I – Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: một song, chuyện lớn, lấy, được, lấy cắp, .
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng.
2. Đọc hiểu:
- Hiểu các từ khó trong bài: luật tục, Ê-đê, song, co, tang chứng, nhân chứng, trả lại đủ giá, .
Tuần 24 Tập đọc Luật tục xưa của người Ê-đê (Trích) I – Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: một song, chuyện lớn, lấy, được, lấy cắp, ... - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng. 2. Đọc hiểu: - Hiểu các từ khó trong bài: luật tục, Ê-đê, song, co, tang chứng, nhân chứng, trả lại đủ giá, ... - Hiểu nội dung bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê-đê, học sinh hiểu: xã hội nào cũng phải có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo pháp luật. II – Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ sách giáo khoa, bảng phụ viết sẵn đoạn văn đọc diễn cảm. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 2. Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu bài. * Giảng bài: 1. Luyện đọc: Toàn bài đọc với giọng rõ ràng, dứt khoát giữa các câu, thể hiện tính chất nghiêm minh, rõ ràng của luật tục. 2. Tìm hiểu bài: Nội dung: Người Ê-đê từ xa xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. 3. Đọc diễn cảm: - Tội không hỏi cha mẹ ... - Tội giúp kẻ có tội. 3. Củng cố: (3 phút) ! Gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần và trả lời câu hỏi về nội dung của bài. ! Nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. * Hoạt động 1: Luyện đọc. Các bước như đã hướng dẫn. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. ! Đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. ? Người xưa đặt ra luật tục để làm gì? ! Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội. - Giảng: ! Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng. ! Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết. ? Qua bài tập đọc em hiểu được điều gì? - Ghi nội dung chính lên bảng. * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm: ! 3 học sinh đọc. ! Nhận xét, tìm giọng đọc phù hợp. - Đưa đoạn luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu. ? Khi đọc cần nhấn giọng ở những từ ngữ nào? ! Đọc nhóm. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, đánh giá. ! Nêu ý nghĩa của đoạn trích. - Về nhà đọc cho nhiều người cùng nghe. - Chuẩn bị bài học giờ sau. - 3 học sinh nối tiếp đọc thuộc lòng và trả lời. - Nhắc lại đầu bài. - Luyện đọc. - Thảo luận nhóm. - phạt người có tội, bảo vệ cuộc sống. - Không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp ... - Quy định các mức xử phạt ... - Tang chứng phải chắc chắn. - Luật giáo dục, đất đai, ... - Nối tiếp trả lời. - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. - Nghe. - Trả lời: cây đa, mẹ cha, không hỏi cha ... - Đọc trong nhóm. - 3 học sinh thi đọc - Nhận xét, đánh giá. - Trả lời. Chính tả Núi non hùng vĩ (Nghe – Viết) I – Mục tiêu: 1. Nghe – viết chính xác, đẹp bài chính tả Núi non hùng vĩ. 2. Làm đúng bài tập chính tả về viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam. II – Chuẩn bị: - Như sách thiết kế. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 2. Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu bài. * Giảng bài: 1. Viết chính tả. - Đoạn văn giới thiệu với chúng ta vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc, nơi giáp giữa nước ta và Trung Quốc. 2. Tìm các tên riêng trong các đoạn thơ sau: - Đăm Săn, Y-Sun, Mơ-nông, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ-hao - Tây Nguyên, sông Ba. 3. Giải câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử: 1. Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo. 2. Quang Trung (Nguyễn Huệ). 3. Đinh Bộ Lĩnh (Đinh Tiên Hoàng). 4. Lý Thái Tổ (Lí Công Uẩn. 5. Lê Thánh Tông. 3. Củng cố: (3 phút) ! 1 học sinh đọc cho 3 học sinh lên bảng viết: Hai Ngàn, Ngã Ba, Tùng Chinh, Pù Mo ... ? Em có nhận xét gì về cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam? - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. ! 