Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 25 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 25 (Chuẩn kiến thức)

HĐ1. KTBC:< 2-3/="">

? Đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần ?

Nêu nội dung bài .

*HĐ2. Giới thiệu bài < 1-2/="">

- G ghi tên đề bài- Giới thiệu bài

*HĐ3. Luyện đọc đúng <10-12>

Bước 1:

?1 H đọc bài, lớp đọc thầm , tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn?

? Đọc nối đoạn?

- Hướng dẫn đọc đoạn :

+ Đoạn 1:

- Đọc đúng :l- chuyện lớn

? Giải nghĩa: song, co

- HD đọc toàn đoạn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.

+ Đoạn 2:

- Đọc đúng : khoanh tròn

? Giải nghĩa: tang chứng, vật chứng .

- HD đọc toàn đoạn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.

+ Đoạn 3 :

- Đọc đúng : ngắt giọng câu cuối sau tiếng lớn

? Giải nghĩa: trả lại đủ giá

- HD đọc toàn đoạn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.

 

doc 19 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 14/03/2022 Lượt xem 309Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 25 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 25
Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2007
Tập đọc
Tiết 49 – Phong cảnh đền Hùng .
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, tha thiết.
2. Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK trang 56 .
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần ? 
Nêu nội dung bài .
*HĐ2. Giới thiệu bài 
- G ghi tên đề bài- Giới thiệu bài 
*HĐ3. Luyện đọc đúng 
Bước 1: 
?1 H đọc bài, lớp đọc thầm , tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn?
? Đọc nối đoạn?
- Hướng dẫn đọc đoạn :
+ Đoạn 1:
- Đọc đúng :l- chuyện lớn
? Giải nghĩa: song, co
- HD đọc toàn đoạn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.
+ Đoạn 2:
- Đọc đúng : khoanh tròn
? Giải nghĩa: tang chứng, vật chứng .
- HD đọc toàn đoạn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.
+ Đoạn 3 :
- Đọc đúng : ngắt giọng câu cuối sau tiếng lớn
? Giải nghĩa: trả lại đủ giá
- HD đọc toàn đoạn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.
Bước 2:
? Đọc nhóm đôi cho nhau nghe?
Bước 3: : Đọc cả bài
- G hướng dẫn đọc toàn bài
- Gọi H đọc bài
- G đọc mẫu
*HĐ4. HD tìm hiểu bài 
? Người xưa đã đặt ra luật tục để làm gì ?
? Đọc lướt toàn bài , trả lời câu hỏi 2/SGK?
G giảng :
? Đọc thầm bài và quan sát tranh và trả lời câu hỏi 3 /SGK ? 
? Thảo luận nhóm đôi kể tên một số luật của nước ta hiện nay ?
? Nội dung bài giúp em hiểu điều gì ?
- G chốt nội dung bài
*HĐ5. Luyện đọc diễn cảm:
- G hướng dẫn đọc diễn cảm từng đoạn: giọng rõ ràng, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- G đọc mẫu cả bài
- G gọi H đọc , nhận xét , chấm điểm .
*HĐ6: Củng cố , dặn dò 
- Gọi H nêu nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau: Hộp thư mật.
- 2 H đọc 
- H lắng nghe 
- 1H đọc bài , lớp đọc thầm , chia đoạn - 3đoạn:
Đoạn 1: về cách xử phạt 
Đoạn 2:về các tang chứng và vật chứng
Đoạn 3 : về các tội 
- 3 H đọc
- H đọc thể hiện
- H giải nghĩa
- H luyện đọc đ1 
- H đọc thể hiện
- H đọc chú giải SGK, trả lời
- H luyện đọc đ2 
- H gạch bút chì vào SGK, đọc thể hiện
- H đọc chú giải SGK, trả lời
- H luyện đọc đ3 
- H đọc cho nhau nghe
- H đọc
- H lắng nghe 
- phạt những người có tội , bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng .
- Đọc thầm, trả lời: ... tội không hỏi cha mẹ , tội ăn cắp , tội giúp kẻ có tội , tội đẫn đường cho kẻ địch đến làng mình .
- Đọc thầm, nêu các chi tiết quy định về xử phạt : chuyện nhỏ thì xử nhẹ ( phạt một song ), chuyện lớn thì phạt nặng ( phạt một co) ...
