Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 26 - Nguyễn Thị Thục Anh

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 26 - Nguyễn Thị Thục Anh

2/ Bài mới: Nghĩa thầy trò

Hoạt động 1: Luyện đọc:

-Chia đoạn: 3 đoạn

-HD từ khó, câu khó: “Thầy.rất nặng”

-HD giải thích thêm từ: Tề tựu

GV đọc mẫu

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung.

- Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để làm gì?

+ Tìm những chi tiết cụ giáo Chu. ( N2)

- Tình cảm .thuở học vỡ lòng như thế nào?

+ Tìm những chi tiết . tình cảm đó.(N4)

- Những thành ngữ, tục ngữ . ( N2)

+Em biết thêm, thành ngữ, TN, ca dao hay khẩu hiệu nào có nội dung tương tự.( N6)

*GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa

- Giáo dục kính yêu thầy cô giáo,

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm

- Tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn:

-HD đọc diễn cảm đoạn 1( ngắt hơi, nhấn giọng, )

-Tổ chức thi đọc diễn cảm

3/ Củng cố, dặn dò:

- TL lại câu hỏi 1,2

- Tiết sau: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân

 

doc 9 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 251Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 26 - Nguyễn Thị Thục Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 TẬP ĐỌC Tiết 51
NGHĨA THẦY TRÒ
I/ Mục tiêu :
-Biết đọc diễn cảm cả bài với giọng ca ngợi , tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
-Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ ( SGK )
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
12’
10’
10’
3’
1/ Bài cũ: KT bài: Cửa sông.
2/ Bài mới: Nghĩa thầy trò
Hoạt động 1: Luyện đọc:
-Chia đoạn: 3 đoạn
-HD từ khó, câu khó: “Thầy..rất nặng”
-HD giải thích thêm từ: Tề tựu
GV đọc mẫu
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung.
- Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để làm gì? 
+ Tìm những chi tiết cụ giáo Chu. ( N2)
- Tình cảm ..thuở học vỡ lòng như thế nào? 
+ Tìm những chi tiết .. tình cảm đó.(N4)
- Những thành ngữ, tục ngữ . ( N2)
+Em biết thêm, thành ngữ, TN, ca dao hay khẩu hiệu nào có nội dung tương tự.( N6)
*GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa
- Giáo dục kính yêu thầy cô giáo, 
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- Tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn:
-HD đọc diễn cảm đoạn 1( ngắt hơi, nhấn giọng, )
-Tổ chức thi đọc diễn cảm
3/ Củng cố, dặn dò: 
- TL lại câu hỏi 1,2
- Tiết sau: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
-2HS đọc TL từ 2 – 3 khổ + trả lời câu hỏi SGK
1 HS đọc toàn bài
-Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ.
-Tập trung với quần áo chỉnh tề.
-Đọc nối tiếp- Luyện đọc N2
-1HS đọc
*-Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy.trưởng thành.
-Từ sáng sớm các môn sinh.sau thầy
*-Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vở lòng.
-Thầy mời học trò cùng tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng./ .. / “ – Lạy thầy ! . các môn sinh đến tạ ơn thầy” .
*Uống nước nhớ nguồn; Tôn sư trọng đạo; Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
-Không thày đố mày làm nên; Kính thầy yêu bạn, .
*HS rút ý nghĩa
-Đọc nối tiếp đoạn
Đ1: Tề tựu, mừng thọ, ...mang ơn rất nặng, 
Đ2: Đơn sơ; tạ ơn thầy,..
Đ3: Vái tạ, thấm thía.
-Luyện đọc diễn cảm CN - Đọc diễn cảm N2
-Tham gia thi đọc diễn cảm .
Tuần 26 TẬP ĐỌC Tiết 52
HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả .
- Hiểu nội dung và ý nghĩa : Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ ( SGK )
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
12’
10’
10’
3’
1/ Bài cũ: KT bài: Nghĩa thày trò
2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài
 b) Tìm hiểu bài.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Chia đoạn: 4 đoạn
-HD từ khó, câu khó: “Các đội..xem hội”
-HD giải nghĩa thêm từ: Trẩy quân
-Đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung
Câu hỏi 1: ( SGK )
Câu hỏi 2: ( SGK )
Câu hỏi 3: ( SGK )
Câu hoi 4: ( SGK )
-Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá của dân tộc?
*GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
-Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn.
-