2 học sinh nối tiếp đọc đoạn văn. ? Đoạn văn cho em biết điều gì? ? Đoạn văn miêu tả vùng đất nào? - Đoạn văn giới thiệu với chúng ta vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc, nơi giáp giữa nước ta và Trung Quốc. ! Tìm các từ khó, dễ lẫn. ! Đọc và viết lại các từ vừa tìm. - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài. - Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi. - Thu chấm, nhận xét. ! 1 học sinh đọc thành tiếng. ! Lớp tự làm bài, 2 học sinh lên bảng, mỗi học sinh viết một yêu cầu. ! Nhận xét bài làm của bạn lên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. ! 1 học sinh đọc thành tiếng trước lớp. ! 2 học sinh ngồi cạnh tạo thành cặp thảo luận nhóm. - Tổ chức cho học sinh dưới dạng trò chơi. ! Đại diện nhóm lên bốc thăm trả lời câu đố. - Sau mỗi học sinh giải đố, 1 học sinh nhận xét. ! Nhẩm và đọc thuộc lòng câu đố. ! Trình bày trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét tiết học. - Về nhà đố lại người thân. Chuẩn bị bài học giờ sau. - 3 học sinh lên bảng. - Trả lời. - Nhắc lại đầu bài. - 2 học sinh đọc. - Trả lời. -tày đình, hiểm trở, lồ lộ, chọc thủng, Phan-xi-băng, Mây Ô Quy Hồ, ... - Nối tiếp đọc. - Viết vở. - Soát lỗi theo cặp. - Nộp vở. - 1 học sinh đọc. - 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập. - Nhận xét. - Nghe. - 1 học sinh đọc. - N2. - Nghe hướng dẫn. - Đại diện trình bày. - Nhận xét. - Lớp làm việc cá nhân. - 1 học sinh đọc bài trước lớp. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Trật tự – An ninh I – Mục tiêu: 1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Trật tự – An ninh. 2. Hiểu đúng nghĩa của từ “an ninh” và những từ thuộc chủ điểm trật tự - an ninh. Tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm bằng cách sử dụng chúng. II – Chuẩn bị: - Như sách thiết kế. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 2. Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu bài. * Giảng bài: 1. An ninh: Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội. 2. Danh từ kết hợp với an ninh: Cơ quan, lực lượng, sĩ quan, chiến sĩ, ... Tổ quốc,... Động từ kết hợp với an ninh: Bảo vệ, giữ gìn, giữ vững, củng cố, quấy rối, ... 3. a) Công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan an ninh, thẩm phán. b) xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật. 4. a) Từ ngữ chỉ việc làm: Nhớ số điện thoại của cha mẹ. Nhớ địa chỉ, số điện thoại của người thân, gọi 113, 114, 115. Kêu lớn để người xung quanh biết. ... b) Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức: nhà hàng, cửa hiệu, đồn công an. c) Từ ngữ chỉ người có thể giúp em: ông bà, chú bác, người thân ... 3. Củng cố: (3 phút) ! 3 học sinh lên bảng đặt câu thể hiện quan hệ tăng tiến. ! Đọc thuộc lòng phần ghi nhớ sách giáo khoa trang 54. ! Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Nhận xét, cho điểm học sinh. - Giới thiệu bài, ghi bảng. ! 1 học sinh đọc bài tập 1. - Giáo viên gợi ý: ! Dùng bút chì khoanh tròn trước chữ cái có câu trả lời đúng. ! Tự hoàn thiện vở bài tập. ! Trình bày. ? Tại sao em không chọn đáp án a hoặc c? - Nhận xét và kết luận. ! 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập - Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 học sinh. - Giáo viên giới thiệu phiếu. - Phát phiếu cho 2 nhóm. ! Thảo luận nhóm, tìm danh từ, động từ điền cho phù hợp. ! Trình bày. - Nhận xét, kết luận. ! Ghi vào vở bài tập. ! Đọc yêu cầu bài tập 3. ! Lớp làm vở bài tập rồi báo cáo như bài tập 1. ! Báo cáo. - Giáo viên ghi nhanh các từ sau lên bảng: đồn biên phòng, xét xử, toà án, thẩm phán, bảo mật, cảnh giác. ! Nối tiếp giải nghĩa và đặt câu với từng từ. - Nhận xét, kết luận. ! Đọc yêu cầu bài tập 4. ! Cho học sinh đọc mẫu phiếu. - Phát phiếu cho 2 nhóm. ! Thảo luận nhóm như bài 2. ! Trình bày, kết luận lới giải đúng. - Nhận xét tiết học. - Nhắc học sinh nhớ các từ ngữ thuộc chủ điểm. Về nhà làm lại bài tập 4 để ghi nhớ những việc cần làm để giúp em tự bảo vệ cho mình và chuẩn bị bài học của giờ học sau. - 3 học sinh thực hiện. - 3 học sinh nối tiếp nhau trả lời. - Nhận xét. - Nghe. - Nhắc lại đầu bài. - 1 học sinh đọc. - Nghe. - Làm việc cá nhân - Đại diện trình bày - Học sinh trả lời. - Nghe. - 1 học sinh đọc. - Lớp thảo luận nhóm. - Quan sát và nghe. - Đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung. - Lớp làm vào vở. - 1 học sinh đọc. - Lớp làm vở. - Trình bày. - 6 học sinh trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - 1 học sinh đọc. - Quan sát. - Thảo luận nhóm. - Đại diện trình bày - Chữa bài vở bài tập. - Nghe. Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I – Mục tiêu: - Chọn được câu chuyện có nội dung kể về một việc tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em đuợc biết hoặc tham gia. - Biết sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lí. - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể. - Biết kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn, sáng tạo. - Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện và lời kể của bạn. II – Chuẩn bị: - Như sách thiết kế. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 2. Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu bài. * Đề bài: Hãy kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết hoặc được tham gia. 1. Tìm hiểu đề. 2. Kể chuyện trong nhóm. 3. Thi kể chuyện. 3. Củng cố: (3 phút) ! 2 học sinh kể lại chuyện em đã được nghe, được đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự an ninh. ! Nhận xét bạn kể. - Nhận xét, cho điểm học sinh. - Giới thiệu bài, ghi bảng. ! 2 học sinh đọc đề bài trong sách giáo khoa. ? Đề bài yêu cầu gì? - Giáo viên dùng phấn màu gạch dưới các từ ngữ quan trọng. ? Yêu cầu của đề bài là kể lại việc làm như thế nào? ? Theo em, thế nào là một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường? ? Nhân vật chính trong câu chuyện em kể là ai? ! 4 học sinh nối tiếp đọc gợi ý sách giáo khoa. ? Em chọn câu chuyện nào để kể? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe. ! Kể chuyện trong nhóm. - Gợi ý cho học sinh các câu hỏi để trao đổi: ? Việc làm nào của nhân vật khiến bạn khâm phục nhất? ? Chi tiết nào trong truyện bạn thích nhất? ? Bạn có suy nghĩ gì về việc làm đó? ? Theo bạn việc làm đó có ý nghĩa như thế nào? ? Tại sao bạn lại cho rằng việc làm đó góp phần bảo vệ trật tự, an ninh? ?Nếu được tham gia vào công việc đó bạn sẽ làm gì? ? Tại sao bạn lại kể câu chuyện đó? - Giáo viên giúp đỡ các nhóm yếu. - Tổ chức thi kể trước lớp. - Khi học sinh kể chuyện, giáo viên ghi nhanh tên câu chuyện, nhân vật chính. - Sau mỗi bạn kể, học sinh dưới lớp có thể hỏi bạn về nội dung, tình huống câu chuyện. ! Nhận xé ... iếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc. ! Học sinh nhận xét bạn kể. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Giới thiệu bài, ghi bảng. * Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài ! 2 học sinh nối tiếp nhau đọc thành tiếng hai đề bài. ? Đề bài yêu cầu gì? - Giáo viên dùng phấn màu gạch chân từ quan trọng. ! 5 học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý sách giáo khoa. - Giáo viên treo bảng phụ có ghi gợi ý số 4. ! 3 đến 5 học sinh giới thiệu về câu chuyện em định kể. * Hoạt động 2: Kể trong nhóm ! Chia lớp thành nhóm 4, các em kể chuyện cho bạn nghe. - Giáo viên giúp đỡ những nhóm yếu bằng các câu hỏi gợi ý sau: + Câu chuyện em kể xảy ra ở đâu? + Tại sao em lại chọn câu chuyện đó để kể? + Câu chuyện bắt đầu như thế nào? + Diễn biến của câu chuyện ra sao? + Em có cảm nghĩ gì qua câu chuyện? * Hoạt động 3: Kể trước lớp. ! 7 – 10 học sinh tham gia thi kể chuyện. ! Nhận xét bạn kể. - Sau mỗi học sinh kể, giáo viên yêu cầu học sinh dưới lớp hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện để tạo không khí sôi nổi, hào hứng ở lớp học. - Giáo viên nhận xét, kết luận cho điểm học sinh. - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem tranh, chuẩn bị câu chuyện Lớp trưởng của tôi. - 2 học sinh kể chuyện. - Nhận xét. - Nghe. - Nghe. - 2 học sinh đọc. - Học sinh trả lời. - Quan sát. - 5 học sinh đọc. - 1 học sinh đọc. - học sinh giới thiệu. - Lớp chia nhóm thảo luận. - Học sinh tham gia kể chuyện. - Theo dõi học sinh kể chuyện. - Nhận xét, trao đổi. - Nghe. Tập đọc Đất nước I – Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: năm xưa, chớm lạnh, xao xác, nắng lá, phù sa, rì rầm, ... - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, dòng thơ, khổ thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. - Đọc diễn cảm toàn bài thơ. 2. Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: đất nước, hơi may, chưa bao giờ khuất, ... - Hiểu nội dung: Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc. II – Chuẩn bị: - Như sách thiết kế. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 2. Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu bài. 1. Luyện đọc: - Mỗi khổ thơ là một đoạn. - Toàn bài đọc với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về đất nước. - Nhấn giọng: năm xưa, mới, đã xa, không nắng, khác, vui nghe, phấp phới, thay áo mới, trong biếc,thiết tha, đây, của chúng ta, ... 2. Tìm hiểu bài: Nội dung: Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc. 3. Đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm đoạn 3 và 4. 3. Củng cố: (3 phút) ! 3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn của bài Tranh làng Hồ và trả lời câu hỏi về nội dung. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. * Hoạt động 1: Luyện đọc. ! 1 học sinh đọc bài. ! Chia đoạn. ! 5 học sinh đọc nối tiếp bài. ! Tìm từ luyện đọc. ! 5 học sinh đọc nối tiếp. ! Đọc chú giải. ! Đọc nhóm đôi. ! 1 học sinh đọc toàn bài. - Giáo viên đọc mẫu và hướng dẫn đọc bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. ! Đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. ? “Những ngày thu đã xa”, được tả trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó. ? Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tác giả tả ở khổ thơ thứ ba như thế nào? ? Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của kháng chiến? ? Lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào ở hai khổ thơ cuối? ? Em hãy nêu nội dung của bài. * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm: ! 5 học sinh đọc toàn bài. ! Nhận xét, tìm giọng đọc phù hợp. - Đưa đoạn luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu. ? Khi đọc cần nhấn giọng ở những từ ngữ nào? ! Đọc nhóm. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, đánh giá. ! Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. Mỗi học sinh trình bày nối tiếp một khổ ! 3 học sinh thi đọc thuộc lòng. ! Nêu ý nghĩa của đoạn trích. - Về nhà đọc cho nhiều người cùng nghe. - Chuẩn bị bài học giờ sau. - 3 học sinh đọc bài. - Nhận xét. - Nghe và nhắc lại đầu bài. - 1 học sinh đọc - 5 học sinh đọc. - Trả lời. - 5 học sinh đọc. - 1 học sinh đọc. - N2. - 1 học sinh đọc. - Nghe. - Thảo luận. - sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới, ... - Rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, ... - nhân hoá làm cho đất trời cũng thay áo, cũng nói cười,.. - qua điệp từ, điệp ngữ: đây, những, của chúng ta. - Chưa bao giờ khuất, rì rầm ... - Nối tiếp trả lời để rút ra nội dung bài. - 4 học sinh đọc. - Nhận xét. - Quan sát. - Nghe. - Trả lời. - N2. - 3 học sinh đọc. - Học sinh đọc thuộc lòng. - Trình bày. - 3 học sinh thi. Tập làm văn Ôn tập về tả cây cối I – Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về văn tả cây cối: trình tự miêu tả, các giác quan sử dụng để quan sát, các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn tả cây cối. - Thực hành viết đoạn văn tả một bộ phận của cây. II – Chuẩn bị: - Như sách thiết kế. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 2. Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu bài. 1. Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi: 2. Viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây. - Chỉ tả một bộ phận của cây - Có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian. - Chú ý các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá khi miêu tả để đoạn văn hay và sinh động. - Đoạn văn có đủ 3 phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. 3. Củng cố: (3 phút) ! Đọc lại đoạn văn miêu tả đồ vật. - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài, ghi bảng. ! 2 học sinh nối tiếp nhau đọc thành tiếng bài văn và câu hỏi cuối bài. ! Học sinh tự trả lời câu hỏi. ! 1 học sinh điều khiển, cả lớp trả lời câu hỏi cuối bài theo các bước: học sinh khá nêu câu hỏi mời 1 học sinh trả lời. ? Cây chuối trong vườn được tả theo trình tự nào? ? Còn có thể tả cây cối theo trình tự nào nữa? ? Cây chuối được tả theo cảm nhận của các giác quan nào? ? Còn có thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào? ! Tìm các hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây chuối. - Giáo viên kết luận. - Treo bảng phụ có ghi sẵn kiến thức về tả cây cối. ! 