Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Thục Anh

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Thục Anh

2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài

 b) Tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Luyện đọc

-Chia đoạn: 3 đoạn

-HD từ khó, câu khó: “Tội không hỏi xử”

-Đọc diễn cảm bài văn

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung.

Câu hỏi 1: ( SGK )

Câu hỏi 2: ( SGK )

Câu hỏi 3: ( SGK )

Câu hỏi 4: ( SGK )

*GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa.

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm

-Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn

-HD đọc diễn cảm đoạn : Đoạn 3

-Tổ chức thi đọc diễn cảm

3/ Củng cố, dặn dò

-Liên hệ , giáo dục

-Tiết sau: Hộp thư mật

 

doc 8 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 227Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Thục Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 TẬP ĐỌC Tiết 47
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
I/ Mục tiêu: -Đọc với giọng trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
-Hiểu ý nghĩa: luật tục nghiêm minh, công bằng của người Ê- đê xưa ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta.
II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ ( SGK )
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
12’
10’
10’
3’
1/ Bài cũ: KT bài: Chú đi tuần
2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài
 b) Tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Luyện đọc
-Chia đoạn: 3 đoạn
-HD từ khó, câu khó: “Tội không hỏi xử”
-Đọc diễn cảm bài văn
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung.
Câu hỏi 1: ( SGK )
Câu hỏi 2: ( SGK )
Câu hỏi 3: ( SGK )
Câu hỏi 4: ( SGK )
*GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
-Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn
-HD đọc diễn cảm đoạn : Đoạn 3
-Tổ chức thi đọc diễn cảm
3/ Củng cố, dặn dò
-Liên hệ , giáo dục
-Tiết sau: Hộp thư mật
-2HS đọc + trả lời câu hỏi
-Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ.
-Đọc nối tiếp- Luyện đọc N2
-1 HS đọc
-Người xưa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
-Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
+ Các mức xử phạt rất công bằng: Chuyện nhỏ thì xử nhẹ..cũng xử vậy.
+Tang chứng phải chắc chắn: Lấy và giữ được gùi, khăn áo..mới có giá trị.
-Luật giáo dục; Luật phổ cập tiểu học; Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; Luật bảo vệ môi trường; Luật giao thông đường bộ.
*HS rút ý nghĩa
-Đọc nối tiếp đoạn 
-Tìm từ nhấn giọng.
Đ1: Anh em cũng xử như vậy
Đ2: Nhìn tận mặt, bắt tận tay
Đ3: Diều tha quạ mổ
-Luyện đọc diễn cảm CN- N2
-Tham gia thi đọc diễn cảm. ( Tuỳ HS chọn)
Tuần 24 TẬP ĐỌC Tiết 48
HỘP THƯ MẬT
I/ Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tính cách nhân vật.
-Hiểu những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và các chiến sĩ tình báo.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ ( SGK )
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
12’
10’
10’
3’
1/ Bài cũ: KT bài: Luật tục xưaÊ- đê.
2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài
 b) Tìm hiểu bài.
Hoạt động 1: Luyện đọc
-Chia đoạn: 4 đoạn
-HD từ khó, câu khó:“Nó kia rồichân”
-Đọc diễn cảm bài văn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung.
-Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì?
-Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì?
Câu hỏi 1: ( SGK )
Câu hỏi 2: ( SGK )
Câu hỏi 3: ( SGK )
 * Tách làm hai câu hỏi nhỏ.
Câu hỏi 4: ( SGK )
*GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
-Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn.
-HD đọc diễn cảm đoạn: Đoạn 1
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
3/ Củng cố, dặn dò.
-Liên hệ, giáo dục:
-Tiết sau: Phong cảnh đền Hùng
-2 HS đọc + Trả lời câu hỏi
-Đọc nối tiếp, luyện đọc diễn cảm, câu khó, giải nghĩa từ.
-Đọc nối tiếp, Luyện đọc N2.
-1HS đọc
-Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi báo cáo.
-Để chuyển những tin tức bí mật, quan trọng
-Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất, nơi một cột cây số ven đường..răng.
-Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng.
+Chú dừng xe, tháo bu-gisửa xe xong.
+..để đánh lạc hướng chú ý của người khác, không ai có thể nghi ngờ.
-Hoạt động trong lòng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa rấtđối phó.
* HS rút ý nghĩa
-Đọc nối tiếp khổ -Tìm từ nhấn giọng
Đ1: gửi gắm; chiến thắng
Đ2: cánh đồng vắng,không nhìn
Đ3: nhìn trước nhìn sau.
Đ4: hoà lẫn
-Luyện đọc diễn cảm CN- Đọc diễn cảm N2
-Tham gia thi đọc diễn cảm. ( Tuỳ HS chọn)
Tuần 24 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 47
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ- AN NINH
I/ Mục tiêu :
-Làm được BT 1; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh( BT2)
; hiểu được từ ngữ đã cho và xếp vào nhóm thích hợp ( BT3); làm được BT4.
II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
7’
7’
8’
10’
 3’
1/ Bài cũ: KT bài: Nối các vế .QHT.
2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài.
 b) Hướng dẫn bài tập
Bài tập 1: Đề ( SGK )
Bài tập 2: Đề ( SGK )
Bài tập 3: Đề ( SGK )
Bài tập 4: Đề ( SGK )
3/ Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học,
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
-2HS trả lời + VBT
-Đọc đề- Xác định yêu cầu- CN
-Đáp án b: Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.
-Đọc đề- Xác định yêu cầu- N2
+Danh từ kết hợp với an ninh.
Cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, sĩ quan an ninh, chiến sĩ an ninh, xã hội an njnh
+Động từ kết hợp với an ninh:
Bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, giữ vững an ninh, củng cố an ninh.
-Đọc đề- Xác định yêu cầu.
*Từ ngữ chỉ người, cơ quan ,tổ chức thực hiện công việc bảo vệ trật tự an ninh:
-Công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan an ninh, thẩm phán.
*Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh hoặc yêu cầu của việc bảo vệ trật tự, an ninh:
-Xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật.
-Đọc đề- Xác định yêu cầu- VBT
*Từ ngữ chỉ việc làm
-Nhớ số điện thoại của cha mẹ, nhớ địa chỉ,số Đt của người thân, Gọi ĐT 113 hoặc ĐT 114, 115.Kêu lớn để người xung quanh biết, chạy đến nhà người quen, đi theo nhóm tránh chỗ tối..
* Từ ngữ chỉ cơ quan tổ chức:
-Nhà hàng, cửa hiệu, đồn công an, 113 ( công an thường trực chiến đấu
*Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên
-Ông bà, chú bác,người thân, hàng xóm, bạn bè.
Tuần 24 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 48
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
I/ Mục tiêu :
	-Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp.
	- Làm BT 1, 2 .
II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
