Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 22 - Lê Thị Kim Loan

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 22 - Lê Thị Kim Loan

B. Bài mới : Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Giúp HS luyện đọc

-GV cho HS quan sát tr/minh họa bài SGK.

- GV chia bài văn 4 đoạn.

-GV theo dỏi và sửa sai trong quá trình đọc.

- GV đọc diễn cảm bài văn.

Hoạt động 2: Giúp HS tìm hiểu bài

- Câu 1/37

- Câu 2/37

* GV giúp HS tìm hiểu ý nghĩa các từ :

ngư trường,làng biển, vàng lưới,

- Câu 3/ 37

-GV giúp HS tìm hiểu từ : lưới đáy, lưu cữu,

- Câu 4/ 37

H:Nội dung chính bài là gì?(GVcho th/luận)

Hoạt động3:Giúp HS luyện đọc diễn cảm

-GV h/dẫn đọc diễn cảm Đ/4 theo phân vai.

-GV nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố- Dặn dò:

-H:Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?

-GV nhận xét tiết học-Bài mới:Cao Bằng

 

doc 8 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 266Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 22 - Lê Thị Kim Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
TẬP ĐỌC	 LẬP LÀNG GIỮ BIỂN 
I/MỤC TIÊU: 
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với lời nhân vật.
- Hiểu được nội dung : Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. TLCH 1, 2, 3.
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trang 35-37/ SGK.
 - Tranh, ảnh về làng ven biển, làng đảo và về chài lưới.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Bài cũ : Kiểm tra bài “Tiếng rao đêm”.
B. Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giúp HS luyện đọc
-GV cho HS quan sát tr/minh họa bài SGK.
- GV chia bài văn 4 đoạn.
-GV theo dỏi và sửa sai trong quá trình đọc.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
Hoạt động 2: Giúp HS tìm hiểu bài
- Câu 1/37
- Câu 2/37
* GV giúp HS tìm hiểu ý nghĩa các từ :
ngư trường,làng biển, vàng lưới,
- Câu 3/ 37
-GV giúp HS tìm hiểu từ : lưới đáy, lưu cữu,
- Câu 4/ 37
H:Nội dung chính bài là gì?(GVcho th/luận)
Hoạt động3:Giúp HS luyện đọc diễn cảm
-GV h/dẫn đọc diễn cảm Đ/4 theo phân vai.
-GV nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố- Dặn dò: 
-H:Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?
-GV nhận xét tiết học-Bài mới:Cao Bằng 
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
 - HS quan sát tranh.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn ( 2 lượt). 
Đoạn 1: Từ đầu đến . toả ra hơi muối.
Đoạn 2:Từ bố Nhụ vẫn nói. để cho ai.
Đoạn 3: Từ ông Nhụ bước  nhường nào.
Đoạn 4: phần còn lại.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Hai em đọc toàn bài.
*HS đọc th/đoạn 1, trả lời câu hỏi SGK
- Họp làng để đưa cả làng ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo.
*HS đọc th/đoạn 2, trả lời câu hỏi SGK
-Đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần,..phơi được 1 vàng lưới buột được một con thuyền.
*HS đọc th/đoạn 3, trả lời câu hỏi SGK
-Ông bước ra võng, ngồi.miệng khan
Ông đã hiểu những ýnhường nào.
*HS đọc th/đoạn 4, trả lời câu hỏi SGK
- Nụ đi và sau đóphía chân trời.
*HS suy nghĩ,nêu nội dung chính bài.
-HS đọc 4 vai (dc,bốNhụ, ôngNhụ,Nhụ).
-HS luyện đọc theo cặp.
-HS thi đọc diễn cảm.
-HS trả lời.
-HS theo dõi GV nhận xét.
 Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010
CHÍNH TẢ (Nghe viết) HÀ NỘI 
 I/ MỤC TIÊU: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ, tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT 2) ; viết được 3 đến 5 tên người , tên địa lí theo yêu cầu của BT3. 
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: + SGK . + Bảng phụ.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
A. Bài cũ :
- Cho HS viết một số từ hay sai : Lê Thần Tông, Giang Văn Minh.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu nội dung đoạn thơ và viết chính tả.
- GV đọc bài chính tả SGK. 
- GV đọc cho HS viết( nhắc HS tư thế ngồi viết)
- GV đọc lại để HS soát lỗi.
- GV thu vở - Chấm bài.
- Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