- H thảo luận , đại diện nhóm trả lời : luật giáo dục , luật đất đai , luật hôn nhân và gia đình ,
- xã hội nào cũng có pháp luật , mọi người phẩi sống và làm theo pháp luật . 
- H đọc đoạn 
- H lắng nghe
- H đọc đoạn ,đọc doạn yêu thích, đọc cả bài
______________________________________
Chính tả 
Tiết 24 – Núi non hùng vĩ.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nghe - viết đúng , chính xác bài Núi non hùng vĩ .
2. Ôn lại cách viết các từ ngữ có âm đầu s/ x hoặc âm cuối t/ c
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Viết những tên riêng trong bài thơ Cửa gió Tùng Chinh?
- G nhận xét chữ viết , chấm điểm .
*HĐ2. Giới thiệu bài 
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ nghe cô đọc để viết đúng bài Núi non hùng vĩ . Sau đó sẽ làm bài tập .
*HĐ3. Hướng dẫn chính tả 
- G đọc mẫu
- Tập viết chữ ghi tiếng khó : hiểm trở, phan-xi -păng , thẳng ruổi, dặm sương . 
? Phân tích tiếng hiểm trong từ hiểm trở?
? Vần iêm được viết bằng những con chữ nào 
Làm tương tự với các từ còn lại
- Luyện viết bảng con. 
*HĐ4. Viết chính tả 
- G nhắc H cách viết hoa danh từ riêng, nhắc H tư thế ngồi viết .
- G đọc bài cho H viết
*HĐ5. HD chấm , chữa 
- G đọc cho H soát bài
- G chấm bài
*HĐ6. HD làm bài tập chính tả 
Bài 2 ( miệng)
? Đọc thầm đề , xác định yêu cầu ?
Bài 3( Vở)
? Đọc thầm đề , xác định yêu cầu ?
? Làm bài vào vở ?
- G chấm, chữa, nhận xét cách viết hoa danh từ riêng
*HĐ7:Củng cố , dặn dò:
- G công bố điểm, nhận xét giờ học , tuyên dương những em viết đúng, đẹp.
- VN: Tự sửa lỗi sai
 Chuẩn bị bài sau: Ai là thuỷ tổ loài người .
- H viết bảng con
- H đọc thầm theo
- H đọc 
- hiểm = pâ đầu h+ vần iêm +thanh hỏi
- H nêu miệng
- H viết bảng con
- H viết bài vào vở
- H soát bài bằng bút chì, ghi số lỗi, đổi vở cho nhau soát bài.
- H đọc đề, xác định yêu cầu
-H làm bài vào SGK , đọc bài làm 
- H đọc bài làm , H khác nhận xét
- H đọc đề, xác định yêu cầu
- H làm bài vào vở
- H đọc bài làm , H khác nhận xét
____________________________________________________________
Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2007
Luyện từ và câu
Tiết 45 – Mở rộng vốn từ : Trật tự- An ninh .
I. Mục đích, yêu cầu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trật tự, an ninh.
- Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Đặt 2 câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến vào vở nháp 
G nhận xét , chấm điểm
*HĐ2. Giới thiệu bài 
G nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
*HĐ4 . HD luyện tập 
Bài 1 -SGK
? Đọc thầm , xác định yêu cầu của bài ?
? Thực hiện yêu cầu của bài ?
- G nhận xét, kết luận lời giải đúng: ý b
Bài 2 –nháp
? Đọc thầm , xác định yêu cầu của bài ?
? Thảo luận nhóm tám thực hiện yêu cầu của bài? 
- Gọi H trình bày ,
- G nhận xét và chốt lời giải đúng 
+ DT: cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, sĩ quan an ninh, chiến sĩ an ninh...
+ ĐT: bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, củng cố an ninh, quấy rối rối an ninh...
Bài 3 – vở 
? Đọc thầm , xác định yêu cầu của bài ?
? Thực hiện yêu cầu của bài vào vở ?
- G nhận xét và chốt lời giải đúng. 
a. công an , đồn biên phòng , toà án , cơ quan an ninh, thẩm phán .
b. xét xử , bảo mật , cảnh giác , giữ bí mật .
Bài 4 – nháp
? Đọc thầm , xác định yêu cầu của bài ?
? Thực hiện yêu cầu của bài theo nhóm đôi ?
- G nhận xét và chốt lời giải đúng. 
*HĐ4: Củng cố , dặn dò:
- G hệ thống kiến thức .
- Chuẩn bị bài sau: Nối các vế câu ghép bằng cặp quan hệ hô ứng .
- H làm bài vào vở nháp , đọc bài làm .
- H đọc đề, xác định yêu cầu
- H làm bài vào SGK , đọc phần trả lời
- H khác nhận xét 
- H đọc đề, xác định yêu cầu
- H làm bài nhóm tám .
- H nêu từ theo trò chơi tiếp sức
- H khác nhận xét 
- H đọc đề, xác định yêu cầu
- H làm bài vào vở , đọc bài làm
- H khác nhận xét
- H đọc đề, xác định yêu cầu
- H thảo luận nhóm đôi 
- đại diện nhóm báo cáo kết quả
- H khác nhận xét 
________________________________
Kể chuyện
Tiết 24 - Kể chuyện được chứng kiến
 hoặc tham gia.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- HS tìm được 1 câu chuyện nói về việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
- Kể tự nhiên , chân thực ,sinh động , hấp dẫn , sáng tạo . Trao đổi được với bạn về ý nghĩa câu chuyện .
2. Rèn kĩ năng nghe :
- Chăm chú nghe bạn kể , biết nhận xét lời bạn kể.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ,ảnh . .. minh hoạ về nội dung bài .
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc có nội dung nói về những người đã góp sức mình bảo vệ quê hương ?
*HĐ2. Giới thiệu bài 
Tiết học hôm nay ,các em sẽ kể cho nhau nghe những câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia nói về việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
 - G ghi tên đề bài
*HĐ3. HD tìm hiểu yêu cầu của đề bài 
? Đọc đề bài trong SGK/60 ?
G ghi bảng 
? Đề bài thuộc kiểu bài gì?
? Nội dung truyện kể là gì?
G gạch chân từ TT : bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường.
? Đọc thầm gợi ý 1,2 trong SGK và tóm tắt?
G hướng dẫn cách kể : Giới thiệu trực tiếp hay gián tiếp, kể chuyện có đầu , diễn biến, kết thúc.. giọng kể phù hợp 
*HĐ4. H kể chuyện 
- Hoạt động theo nhóm đôi:
? Kể cho nhau nghe theo nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện?
- Hoạt động cả lớp:
G nhắc nhở H :
+ Kể chuyện đầy đủ , đúng nội dung chú ý giọng kể , điệu bộ ..
+ H còn lại lắng nghe nghe bạn kể để nhận xét 
- G n/x , cho điểm
*HĐ5. Củng cố , dặn dò:
- Bình chọn bạn kể hay nhất
- Liên hệ thực tế
- VN: Kể lại cho người thân nghe 
 Chuẩn bị bài sau: Vì muôn dân.
- 1-2 H kể
 - 1-2 H đọc 
- kể câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia
-  về việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
- H trả lời
- H kể cho nhau nghe theo nhóm 2, kết hợp nêu ý nghĩa câu chuyện
- H kể chuyện , nêu ý nghĩa 
- H khác nhận xét
Tiết 49: phong cảnh đền hùng
I./ Mục đích, yêu cầu:
II./ Đồ dùng dạy học
	Tranh minh hoạ / SGK
III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
- 3 HS đọc bài: Hộp thư mật
? Nêu nội dung của bài?
2: Dạy bài mới 
a.Giới thiệu bài: ( 1-2’)
b.Luyện đọc đúng: ( 10-12’)
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi 1 HS đọc mẫu, lớp đọc thầm, chia đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
- Hướng dẫn đọc:
+ Đoạn 1:
- Giải nghĩa từ: Đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi
- Giọng đọc: Đọc đúng chót vót, dập dờn, uy nghiêm
- Gọi hs đọc
+ Đoạn 2:
- Giải nghĩa từ: Ngã Ba Hạc
- Giọng đọc: Đọc đúng vòi vọi, sừng sững, Ngã Ba Hạc
- Gọi hs đọc
+ Đoạn 3:
- Giải nghĩa từ: ngọc phả, đất tổ, chi
- Giọng đọc: Đọc đúng các từ trên
- Gọi HS đọc
*Yêu cầu HS đọc trong nhóm đôi.
* Hướng dẫn đọc cả bài
- Hướng dẫn giọng đọc: Đọc với giọng rõ ràng mạch lạc, chú ý lỗi phát âm, ngắt giọng
- Gọi HS đọc
- G đọc mẫu cả bài.
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 10-12’)
1. Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi 1/ SGK
2. Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi 2/ SGK
3. Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi 3/ SGK
4. Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi 4/ SGK
? Nêu nội dung chính của bài.
- G chốt nội dung chính
d. Luyện đọc diễn cảm ( 10-12’)
- Hướng dẫn đọc diễn cảm từng đoạn: nhịp điệu khoan thai, trang trọng, tha thiết, nhấn mạnh ở những từ ngữ miêu tả vể đẹp uy nghiêm của đền Hùng, vẻ hùng vĩ của cảnh vật thiên nhiên vùng đất Tổ và niềm thành kính tha thiết ...
- G đọc mẫu cả bài
Gọi HS đọc diễn cảm, nhận xét, chấm điểm.
d. Củng cố, dặn dò: (2 – 4’)
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS 
- 1 HS đọc mẫu, lớp đọc thầm , chia bài làm 3 đoạn
- 3 HS đọc theo dãy
- hs đọc
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc trong nhóm
- 1-2 hs đọc
- HS đọc thầm và trả lời: vua Hùng là người đầu tiên lập nư ... ướng dẫn tìm hiểu bài: ( 10- 12')
* Nhận xét:
Bài 1: 
- Yêu cầu hs gạch chân dưới từ nói về nhân vật trong đoạn văn.
G gọi HS trình bày, chốt lời giải đúng
Bài 2
- Hs thay thể từ và đọc kĩ lại cả 2 câu rồi rút ra nhận xét
- G nhận xét Đ/S và kết luận: Việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu được gọi là phép thay thế từ.
* Rút ra ghi nhớ
- Gọi hs đọc ghi nhớ
- Nêu VD minh hoạ cho phần ghi nhớ
c. Hướng dẫn thực hành: ( 20- 22')
Bài 1:
- Đọc thầm và xác định yêu cầu?
- G nhận xét và kết luận lời giải đúng: Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu.
Bài 2:
- Đọc thầm và xác định yêu cầu ?
- G nhận xét và kết luận lời giải đúng.
d. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
- HS đọc
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài
- HS làm SGK, báo cáo KQ
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài
- HS thảo luận nhóm, chữa miệng
- HS đọc
- HS làm VBT, báo cáo KQ
- HS làm VBT, báo cáo KQ
------------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 
tập làm văn
Tiết 50: tập viết đoạn đối thoại
I./ Mục đích, yêu cầu:
Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh 1 đoạn đối thoại trong kịch
Biết phân vai đọc hoặc diễn thử màn kịch
II./ Đồ dùng dạy học
III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
2: Dạy bài mới 
a.Giới thiệu bài: ( 1-2’)
b.Hướng dẫn thực hành: ( 32-34’)
Bài 1:
Bài 2:
- G lưu ý hs chọn lời đối thoại phù hợp với tính cách của nhân vật
- G nhận xét và bình chọn nhóm viết những lời đối thoại hợp lí nhất
Bài 3:
G nhận xét, tuyên dương, khen ngợi
c. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài
- HS đọc thầm trích đoạn
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài
- HS thảo luận nhóm, báo cáo kết quả
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài
- HS phân vai đọc trong nhóm
- 1 vài nhóm trình diễn trước lớp
_________________________________________________________
Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2007
Tập đọc
Tiết 50 – Cửa sông.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, giọng nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm.
2. Hiểu các từ khó trong bài .
Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác gả muốn ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn
3. Học thuộc lòng bài thơ .
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK trang 20 .
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Đọc đoạn yêu thích trong bài Luật tục xưa của người ê-đê - nêu nội dung bài
*HĐ2. Giới thiệu bài 
- G ghi tên đề bài- 
*HĐ3. Luyện đọc đúng 
Bước 1: 
?1 H đọc bài, lớp đọc thầm , tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn ?
? Đọc nối đoạn?
- Hướng dẫn đọc đoạn :
+ Đoạn 1:
- Đọc đúng : ngắt giọng câu3 sau tiếngtìm , câu 4 sau tiếng V .
? Giải nghĩa: Hai Long , chữ V
- HD đọc toàn đoạn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.
+ Đoạn 2:
- Đọc đúng : ngắt giọng câu 2 sau từ bu-gi
? Giải nghĩa : bu-gi
- HD đọc toàn đoạn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.
+ Đoạn 3:
- Đọc đúng: 
? Giải nghĩa :
- HD đọc toàn đoạn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.
+ Đoạn 4:
- Đọc đúng: 
? Giải nghĩa :cần khởi động , động cơ .
- HD đọc toàn đoạn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.
Bước 2:
? Đọc nhóm đôi cho nhau nghe?
Bước 3: : Đọc cả bài
- G hướng dẫn đọc toàn bài
- Gọi H đọc bài
- G đọc mẫu
*HĐ4. HD tìm hiểu bài 
? Đọc thầm đ1 ,quan sát tranh minh hoạ và trả lời câu hỏi 1/SGK ?
? Đọc lướt đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2/SGK ?
? Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3 SGK?
? Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc ?
? Nêu nội dung bài ?
- G chốt nội dung bài
*HĐ5. Luyện đọc diễn cảm:
- G hướng dẫn đọc diễn cảm từng đoạn: 
+ Đoạn 1: giọng náo nức thể hiện sự sốt sắng của Hai Long
+ Đoạn 2: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, trải dài thiết tha, trìu mến ở 2 câu: Đó là tên TQ...
+ Đoạn 3: nhịp đọc nhanh hơndiễn tả các tình tiết bất ngờ, thú vị nhưng vẫn thể hiện phong thái bình tĩnh, tự tin, đĩnh đạc.
+ Đoạn 4: Chậm rãi, vui tươi.
- G đọc mẫu cả bài: giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện
Gọi HS đọc diễn cảm, nhận xét, chấm điểm 
- Gọi H đọc thuộc lòng bài thơ .
*HĐ6:Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Phong cảnh đền Hùng
- 2 H trả lời
- 1H đọc bài , lớp đọc thầm , chia đoạn - 4 đoạn: mỗi ần xuống dòng là một đoạn
- 4 H đọc
- H đọc thể hiện 
- H đọc SGK giải nghĩa .
- H luyện đọc đ1 
- H đọc thể hiện 
- H đọc SGK giải nghĩa .
- H luyện đọc đ2 
- H đọc thể hiện 
- H luyện đọc đ3 
- H đọc thể hiện 
- H đọc SGK giải nghĩa .
- H luyện đọc đ4 
- H đọc cho nhau nghe
- H đọc
- H lắng nghe 
- đọc thầm, trả lời: rất khéo léo , đặt hộp ở chỗ dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất ,
– muốn gửi gắm đến chú Hai Long tình yêu Tổ quốc và lời chào chiến thắng . 
- đọc thầm , nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Longchú làm như vậy để đánh lạc hướng sự chú ý của người khác, khôg ai có thể nghi ngờ .
- rất quan trọng , các thông tin các chú lấy được từ phía kẻ địch giúp ta hiểu hết ý đồ quân địch để có biện pháp ngăn chặn , đối phó kịp thời .
- H trả lời
- H đọc từng đoạn 
- H lắng nghe
- H đọc đoạn theo dãy,đọc đoạn yêu thích, đọc cả bài
________________________________
Tập làm văn
Tiết 47 - Ôn tập về tả đồ vật .
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.
2. Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu 1 truyện kể( về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện ).
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
- Gọi H đọc đoạn văn tả người đã viết lại .
G nhận xét , cho điểm .
*HĐ2. Giới thiệu bài 
Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
*HĐ3. Hướng dẫn thực hành 
Bài 1 -SGK
? Đọc thầm , xác định yêu cầu của bài ?
- G chia nhóm và giao nhiệm vụ 
? Thảo luận nhóm 2 thực hiện yêu cầu của bài ?
+ G nhận xét và kết luận lời giải đúng:
a. - MB: Từ đầu đến cỏ úa ( kiểu trực tiếp )
- TB: Từ chiếc áo đến của ba ( tả khái quát... tả những bộ phận có đặc điểm cụ thể... công dụng.)
- KB: phần còn lại ( kiểu mở rộng )
b. + Từ những hình ảnh so sánh và nhân hoá mà HS nêu , G kết luận những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật .
Bài 2 –vở
? Đọc thầm , xác định yêu cầu của bài ?
Gợi ý : chọn đồ vật hoặc công cụ gần gũi với em ; quan sát kĩ hình dáng của đồ vật ; dùng biệ ơpháp nghệ thuật nhân hoá , so sánh khi miêu tả 
? Thực hiện yêu cầu của bài vào vở ? 
G nhận xét và khen H tả đúng chân thực , có hình ảnh .
*HĐ4. Củng cố , dặn dò:
- G nhận xét tiết học
- VN: Chuẩn bị bài TLV tiết 48
