Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 25 - Nguyễn Thị Thục Anh

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 25 - Nguyễn Thị Thục Anh

2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài:

 b) Tìm hiểu bài.

Hoạt động 1: Luyện đọc.

-Chia đoạn: 3đoạn

-HD từ khó, câu khó: “Trước mặt mát”

-HD giải nghĩa thêm từ: Chót vót

-Đọc diễn cảm cả bài

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung.

*Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào?

- Kể những điều em biết về các vua Hùng.

- Tìm những từ ngữ .đền Hùng.

- Bài văn . truyền thuyết đó.

- Em hiểu câu ca dao .

*GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.

-Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn.

-HD đọc diễn cảm: Đoạn 2

-Tổ chức thi đọc diễn cảm

3/Củng cố, dặn dò:

-Liên hệ, giáo dục.

-Tiết sau: Cửa sông

 

doc 9 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 235Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 25 - Nguyễn Thị Thục Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 TẬP ĐỌC Tiết 49
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I/ Mục tiêu: 
-Đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào , ca ngợi.
-Hiểu ý chính : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ lòng thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ ( SGK )
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
12’
10’
10’
3’
1/ Bài cũ: KT bài: Hộp thư mật.
2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Tìm hiểu bài.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Chia đoạn: 3đoạn
-HD từ khó, câu khó: “Trước mặtmát”
-HD giải nghĩa thêm từ: Chót vót
-Đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung.
*Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào?
- Kể những điều em biết về các vua Hùng.
- Tìm những từ ngữ .đền Hùng.
- Bài văn .. truyền thuyết đó.
- Em hiểu câu ca dao .
*GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
-Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn.
-HD đọc diễn cảm: Đoạn 2
-Tổ chức thi đọc diễn cảm
3/Củng cố, dặn dò:
-Liên hệ, giáo dục.
-Tiết sau: Cửa sông.
-2HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ
 Ý nói đỉnh núi rất cao
-Đọc nối tiếp- Luyện đọc N2
*Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa LĩnhViệt Nam.
-Các Vua Hùng là những người đầu tiên lập nước văn Lang, đóng đô ở thành.
-Có những khóm hải đường đâm bông rực rỡ, những cánh bướm dập dờn bay lượn.
-Cảnh núi Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh , Thuỷ Tinh
-Câu ca dao ca ngợi một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam, thuỷ chung luôn luôn nhớ về cội nguồn của dân tộc.
*HS rút ý nghĩa.
-Đọc nối tiếp đoạn
Đ1: chót vót, uy nghiêm, hoành phi
Đ2: đền Thượng,sừng sững, cuồn cuộn
Đ3: Giang sơn, mốc đá
-Luyện đọc diễn cảm CN
- Đọc diễn cảm N2
-Tham gia thi đọc diễn cảm (Tuỳ HS chọn 
Tuần 25 
TẬP ĐỌC Tiết 50 CỬA SÔNG
I/ Mục tiêu:
 - Đọc diễn cảm bài thơ, giọng tha thiết, gắn bó.
- Hiểu ý nghĩa : Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn. ( TL câu hỏi 1,2,3 ; thuộc 3,4 khổ thơ)
- Ý thức biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ ( SGK )
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
12’
10’
10’
3’
1/ Bài cũ: KT bài: Phong cảnh đền Hùng
2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài
 b) Tìm hiểu bài.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Chia khổ: 6 khổ
-HD từ khó, câu khó: “Khổ 1 và 2 .”
-Đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung
- Trong khổ thơ đầu, .có gì hay?
- Theo bài thơ, . Như thế nào? 
- Phép nhân hóa . Cội nguồn?
*Câu hỏi dành cho HS giỏi: Cách sắp xếp các ý trong bài thơ có gì đặc sắc? 
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm- HTL
-Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn.
-HD đọc diễn cảm: Khổ 4,5.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
 3/ Củng cố, dặn dò:
-Liên hệ, GD: Bảo vệ môi trường sông,biển
-Tiết sau: Nghĩa thầy trò.
-2HS đọc và trả lời câu hỏi
-Đọc nối tiếp,luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ.
-Đọc nối tiếp-Luyện đọc N2
-1HS đọc
+Để nói về nơi sông chảy ra biển,trong khổ thơ đầu tác giả dùng những từ ngữ: Là cửa nhưng không then khoá/cũng không
+Là nơi những dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ,nơi nước ngọt chảy vào biển rộng,nơi biển cả tìm về với đất liền
+Hình ảnh nhân hoá: Dù giáp mặt cùng biển rộng, cửa sông chẳng dứt cội nguồn.
-Phép nhân hoá giúp tác giả nói được tấm lòng của cửa sông không quên cội nguồn.
+Sự đan xen giữa những câu thơ, khổ thơ tả cảnh cửa sông Là nơi ra đi, nơi tiễn đưa , đồng thời cũng là nơi trở về.
* HS rút ý nghĩa.
-Đọc nối tiếp đoạn
K1: Then khoá, khép lại, mênh mông.
K2:Cần mẫn, gửi lại , ùa ra, 
K3: Hoà
K4: Vào , đến, lấp loá
K5: Chào mặt đất,tiễn người, lành
K6: Chẳng dứt,bỗng
-Luyện đọc diễn cảm CN-Đọc diễn cảm 
-Tham gia thi đọc diễn cảm (Tuỳ HS chọn)
Tuần 25 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 49
 LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I/ Mục tiêu : 
	-Hiểu và nhận biết những TN lặp dùng để liên kết câu; hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ.
	-Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm các BT 
II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
12’
5’
15’
3’
1/ Bài cũ: KT bài: Liên kết các câungữ.
2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài
 b) HD phần nhận xét.
HĐ 1: Nhận xét 
1: HD tìm từ nào lặp lại từ nào đã dùng ở câu trước.
 2: HD thay từ dùng lặp lại bằng một trong các từ: nhà, chùa, trường, lớp thì 2 câu trên có còn gắn bó với nhau không
 3: HS hiểu được việc lặp lại từ trong trường hợp này có tác dụng gì
 HĐ 2: Ghi nhớ: Gọi 2,3 HS đọc nội dung ghi nhớ
 HĐ 3: Luyện tập.
Bài tập 1: Tìm TN lặp lại .
Bài tập 2: Chọn Tn trong ngoặc đơn .
*GV cho HS đọc lại sau khi hoàn chỉnh bài.
3/ Củng cố, dặn dò: 
-Nêu câu hỏi –HS trả lời nội dung ghi nhớ
-Chuẩn bị bài mới: Liên kết câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.
-2HS trả lời+ VBT
-Đọc đề- Xác định yêu cầu- N2
-Trong câu in nghiêng: Từ đền ở câu 2 được lặp lại từ đền ở câu trước.
-Đọc đề-Xác định yêu cầu- N4
Nếu thay thế từ đền trong câu thứ 2 bằng một trong các từ: Nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung 2 câu không còn ăn nhập gì với nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau.
-Đọc đề- Xác định yêu cầu- CN
Hai câu cùng nói về một đối tượng là ngôi đền.Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa 2 câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn, thì không tạo thành bài văn, câu văn.
* HS đọc ghi nhớ
-Đọc đề- Xác định yêu cầu- N2
a) Từ trống đồng và từ Đông Sơn được dùng lặp lại để liên kết câu
b) Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn được dùng lặp lại để liên kết câu
-Đọc đề- Xác định yêu cầu- N4.
Thuyền lưới mui bằng. Thuyền giã đôi mui cong. Thuyền khu Bốn buồm chữ nhật. Thuyền Vạn Ninh buồm cánh én.Thuyền nào cũng tôm cá đầy khoang
 Chợ Hòn Gai buổi sáng la liệt tôm cá. Những con cá song khoẻ, vớt lên hàng giờ vẫn giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm. Những con cá chim mình dẹt như vào loại nhất nhìNhững con tôm tròn, 
Tuần 25 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 50
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
I/ Mục tiêu : 
-Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
-Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó.
II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
12’
5’
15’
3’
1/ Bài cũ: KT bài: Liên kếttừ ngữ
2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài.
 b) HD phần nhận xét.
HĐ 1: Nhận xét 
1: HS tìm hiểu các câu trong bài văn nói về ai và từ ngữ nào cho biết điều đó.
 2: HS tìm hiểu vì sao cách diễn đạt trong đoạn văn trên hay hơn cách diễn đạt trong đoạn văn sau đây.
HĐ 2: Ghi nhớ : Gọi 2,3 HS đọc nội dung ghi nhớ
HĐ 3: Luyện tập: 
-Bài tập 1: Mỗi TN in đậm dưới đây ..
-Bài tập 2: Hãy thay thế . Không lặp từ
3/ Củng cố, dặn dò:
-Nêu câu hỏi để HS trả lời nội dung ghi nhớ.
-Chuẩn bị bài mới: MRVT: Truyền thống
-2HS trả lời + VBT
-Đọc đề- Xác định yêu cầu- N2
+Đoạn văn có 6 câu: Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn là: Hưng Đạo Vương; Ông; vị Quốc công Tiết chế; vị Chủ tướng tài ba; Hưng Đạo Vương; Ông ; Người
-Đọc đề- Xác định yêu cầu- N4.
Tuy nội dung 2 đoạn văn giống nhau nhưng cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ được sử dụng linh hoạt hơn.Tác giả đã sử dụng các từ ngữ khác nhau, cùng chỉ một đối tượng nên tránh được sự lặp lại đơn điệu, nhàm chán và nặng nề như đoạn 2
*HS đọc ghi nhớ
-Đọc đề- Xác định yêu cầu- N2
+Từ Anh ở câu 2, thay cho từ Hai Long ở câu 1
+Người liên lạc ở câu 4, thay cho người đặt hộp thư ở câu 2
+Từ Anh ở câu 4, thay cho từ Hai Long ở câu 1
+Đó câu 5, thay cho những vật gợi ra hình chữ v câu 4
-Đọc đề- Xác định yêu cầu- N4
+Nàng ( câu 2) thay cho vợ An Tiêm ( câu 1)
+Chồng ( Câu 2 ) thay cho An Tiêm (câu 1 )
Tuần 25 CHÍNH TẢ Tiết 25
AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI?
I/. Mục tiêu: 
 - Nghe, viết đúng bài chính tả. 
 - Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và năm được quy tắc viết hoa tên riêng. 
II/. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
15’
17’
3’
1/.Bài cũ: 
- Viết lời giải câu đố (BT3 tiết chính tả trước).
2/.Bài mới: a. Giới thiệu bài 
 b. Tìm hiểu bài :
Hoạt động 1: HD viết chính tả 
 -GV đọc mẫu toàn bài.
- Nêu ý nghĩa đoạn viết ? 
- Luyện viết chính tả từ khó :
- Đọc bài cho HS viết .
- Đọc dò lại .
- HD chữa lỗi .
- Chấm bài , nhận xét .
- Hoạt động 2 : Luyện tập 
- Nhắc lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài 
Bài tập 2. 
- Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện cũ “ Dân chơi chơi đồ cổ”.
- Hãy dùng bút chì gạch dưới các tên riêng tìm được.
- Em hãy nói tính cách anh chàng mê đồ cổ ?
- Các tên riêng đó được viết hoa như thế nào ?
3/Củng cố dặn dò :
- Viết tên 3 con sông, 3 ngọn núi , 3 thành phố
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau : Ngày Quốc tế lao động.
- 2 HS thực hiện
- Theo dõi SGK
- Truyền thống của một số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài người.
- Chúa Trời , A - đam , Ê - va , Trung Quốc , Nữ Oa , Ấn Độ , Bra - hma , Sác- lơ Đác- uyn.
- Cả lớp viết bài vào vở tập .
- Soát lại bài .
- Chữa lỗi theo cặp .
- 3 HS nhắc lại
HS đọc chú giải trong SGK
- 1 HS đọc - cả lớp đọc thầm
- 1 HS đọc chú giải trong SGK
- Cá nhân: dùng bút chì gạch dưới các tên riêng tìm được (VBT)
 Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Cửu Phủ , Khương Thái Công .
-Là kẻ gàn dỡ mù quáng.
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng .
- HS viết vào bảng con .
Tuần 25 TẬP LÀM VĂN Tiết 49
 TẢ ĐỒ VẬT ( Kiểm tra viết )
 I/. Mục tiêu: 
 - Viết đựơc một bài văn đủ ba phần( MB, TB, KB) , rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên,
 II/. Đồ dùng dạy học:
 - Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung đề văn.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
5’
27’
3’
1/. Bài cũ: 
- Nêu dàn bài chung tả đồ vật.
2/. Bài mới: a. Giới thiệu bài 
 b. Tìm hiểu bài 
Hoạt động 1: HD tìm hiểu đề 
- Yêu cầu HS đọc đề , nêu yêu cầu của từng đề và nêu đề mà em tự chọn .
Hoạt động 2: Thực hành
- Thu bài 
3/Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập .
- Chuẩn bị bài sau : Tập viết đoạn đối thoại .
- 1 HS nêu dàn bài
- 2 HS đọc 5 đề bài
- Nêu yêu cầu của từng đề bài 
- Một số HS giới thiệu đề định tả
- Làm bài vở bài tập trong 30'
- Nộp bài theo tổ
Tuần 25 TẬP LÀM VĂN Tiết 50
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I/. Mục tiêu :
 - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp. 
 hoàn chỉnh đoạn đối thoại trong kịch .
II/. Đồ dùng dạy và học: 
 - Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
3’
1/. Bài cũ: 
 - Trình bày đoạn văn viết lại.
2/. Bài mới : Hướng dẫn làm bài tập :
 Bài tập 1: 
- Yêu cầu HS đọc đoạn trích SGK .
 Bài tập 2 : 
- Yêu cầu HS giới thiệu: Nhân vật, cảnh trí, thời gian.
- Yêu cầu HS viết tiếp lời thoại, hoàn chỉnh màn kịch.
Bài tập 3:(HS khá giỏi)
* Gợi ý : + Người dẫn chuyện sẽ giới thiệu tên màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện.
- Bình chọn các nhóm hoặc diễn màn kịch sinh động
3/Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học .
- Bài sau : Tả đồ vật ( kiểm tra viết ) .
- 2 HS trình bày
- Đọc đề , nêu yêu cầu .
- 2 HS đọc đoạn trích 
- 2 HS đọc gợi ý lời thoại.
- Đọc màn kịch “Xin Thái sư tha cho”.
- Đọc phần gợi ý SGK
- HS viết tiếp lời thoại dựa vào 7 gợi ý.
- N2
- Trao đổi viết tiếp lời thoại, hoàn chỉnh màn kịch. VD:
- Phú nông: - Bẩm, vâng...
- TTĐ: - Ta nghe phu nhân...không?
- Phú nông: - Dạ, đội ơn Đức Ông...ước.
- TTĐ: - Ngươi có biết...không?
- Phú nông: - Con phải...bắt tội phạm ạ.
- TTĐ: - Làm sao... là tội phạm?
- Phú nông: - Con cứ thấy nghi là bắt ạ.
- TTĐ: - Thì ra ngươi hiểu...phân biệt
- Phú nông: - Ấy chết! Sao ạ? Đức...ạ?
- Đọc đề , nêu yêu cầu .
- Các nhóm hội ý, phân vai, đóng thử nàn kịch. Từng nhóm lên biểu diễn
Tuần 25 KỂ CHUYỆN Tiết 25
 VÌ MUÔN DÂN
I/. Mục tiêu: 
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ , kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu 
 chuyện Vì muôn dân.
 - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng , biết cách cư vì đại nghĩa.
 II/. Đồ dùng dạy học: 
 Tranh minh hoạ 
 III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
15’
17’
3’
1/. Bài cũ: 
Kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an
Ninh
 2/. Bài mới: a. Giới thiệu bài 
 b. Tìm hiểu bài 
Hoạt động 1: HD tìm hiểu câu chuyện
- GV kể chuyện “Vì muôn dân” lần 1 .
Giải nghĩa: tị hiềm, Quốc công tiết chế.
(Nhấn mạnh 3 nhân vật có tên in đậm).
- GV kể lần 2, kết hợp tranh.
- Khi mất , cha Trần Quốc Tuấn dặn con điều gì ?
- Trần Quốc Tuấn có làm theo lời dặn của cha không ?
- Nhờ đâu mà quân đội ta đã đánh tan giặc Nguyên ?
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện
- Yêu cầu kể tiếp nối 2 em hết câu chuyện.
- Nêu tiêu chí đánh giá 
3/Củng cố dặn dò : 
- Tìm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về truyền thống Đoàn kết của dân tộc ta?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau : Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 
- 2 HS kể chuyện
- Lắng nghe
- Phải giành ngôi vua , Trần Quốc Tuấn gật đầu để cha yên lòng .
- Không , ông luôn tìm cách hòa giải mối hiềm khích trong dân tộc .
- Nhờ trên dưới đồng lòng , vua tôi hòa thuận ta đã đánh tan giặc Nguyên , giữ vững độc lập dân tộc ...
- Từng cặp HS dựa vào tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 
- Kể cá nhân .
- Thi đua tìm ca dao, thành ngữ, tục ngữ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_25_nguyen_thi_thuc_anh.doc