-Bài tập 2 : Nêu quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt Nam.
-Bài 3: Trò chơi : “ Tiếp sức” 
-GV nêu cách thực hiện.
- GV nhận xét nhóm viết đúng và nhanh nhất để tuyên dương.
C. Củng cố - Dặn dò:
* Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau : Cao Bằng.
- HS viết vào bảng con.
- HS theo dõi GV nhận xét.
- HS đọc thầm và theo dõi.
- HS nêu nội dung bài viết.
- HS luyện viết từ vào bảng con : Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình.
- HS viết vào vở .
- HS tự soát lỗi.
- HS đổi vở - soát lỗi.
- Nộp vở 9-10 em.
-HS làm bài vở bài tập, 1 HS làm bảng lớp.
-HS theo dõi cách thực hiện.
-HS thực hiện 2 đội .
- Cả lớp nhận xét.
-HS theo dõi GV nhận xét.
-HS về nhà thực hiện.
Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010
KỂ CHUYỆN: ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG 
I/ MỤC TIÊU : 
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, nhớ và kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: +SGK + Tranh phóng to.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ:Kể câu chuyện đã nghe đã đọc nội dung bảo vệ công cộng,.
B.Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1: GV kể chuyện
* GV kể lần 1; lần 2 kết hợp tranh.
-GV nêu một số câu hỏi để HS nắm được câu chuyện:
+ Ông Nguyễn Khoa Đăng là người như thế nào?
+ Ông đã làm gì để tên trộm tiền lộ nguyên hình?
+ Ông đã làm gì để bắt bọn cướp? 
+ Ông còn làm gì để phát triển làng xóm?
Hoạt động 2: Giúp HS kể chuyện và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
- Gọi HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
-Gọi HS nêu n/dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GV liên hệ để HS biết quý trọng người có công với nước, sống vì dân.
C. Củng cố- Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học. 
-GV:Tìm 1 c/chuyện em đã nghe hoặc đọc nói về t/gương góp sức mình b/vệ TTAN
- 2 HS kể.
-Cả lớp nhận xét.
-HS lắng nghe và quan sát tranh.
-HS nối tiếp nhau trả lời.
+Ông là vị quan án có tài xét xử được dân mến.
+Ông bỏ tiền vào nước thì biết hắn là kẻ trộm thì thấy chỗ hắn để tiền.
+Ông cho q/sĩ cải trang, bắt sống hắn
+ Ông đưa bọn cướp đi khai hoang
-Nhóm 2HS thi kể nối tiếp từng tranh.
-HS kể toàn bộ c/chuyện trong nhóm qua từng tranh(đổi cho nhau )
- HS xung phong kể trước lớp.
-Trao đổi, đặt câu hỏi trong nhóm để tìm nội dung chính và ý nghĩa chuyện.
-HS nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, tự nhiên nhất.
-HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
-HS theo dõi GV nhận xét.
-HS về nhà thực hiện.
Thứ tư ngày 4 tháng 2 năm 2010
TẬP ĐỌC	 CAO BẰNG 
I/MỤC TIÊU: 
- Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
- Hiểu nội dung : ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. TLCH 1, 2, 3 ; thuộc ít nhất 3 khổ thơ.
IIĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Tranh minh họa bài đọc ấcng 41/ SGK.
 - Bản đồ Việt Nam để GV chỉ vị trí Cao Bằng cho HS.
III/HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A.Bài cũ :Kiểm tra bài:“Lập làng giữ biển”
B. Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giúp HS luyện đọc
- Cho HS quan sát tranh minh họa bài đọc. 
-GV theo dõi và sửa sai trong quá trình đọc.
-GVđọc diễn cảm bài thơ.(lưu ý:nhấn giọng ở những địa thế mộc mạc của ngườiC/Bằng.
Hoạt động 2: Giúp HS tìm hiểu bài
- Câu 1/42
-GV giúp HS hiểu các địa danh: Cao Bằng, đèo Gió, đèo Ngang, đèo Cao Bắc.
- Câu 2/42
- Câu 3/ 42
- Câu 4/ 42
H:Nội dung chính bài là gì?(GVchoth/luận)
Hoạt động3:Giúp HS đọc diễn cảm-HTL
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ. Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng tự nhiên giữa các dòng thơ.
-GV h/dẫn HS đọc đúng từng khổ thơ.
C. Củng cố- Dặn dò: 
-Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ?
-GV nhận xét tiết học. 
-Bài mới : Phân sử tài tình 
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát tranh.
- HS tiếp nối đọc từng khổ thơ.
- HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp phát âm đúng các từ: lặng thầm, suối khuất, rì rào
-HS đọc nối tiếp lần 3 
- HS luyện đọc theo cặp. Một, hai HS đọc cả bài.
*HS đọc khổ thơ 1, trả lời câu hỏi SGK
- Muốn đến Cao Bằng phải qua 1số đèo,
 Cao Bằng xa xôi, hiểm trở.
*HS đọc khổ thơ 2,3 trả lời câu hỏi SGK
- Mận ngọt đón môi ta dịu dàng, chị thương, em rất thảo, ông lành, bà hiền.
*HS đọc khổ thơ 4,5trả lời câu hỏi SGK
-Còn núi non Cao Bằng.khuất rì rào.
*HS đọc khổ thơ 6 trả lời câu hỏi SGK
-Cao Bằng có vị trí rất quan trọng.
*HS nêu nội dung chính bài.
-HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ.
-HS học thuộc lòng từng khổ,cả bài thơ và thi HTL.
-HS trả lời, cả lớp nhận xét.
-HS theo dõi GV nhận xét.
-HS ghi bài học.
Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ 
I/MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
- Hiểu thê nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả, giả thiết - kết quả (NDghi nhớ).
- Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép BT1, tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép BT2 ; biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép.
 II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * HS: SGK - * GV: Giấy khổ to, bảng phụ, bút dạ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
A. Bài cũ : Đặt câu thể hiện muối quan hệ nguyên nhân- kết quả
B. Bài mới : Giới thiệu- ghi đề.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ
* Bài tập1/38:
- GV viết lên bảng 2 câu văn.
- GV chốt ý đúng như SGV.
* Bài tập 2/38 : 
- GV nhắc lại yêu cầu.
- GV nhận xét và chốt lại những cặp QHT 
* GV kết luận ghi nhớ (SGK).
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài Tập 1/23: - GV viết sẵn câu a,b lên bảng lớp.
- GV nhận xét, chốt kết quả.
 * Bài Tập 2/23 : 
GV nhận xét,chốt ý đúng: 
* Bài Tập 3/23 : Trò chơi : “ Tiếp sức”.
-GV nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố- Dặn dò:
* Nhận xét tiết học. 
-Bài sau: Nối các vế câu ghép bằng QHT
-2 HS thực hiện, cả lớp nhận xét.
*1 HS đọc y/cầu BT1 + đọc câu a ,b:
+ Chỉ ra sự khác nhau về cách nối các vế câu giữa 2 câu ghép.
+Chỉ ra cách sắp xếp các vế câu trong 2 câu ghép có gì khác nhau.
+ Đánh dấu ph/cách các vế câu trong m/câu.
-HS thảo luận nhóm 2.HS phát biểu.
- Cả lớp nhận xét.
*HS đọc y/cầu BT, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân.- Một số HS phát biểu, lớp nhận xét.
+HS tìm đúng: nếu..thì, hễ ..thì..nếu như..thì.., hễ màthì..,giá..thì..,già màthì, giả sửthì..
*1HS đọc ghi nhớ, cả lớp nhắc lại.
- 1 HS đọc to,lớp thầm.
+Tìm các vế câu chỉ điều kiện(GT),chỉ kết quả.Tìm QHT trong câu a,b.
-HS làm vở,2HS làm phiếu.Lớp nh/xét.
*HS đọcy/ cầu, HS làm bài, trình bày k/quả.
-HS chép lời giải đúng vào vở: 
a)Nếu ..thì hoặc Nếu màthì.
b) Hễ thì.. ; c) Nếu( giá) thì
* HS thực hiện 2 đội.
-Cả lớp nhận xét, tuyên dương.
-HS theo dõi GV nhận xét.
-HS ghi bài học.
Thứ năm ngày 5 tháng 2 năm 2010
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ 
I/MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
 - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản (ND ghi nhớ).
- Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT 1, mục III) ; thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản ; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện ( BT 3).
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * HS: SGK - * GV: Giấy khổ to, bảng phụ, bút dạ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
A. Bài cũ : Kiểm tra 2 HS
B. Bài mới : Giới thiệu- ghi đề.
Hoạt động 1:Huớng dẫn tìm hiểu ví dụ 
* Bài tập 1/44
- GV chốt ý đúng : Có 1 câu ghép.
* Bài tập 2 /44 
- GV gợi ý: 
+Tìm những câu ghép thể hiện sự tương phản.
+Các em cần sử dụng các QHT hoặc các cặp QHT : Tuy, dù, nhưng ; tuy..nhưng.,..
-GV nh/xét, khẳng định những câu đúng.
-GV kết luận ghi nhớ (SGK).
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
 * Bài Tập 1/44 : 
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
* Bài Tập 2/45
-GV cho thực hiện trò chơi :“Ai nhanh, ai đúng"
* Bài Tập 3/45
- GV chốt ý đúng: Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng ..
- GV hỏi : Câu chuyện gây cười ở chỗ nào?
C. Củng cố-Dặn dò:
* GV nhận xét tiết học. 
 -Bài sau:Nối các vế câu ghép bằng QHT
-2 HS thực hiện đặt câu ghép (ĐK-KQ)
* 1 HS đọc to đề , cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1+ 2 đoạn văn: 
 + Tìm câu ghép trong 2 đoạn văn.Từ nào nối các vế câu ghép.
- 1 HS làm bảng, lớp dùng bút chì gạch dưới câu ghép và quan hệ từ.
- Cả lớp nhận xét.
* 1 HS đọc to đề bài tập.
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vở.
- Cả lớp nhận xét kết quả.
- 3 HS đọc, HS nhắc lại.
- 3 HS đọc những câu văn đúng.
-HS đọc ghi nhớ.
* 1HS đọc yêu cầu + đọc câu a,b
- 2 HS làm bài trên bảng, lớp dùng bút chì gạch trong SGK (Tìm CN-VN)
* 1HS đọc yêu cầu đề.
-HS thực hiện 2 đội (Điền thêm đúng 1 QHT và 1 vế câu)
* 1HS đọc yêu cầu đề.
- HS tìm được chủ ngữ, vị ngữ.
- HS trả lời, cả lớp nhận xét.
- HS theo dõi GV nhận xét.
- HS ghi bài học.
Thứ tư ngày 4 tháng 2 năm 2010
TẬP LÀM VĂN : ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN 
I/ MỤC TIÊU: 
- Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa câu chuyện.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Bảng phụ 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Bài cũ : Kiểm tra đoạn văn (Viết lại trong tiết trả bài viết).
-GV nhận xét.
B. Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1 
H: Bài tập có mấy yêu cầu?
-GV cho các nhóm làm bài tập (theo 3 yêu cầu đề). 
-GV nhận xét, chốt ý.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT2
-Em hãy đọc yêu cầu của bài
( phần lệnh và truyện Ai giỏi nhất?)
-GV tóm tắt câu chuyện theo tranh.
-GV chấm, nhận xét, chốt ý đúng.
H: Ý nghĩa câu chyuện là gì?
C. Củng cố- Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau: Viết bài văn kể chuyện.
- 2 HS trình bày.
- HS cả lớp nhận xét.
- HS đọc toàn văn của BT1.
- HS nêu yêu cầu đề.
+ Bài tâp có 3 yêu cầu.
- HS thực hiện theo nhóm 3 yêu cầu:
+Thế nào là kể chuyện ?
+ Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
+ Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?)
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc câu hỏi trắc nghiệm
-HS quan sát tranh.
-HS theo dỏi GV tóm tắt câu chuyện.
- HS làm bài ở vở và trình bày bảng.
- HS cả lớp nhận xét:
+Câu chuyện này có 4 nhân vật.
 +Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua cả lời nói và hành động.
 +Ý nghĩa của câu chuyện trên là: khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
* HS nêu ý nghĩa câu chuyện, cả lớp nhận xét.
-HS nhắc lại kiến thức về văn kể chuyện.
- HS theo dõi gv nhận xét.
- HS về nhà thực hiện
Thứ sáu ngày 6 tháng 2 năm 2010
 TẬP LÀM VĂN 
 KIỂM TRA VIẾT (KỂ CHUYỆN )
I/ MỤC TIÊU : 
- Viết được bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài vă rõ cốt chuyện , nhân vật, ý nghĩa ; lời kể tự nhiên.
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - HS :Vở tập làm văn -GV : Bảng phụ
III/HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Bài cũ :
- GV kiểm tra vở cả lớp.
B. Bài mới : Giới thiệu bài
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi HS đọc 3 đề bài SGK.
- Giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV giải đáp thắc mắc HS nêu.
 Hoạt động 2: GV cho HS làm bài
- GV quan sát, nhắc nhở HS làm nháp và tư thế ngồi.
- GV thu bài - Chấm bài.
C. Củng cố- Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
- Bài mới : Về nhà chuẩn bị trước lập chương trình hoạt động.
- HS trình bày vở tập làm văn.
- HS đọc đề bài.
- HS nhắc lại câú tạo của bài văn kể chuyện:
+ Phần mở đầu : Giới thiệu câu chuyện sẽ kể theo lối trực tiếp hoặc gián tiếp.
+ Phần diễn biến.
+Phần kết thúc : Nêu ý nghĩ câu chuyện hoặc suy nghĩ của em về câu chuyện.
- HS chọn 1 trong 3 đề để làm (HS tự nói đề mình chọn).
- HS làm bài nháp, làm vào vở.
- Các tổ trưởng thu bài và nộp bài.
- HS theo dõi GV nhận xét.
- Về nhà xem trước bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_22_le_thi_kim_loan.doc