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2. ? Em chọn bộ phận nào của cây để tả? Hãy giới thiệu cho các bạn được biết. ! Lớp tự làm, 2 học sinh đại diện viết vào khổ giấy to. - Giáo viên hướng dẫn, giúp đỡ học sinh yếu. ! 2 học sinh báo cáo kết quả của mình. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, bổ sung. ! 3 học sinh nối tiếp đọc đoạn văn của mình. - Nhận xét, cho điểm học sinh đạt yêu cầu. - Nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị cho tiết kiểm tra. - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết lại. - Nghe. - 2 học sinh đọc. - 1 học sinh điều khiển, lớp theo dõi, trả lời câu hỏi. - Tả theo từng thời kì phát triển. - Tả bao quát đến chi tiết. - Thị giác. - Xúc giác, thị giác, khứu giác. - Trả lời. - 2 học sinh nối tiếp đọc bài. - 1 học sinh đọc. - Nối tiếp trả lời. - Lớp làm vở bài tập, 2 học sinh làm giấy khổ to. - Trình bày. - Nhận xét. - 3 học sinh nối tiếp trình bày. - Nghe. Luyện từ và câu Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối I – Mục tiêu: - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ nối. - Biết tìm từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn. - Biết cách sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu. II – Chuẩn bị: - Như sách thiết kế. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 2. Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu bài. I – Nhận xét: 1. Mỗi từ ngữ in đậm dưới đây có tác dụng gì? - Liên kết câu trong đoạn văn với nhau. 2. Tìm thêm những từ ngữ mà em biết có tác dụng giống như cụm từ vì vậy ở đoạn văn trên. - Tuy nhiên; mặc dù; thậm chí; cuối cùng; ... II – Ghi nhớ: (Sách giáo khoa) III – Luyện tập: 1. Đoạn 1: Từ nhưng. Đoạn 2: Từ vì thế, rồi. Đoạn 3: Từ vì thế, rồi. Đoạn 4: Từ đến. Đoạn 5: Từ đến, sang đến. Đoạn 6: Từ mãi đến. Đoạn 7: Từ đến khi. 2. Từ sai là từ nhưng, có thể thay thế bằng từ vậy, vậy thì, thế thì, nếu vậy, nếu thế thì,... 3. Củng cố: (3 phút) ! Đọc thuộc lòng 10 câu ca dao, tục ngữ trong bài tập 2 của giờ học trước. ! Nhận xét bạn trả lời. - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài, ghi bảng. ! 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập ! 2 học sinh ngồi cạnh trao đổi bằng miệng. ? Mỗi từ ngữ in đậm trong đoạn văn có tác dụng gì? - Có tác dụng liên kết câu trong đoạn văn với nhau. ! Em hãy tìm thêm những từ mà em biết có tác dụng giống như cụm từ vì vậy ở đoạn văn trên. - Giáo viên kết luận. ! Đọc ghi nhớ sách giáo khoa. ! Đọc thuộc lòng ghi nhớ. ! 2 học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu và đoạn văn Qua những mùa hoa. ! Lớp làm vở bài tập, 2 học sinh làm khổ giấy to. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh yếu. ! 2 học sinh trình bày. - Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải đúng. ! 1 học sinh đọc yêu cầu và mẩu chuyện. ! Lớp tự làm bài. ! Trình bày từ dùng sai và từ thay thế. - Giáo viên ghi bảng từ thay thế học sinh tìm được. ! Đọc lại mẩu chuyện vui sau khi đã thay từ dùng sai. ? Cậu bé trong truyện là người như thế nào? Vì sao em biết? - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài học giờ sau. - 3 học sinh trình bày. - Nhận xét. - Nghe. - Nghe. - 1 học sinh đọc. - N2. -Trình bày. - Nối tiếp trình bày - Nghe. - 2 học sinh đọc. - 1 học sinh đọc. - 2 học sinh nối tiếp đọc bài. - Lớp làm vở bài tập, 2 học sinh làm khổ giấy to. - Dán bảng. - Nghe. - 1 học sinh đọc. - Lớp tự làm bài. - Trình bày. - 1 học sinh đọc. - Trả lời. Tập làm văn Tả cây cối (Kiểm tra viết) I – Mục tiêu: - Thực hành viết bài văn tả cây cối. - Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài. - Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình ảnh so sánh để miêu tả cây. Diễn đạt sáng sủa, mạch lạc. II – Chuẩn bị: - Như sách thiết kế. III – Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. 2. Thực hành viết: - Gọi học sinh đọc 3 đề bài. - Nhắc học sinh: Em đã quan sát viết đoạn văn tả một bộ phận của cây. Từ các kĩ năng đó, em hãy viết thành bài văn tả cây cối hoàn chỉnh. - Học sinh viết bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung về ý thức làm bài của học sinh. - Về nhà chuẩn bị ôn giữa học kỳ.
Tài liệu đính kèm: