyện đọc từ ngữ khó
- 2 HS đọc cho nhau nghe
- 1-2 em đọc cả bài
- Lắng nghe
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
. Đêm khuya tĩnh mịch
. Buồn não nuốt
. Lúc nửa đêm
. Dữ dội
. Người bán bánh giò
. Anh là thương binh nặng, chỉ còn 1 chân
. Là người lao động bình thường nhưng hành động cao cả
. Phát hiện anh là thương binh (cái chân gỗ)
. Đó là hành động cao cả, dũng cảm, cao thượng dám xả thân mình để cứu người khác.
- 4 HS đọc nối tiếp đến hết bài
- HS chú ý hướng dẫn của GV
- Lắng nghe GV đọc mẫu
- Một số em luyện đọc diễn cảm đoạn này
- Ca ngợi
- Lắng nghe
TẬP LÀM VĂN: 
 LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu:
-Laäp ñöôïc moät chöông trình hoaït ñoäng taäp theå thao theo 5 hoaït ñoäng gôïi yù trong SGK ( hoaëc moät hoaït ñoäng ñuùng chuû ñieåm ñang hoïc, phuø hôïp vôùi thöïc teá ñòa phöông )
II. Đồ dùng dạy - học:
. Bảng phụ viết sẵn cấu tạo của CTHĐ
. Bút xạ, 2 phiếu to để HS lập CTHĐ
III.. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ :
- Nói lại tác dụng việc lập CTHĐ
- Nói lại cấu tạo của CTHĐ
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : (nêu mđyc)
2. Hướng dẫn HS lập CTHĐ : 
a. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài : 
- Cho HS đọc đề bài
- GV lưu ý HS : chọn 1 trong 5 hđộng mà SGK đã nêu
- Cho HS đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, chọn hđộng để lập chương trình
- Cho HS nêu tên hđộng em sẽ chọn
- GV mở bảng phụ đã viết cấu tạo CTHĐ
b. Cho HS lập CTHĐ : 
- Cho HS lập CTHĐ cá nhân
- Phát 2 phiếu to cho 2 HS làm, dán, trình bày kết quả
- GV nhận xét và khen những HS làm bài tốt
3. Củng cố - dặn dò: 
- Khi thực hiện 1 hđộng, cần phải lên chương trình hđộng ntn để đạt hiệu quả?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chưa làm xong CTHĐ thì về nhà làm tiếp
- HS 1 trả lời
- HS 2 trả lời
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc to đề bài, 1 HS khác nhắc lại
- HS đọc thầm, chọn hđộng
- Vài em nêu tên hđộng của mình chọn
- Gọi 2 HS nhắc lại cấu tạo
- Cả lớp làm bài ở vở BT
- 2 HS làm phiếu, trình bày
- Cả lớp nhận xét
- Một số HS khác đọc CTHĐ của mình
- HS trả lời
- Lắng nghe
- Ghi chép
 LUYỆN VỀ TỪ VÀ CÂU: 
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
- Nhaän bieùt ñöôïc moät soá töø hoaëc caëp quan heä töø thoâng duïng chæ nguyeân nhaân-keát quaû ( Noäi dung: Ghi nhôù – SGK )
-Tìm ñöôïc veá caâu chæ nguyeân nhaân, chæ keát quaû vaø quan heä töø, caëp quan heä töø noái caùc veá caâu. (BT1, muïcIII); thay ñoåi vò trí caùc caâu ñeå taïo ra moät caâu gheùp môùi (BT2); choïn ñöôïc QHT thích hôïp (BT3); bieùt theâm veà caáu taïo thaønh phaàn caâu gheùp chæ nguyeân nhaân-kq (choïn 2 trong soá 3 caâu ôû BT4)
II. Đồ dùng dạy - học:Bảng lớp viết 2 câu ghép BT1. Bảng phụ viết 2 câu ở BT3. Một số phiếu để HS làm BT
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ : 
- HS đọc lại đoạn văn ngắn viết về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của người công dân
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : (Nêu mđyc)
2. Nhận xét: 
a. Cho HS đọc yêu cầu BT1
- GV mở bảng có viết sẵn 2 câu văn
- GV nhắc lại trình tự làm bài
- Cho HS làm bài cá nhân, 1 HS làm bảng
- GV nêu nhận xét, chốt lại: 
. Giữa 2 câu ghép có sự khác nhau về cách nối các vế
b. Cho HS đọc BT2
- Cho HS nêu những quan hệ từ tìm được
- GV nhận xét và chốt:
. Những quan hệ từ có ý nghĩa nguyên nhân - kết quả là: vì.nên.
3. Ghi nhớ: 
- Cho HS đọc ghi nhớ (SGK)
- Cho HS nhắc lại không nhìn SGK
4. Làm bài tập : 
a. Bài tập 1
- Cho HS làm bài cá nhân. Chọn 2 HS làm phiếu, trình bày
- GV nhận xét và chốt ý đúng
b. Bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- Cho 2 HS giỏi làm mẫu
- Cho HS làm miệng
- GV nhận xét, khen ngợi những em tạo được câu hay
c. Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu đề
- Cho HS suy nghĩ tự làm bài. Gọi 2 HS làm ở bảng phụ
- GV chốt lại: Nhờ. Nên;Tại .nên
d. Bài tập 4
- 2 HS làm ở bảng phụ, trình bày
-GVnhận xét,chốt ý đúng:Vìnên;Donên;Nhờ... nên
5. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học; Ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập
- 2 HS lần lượt đọc
- Lắng nghe
- Đọc to cả 2 câu văn
- Cho HS đọc lại
- Lắng nghe
- HS làm vở BT, phát biểu
- HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, phát biểu.
- 2 HS đọc to
- 2 HS nhắc lại
-HS đọc nội dung BT1
- HS làm bài vào vở BT
- 2 HS làm phiếu, dán , trình bày
- Cả lớp nhận xét
- 2 HS đọc đề
- 2 HS giỏi thực hiện
- HS suy nghĩ, phát biểu câu mình tạo được
- 1 HS đọc to, 1 HS khác nhắc lại.
- Cho HS trình bày bài làm, phát biểu giải thích vì sao chọn qht đó.
- HS đọc thầm yêu cầu
- Trao đổi với bạn bên cạnh để làm bài.Làm bài vào vở 
- Cả lớp bổ sung
TẬP LÀM VĂN :
 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
-Ruùt ñöôïc kinh nghieäm veà caùch xaây döïng boá cuïc, quan saùt vaø löïa choïn chi tieát, trình töï mieâu taû; dieãn ñaït, trình baøy trong baøi vaên taû ngöôøi.
-Bieát söûa loãi vaø vieát laïi moät ñoaïn vaên cho ñuùng hoaëc vieát laïi moät ñoaïn vaên cho hay hôn.
II. Đồ dùng dạy - học:
. Bảng phụ ghi 3 đề bài kiển tra viết (tả người)
. Bảng phụ ghi 1 số lỗi điểm hình
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ: - Đọc lại CTHĐ đã làm ở tiết trước.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : (nêu mđyc)
2. Nhận xét kết quả bài làm của HS
- GV đưa bảng phụ có 3 đề bài
- GV nhận xét chung về ưu - khuyết (GV không nêu tên HS )
- GV thông báo số điểm cụ thể
3. Hướng dãn HS chữa bài
a. Chữa lỗi chung
- GV đưa bảng phụ đã viết sẵn các lỗi điển hình, cho cả lớp chữa bài, GV sửa lại cho đúng bằng phấn màu.
b. Chữa lỗi trong bài của mình
- GV phát bài cho HS
- Cho HS đổi bài cho nhau để sửa lỗi
- GV theo dõi - kiểm tra
c. Cho HS học tập những đoạn văn hay
- GV đọc bài văn, đoạn văn hay của các bạn trong lớp.
4. Cho HS viết 1 đoạn văn trong bài của mình
- HS viết lại cho hay hơn, cô chấm 1 số đoạn văn
5. Củng cố - dặn dò: 
- 2 HS đọc CTHĐ của mình
- Lắng nghe
- HS đọc lại 3 đề bài
- HS lắng nghe
- Lắng nghe
- HS lên bảng chữa lần lượt các lỗi trên bảng
- HS cả lớp cùng trao đổi bổ sung
- HS nhận bài, xem lại những lỗi mình mắc phải, đổi bài để sửa lỗi.
- HS lắng nghe, cảm nhận cái hay cái đẹp của bài, của đoạn hay.
- HS chọn 1 đoạn trong bài để viết lại
- Một số em đọc cho cả lớp nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_21_truong_tieu_hoc_le_thi.doc