12’
20’
3’
1/ Bài cũ: KT bài: MRVT: Trật tự- an ninh.
2/ Bài mới: 
 HĐ 1: Nhận xét 
1:HD tìm các vế câu và xác định CN , VN
2:HD xác định từ in đậm dùng làm gì,Nếu lược bỏ thì quan hệ giữa các vế câu có gì thay đổi
3: HD tìm những từ thay thế cho những từ in đậm
 HĐ 2: Phần ghi nhớ SGK
 HĐ 3: Phần luyện tập:
Bài tập 1: ( SGK )
Bài tập 2: ( SGK )
*HS đọc nối tiếp những câu có đáp án đúng
3/ Củng cố, dặn dò: 
-Nêu câu hỏi để HS trả lời nội dung ghi nhớ.
-Bài mới: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ.
-2HS trả lời+ VBT
-Đọc đề-Xác định yêu cầu-N2
+Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt đất.
+Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy.
-Đọc đề - Xác định yêu cầu- N4
Ýa) Các từ: vừa.. đã; đâuđấy: trong hai câu ghép trên dùng để nối vế câu 1 với vế câu 2
Ýb) Nếu lược bỏ các từ ấy thì quan hệ giữa các vế câu không còn chặt chẽ như trước.
-Đọc đề- Xác định yêu cầu- CN.
+Câu a) chưađã; mớiđã; càng..càng.
+Câu b) chỗ nào..chỗ ấy.
*HS đọc nội dung ghi nhớ.
-Đọc đề-Xác định yêu cầu- N2
 -Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.
-Chiếc xe ngựa vừa đậu lại, tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra.
-Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.
-Đọc đề-Xác định yêu cầu- N4
a) càngcàng
b) mớiđã; chưa đã; vừa đã.
c) bao nhiêu.bấy nhiêu.
Tuần 24 CHÍNH TẢ Tiết 24
NÚI NON HÙNG VĨ
 I. Mục tiêu : 
 - Nghe - viết đúng bài CT, viết hoa đúng các tên riêng trong bài. 
 - Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ.
 II.Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
17’
15’
3’
1.Bài cũ : 
- HD viết bảng con các từ mắc lỗi của tiết trước 
2.Bài mới: a. Giới thiệu bài 
 b. Tìm hiểu bài 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết
- GVđọc
- Nêu nội dung doạn văn ?
- HD viết từ khó : 
- Nhắc nhở HS lưu ý viết đúng các danh từ riêng : Tam Đường , Ô Quy Hồ , Sa Pa , Lào Cai ...
- Đọc cho HS viết
- Đọc dò bài
- HD chữa lỗi .
- Chấm bài , nhận xét
Hoạt động 2 : Thực hành luyện tập 
Bài tập 2 : 
Bài tập 3b : HS khá giỏi
3.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về viết lại cho đúng các từ đã sai lỗi nhiều lần .
- Chuẩn bị bài sau : Ai là thủy tổ loài người 
- Cả lớp viết bảng con .
- Lắng nghe
- Tả vẻ đẹp kì vĩ của vùng núi phía Bắc nước ta ...
- Tam Đường , tày đình , chọc thủng , Phan - xi - păng , Ô Quy Hồ , Sa Pa , thẳng ruổi , Lào Cai ...
- Nghe viết bài vào vở tập .
- Soát lại bài 
- Chấm lỗi theo cặp .
- Đọc, nêu yêu cầu đề - N 2 
- Tây Nguyên , Đăm Săn , Y Sun , Mơ - nông , Nơ Trang Lơn , A - ma Dơ - hao , sông Ba 
- Đọc, nêu yêu cầu đề 
- Ngô Quyền , Quang Trung , Đinh Bộ Lĩnh , Lí Công Uẩn 
Tuần 24 KỂ CHUYỆN Tiết 24
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.Mục tiêu :
 - Kể được câu chuyện về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự , an ninh làng xóm , phố phường .
 - Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II.Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị nội dung chuyện - bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
15’
17’
 3’
1.Bài cũ : 
- Yêu cầu kể chuyện về một gương việc làm góp phần bảo vệ an ninh trật tự mà đã nghe đã đọc .
2.Bài mới: a. Giới thiệu bài 
 b. Tìm hiểu bài 
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đề bài và các gợi ý 
- Gạch chân từ ngừ trọng tâm
- Kiểm tra sự chuẩn bị dàn ý.