- 2 H đọc
H đọc đề, xác định yêu cầu
- H làm việc theo nhóm 2 .
- mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi, H khác nhận xét .
- H đọc và xác định yêu cầu 
- H làm bài cá nhân , đọc bài làm , lớp nhận xét .
_________________________________________
Thứ năm ngày 8 tháng 3năm 2007
Luyện từ và câu
Tiết 48 – Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
2. Biết tạo câu ghép mới bằng cặp từ hô ứng thích hợp .
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
*HĐ1. KTBC:
? Thế nào là câu ghép có quan hệ tăng tiến giữa các vế câu .Cho ví dụ ?
G nhận xét , chấm điểm.
*HĐ2. Giới thiệu bài 
G nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
*HĐ3. Hình thành khái niệm 
Bài 1,2
? Đọc thầm, xác định yêu cầu đề bài?
- G gơị ý : gạch chéo giữa các vế câu, gạch chân quan hệ từ
? Thảo luận nhóm đôi thực hiện yêu cầu của bài 
- G nhận xét , kết luận lời giải đúng.
Cách nối các vế câu ghép: cặp quan hệ từ vừa...đã; đâu ... đấy...
- nếu lược bỏ thì ở câu a 2 vế câu sẽ không có quan hệ chặt chẽ với nhau , câu b sẽ trở thành câu không hoàn chỉnh .
Bài 3
? Đọc thầm, xác định yêu cầu đề bài?
? Nêu yêu cầu của bài?
? Làm vào nháp ? 
- G nhận xét , kết luận lời giải đúng .
* Rút ra ghi nhớ 
- Gọi H đọc ghi nhớ 
- Lấy ví dụ về câu ghép có dùng cặp quan hệ từ hô ứng .
*HĐ4 . HD luyện tập 
Bài 1 -SGK
? Đọc thầm , xác định yêu cầu của bài ?
- G lưu ý : gạch dưới các vế câu, gạch chéo giữa các bộ phận chính của từng vế câu , khoanh tròn dấu hiệu nối các vế câu .
? Thực hiện yêu cầu của bài ?
- G nhận xét, kết luận lời giải đúng.
a) ...chưa ...đã... ,b) ...vừa ..đã..., c) ...càng... càng... 
Bài 2 –vở
? Đọc thầm , xác định yêu cầu của bài ?
? Thực hiện yêu cầu của bài vào vở ? 
- G nhận xét và chốt lời giải đúng .Tuyên dương những H có nhiều phương án điền cặp từ .
*HĐ4: Củng cố , dặn dò:
- Gọi H đọc lại ghi nhớ .
- Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ : Truyền thống.
- H làm nháp ,trả lời
- H đọc đề, xác định yêu cầu.
- H thảo luận nhóm làm bài 
- đại diện nhóm báo cáo kết quả 
- H khác nhận xét 
- H đọc đề, xác định yêu cầu
- H trả lời
 - H làm bài cá nhân , báo cáo kết quả 
- H khác nhận xét 
- H đọc ghi nhớ theo dãy
- H nêu ví dụ
H đọc đề, xác định yêu cầu
- H làm bài cá nhânvào SGK , đọc bài làm , lớp nhận xét .
- H đọc và xác định yêu cầu .
- H làm bài vào vở ,đọc bài làm
- H khác nhận xét 
- 2 H đọc 
_____________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2007
Tập làm văn
Tiết 48 .Ôn tập về tả đồ vật .
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật
2. Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật- trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin. 
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học: 
*HĐ1. KTBC:
- Gọi H đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em .
G nhận xét , cho điểm .
*HĐ2. Giới thiệu bài 
Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
*HĐ3. Hướng dẫn thực hành 
Bài 1 -SGK
? Đọc thầm , xác định yêu cầu của bài ?
? Giới thiệu đồ vật mà em định tả?
? Đọc thầm gợi ý 1 để nắm rõ cách tả ?
? Đổi vở sửa bài cho bạn ?
Bài 2 -M
? Đọc thầm , xác định yêu cầu của bài ?
? Trình bày dàn ý cho bạn bên cạnh nghe ?
- G gọi H trình bày bài
G nhận xét chung, bình chọn H trình bày bài hay nhất .
*HĐ4. Củng cố , dặn dò:
- G nhận xét tiết học
- VN: Chuẩn bị bài TLV tiết 51
- 2 H đọc
H đọc đề, xác định yêu cầu
- H nêu theo dãy
- H đọc thầm
- H làm bài cá nhân vào vở bài tập 
- H đọc và xác định yêu cầu 
- H làm việc theo nhóm đôi
- H trình bày M , H khác nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_25_chuan_kien_thuc.doc