Hoạt động 2 : Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
- Khen HS có câu chuyện hay , lời kể tốt .
3.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà tập kể chuyện .
- Chuẩn bị bài sau : Vì muôn dân 
- 2 HS kể
- Đọc đề , nêu yêu cầu .
+ Kể chuyện góp phần bảo vệ trật tự , an ninh làng xóm phố phường mà em biết hoặc được tham gia .
- Đọc nối tiếp gợi ý.
- Nối tiếp trình bày tên câu chuyện mà em đã chuẩn bị :
- VD : + Em đã chứng kiến công an xã em bắt được kẻ trộm .
+ Em cùng bà con trong xóm quét dọn đường bê tông .
+ Em đã từng dẫn một cụ già hoặc em nhỏ qua đường .
+ Em cùng bố mẹ đi thăm doanh trại bộ đội.
- Kể chuyện theo N 2. - Trao đổi ý nghĩa
- Cử đại diện nhóm thi kể.
- Chất vấn nội dung, ý nghĩa.
- Chọn bạn kể chuyện hay nhất .
Tuần 24 TẬP LÀM VĂN Tiết 47
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
 I.Mục tiêu : 
 - Tìm được 3 phần (MB, TB, KB) ; tìm được các hình ảnh nhân hóa, so sánh trong bài văn(BT1) 
 - Viết được đoạn văn miêu tả đò vật quen thuộc theo yêu cầu BT2. .
 II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
 3’
1/ Bài cũ :
- Chấm đoạn văn viết lại của HS 
2/Bài mới: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: ( Đề GSK ) 
- Yêu cầu HS đọc đề và bài văn tả "cái áo của ba" SGK ? 
- Tìm các phần của bài văn trên ?
- Tìm các hình ảnh so sánh , nhân hóa có trong bài văn ?
Bài 2 : ( Đề GSK ) 
* Gợi ý : Có thể tả hình dáng hoặc công dụng của quyển sách , chiếc áo , cái mũ , chiếc xe đạp ...
3.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập tả đồ vật 
- 4HS 
- Đọc, nêu yêu cầu đề 
- N 4 - Đại diện trình bày .
- Mở bài : 2 dòng đầu .
- Thân bài : Từ " Chiếc áo ....trả lời "
- Kết bài : 3 dòng cuối . 
- N 2 - Các hình ảnh so sánh : 
+ Các đường khâu đều đặn như khâu máy .
+ Hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh .
+ Cái cầu vai như chiếc áo quân phục ....
- Các hình ảnh nhân hóa :
+ Tôi có một người bạn đồng hành quí báu ..đó là chiếc áo sơ mi ...
- Hoạt động cả lớp 
- Hoàn thành VBT.Trình bày, nhận xét
Tuần 24 TẬP LÀM VĂN Tiết 48
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
 I.Mục tiêu : 
 - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật . 
 - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
 II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ 
 III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
 3’
1/ Bài cũ :
- Nhận xét đoạn văn HS làm của tiết trước , yêu cầu HS đọc lại các đoạn văn đã làm . 
2/Bài mới: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: ( Đề GSK ) 
- Yêu cầu HS lập dàn ý miêu tả đồ vật . 
Bài 2 : ( Đề GSK ) 
* Gợi ý : Dựa theo dàn bài em vừa lập để làm miệng .
Bài 3 : ( Đề SGK )
3. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau : Tả đồ vật ( KT viết)
- 4HS 
- Đọc, nêu yêu cầu đề 
- N 2- Đại diện trình bày .
* VD : Tả cái đồng hồ báo thức .
- Mở bài : Giới thiệu cái đồng hồ em có từ bao giờ , ai mua hay ai tặng ...
 - Thân bài : Tả hình dáng : Nó có dạng hình tròn , 
 +Lớp ngoài bằng gương bóng láng , 
+ Lớp trong bằng giấy cứng có nền trắng , trên nền trắng có kẻ chữ số ...
+ Có 3 cây kim ...
- Kết bài : Ích lợi của đồng hồ , em giữ gìn nó cẩn thận ... 
- N 4 - Đại diện nhóm trình bày bài miệng trước lớp .
- Hoạt động cá nhân .
- Luyện nói trước lớp theo 3 mục : 
+ Giới thiệu đồ vật .
+ Miêu tả đồ vật 
+ Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_24_nguyen_thi_thuc_anh.doc