HD đọc diễn cảm: Đoạn 2.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
3/ Củng cố, dặn dò:
-Liên hệ, giáo dục.
-Tiết sau: Tranh làng Hồ.
-2HS đọc + Trả lời câu hỏi
-Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ
-Đưa quân đi đánh giặc
-Đọc nối tiếp-Luyện đọc N2
-1 HS đọc
*Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổngày xưa.
-Một việc làm khó khăn, thử thách sự khéo léo của mỗi đội.
-Trong khi một thành viên của đội lo việc lấy lửa,cổ vũ của người xem.
-Vì giật được giải trong cuộc thi là bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi, khéo léo, phối hợp với nhau rất nhịp nhàng ăn ý
*Tác giả thể hiện tình cảm trân trọng và tự hào.văn hoá của dân tộc.
* HS rút ý nghĩa
-Đọc nối tiếp đoạn
-Tìm từ nhấn giọng
Đ1: trẩy quân
Đ2: nhanh như sóc, thoăn thoắt
Đ3: rất khéo, uốn lượn
Đ4: Giật giải, tự hào
-Luyện đọc diễn cảm CN- Đọc diễn cảm N2
-Tham gia thi đọc diễn cảm (Tuỳ HS chọn )
Tuần 26 CHÍNH TẢ Tiết 26
LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
 I. Mục tiêu : 
 - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn. 
 - Tìm được các tên riêng theo yêu cầu BT 2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riền nước ngoài, tên ngày lễ.
 II.Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ .
 III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
15’
17’
3’
1.Bài cũ : 
- HD viết bảng con các từ mắc lỗi của tiết trước 
.Bài mới: a. Giới thiệu bài 
 b. Tìm hiểu bài 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết
- GVđọc
- Nêu nội dung doạn văn ?
* GD HS yêu quí tôn trọng người lao động 
- HD viết từ khó : 
- Nhắc nhở HS lưu ý viết đúng các danh từ riêng : Chi - ca - gô , Niu Y - oóc , Ban - ti - mo , Pít - sbơ - nơ ...
- Đọc cho HS viết
- Đọc dò bài
- HD chữa lỗi .
- Chấm bài , nhận xét
Hoạt động 2 : Thực hành luyện tập 
Bài tập 2 : 
- Nêu cách viết hoa các tên em vừa tìm được trong đoạn văn .
3/ Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về viết lại cho đúng các từ đã sai lỗi nhiều lần .
- Chuẩn bị bài sau : Cửa sông .
- Cả lớp viết bảng con .
- Lịch sử ngày Quốc tế Lao động của thế giới ....
- Chi - ca - gô , Niu Y - oóc , Ban - ti - mo , bãi công , chấp nhận , toàn thế giới ....
- Nghe viết bài vào vở tập .
- Soát lại bài 
- Chấm lỗi theo cặp .
- Đọc, nêu yêu cầu đề - N 2 
- Ơ-gien Pô -chi -ê , Pa - ri , Pi -e Đơ - gây - tê 
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó . 
 Tuần 26 KỂ CHUYỆN Tiết 26
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/Mục tiêu:
 Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện.
 II/Đồ dùng dạy-học: 
 Một số sách truyện về nội dung của bài học.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
15’
17’
3’
1.Bài cũ : 
- Yêu cầu HS kể chuyện " Vì muôn dân " và nêu ý nghĩa chuyện
2.Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Tìm hiểu bài 
HĐ1: HD tìm hiểu đề bài và các gợi ý .
- Gạch dưới các yêu cầu chính của đề .
* GD HS yêu quí truyền thống đoàn kết dân tộc 
Hoạt động 2: Tổ chức kể chuyện .
- Giải thích nghĩa cụm từ “truyền thống hiếu học ”
-Cho HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. 
- Giới thiệu tiêu chí đánh giá tiết kể chuyện.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- Trao đổi tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện .
- Khen HS có câu chuyện hay , giọng kể tốt 
3/Củng cố dặn dò : 
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe.
- Bài sau : Kể chuyện được chứng kiến, tham gia.
- 2 HS 
- Đọc đề , nêu yêu cầu .
- Hãy kể lại một câu chuyện đã nghe hoặc được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam 
- Đọc nối tiếp các gợi ý .
-Một số học sinh lần lượt giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.( VD : kể chuyện về các trận đánh của quân ta trong lịch sử ..) 
-Lớp viết nhanh dàn ý (gạch đầu dòng)
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Đại diện các nhóm lên thi kể, nêu ý nghĩa câu chuyện.
-Lớp nhận xét, bình chọn HS có câu chuyện hay, kể hay, hấp dẫn
 Tuần 26 TẬP LÀM VĂN Tiết 51
 TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI 
 I/ Mục tiêu :
 - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, biết viết tiếp các lời đối thoại tronh màn kịch đúng nội dung văn bản. 
 II/ Đồ dùng dạy và học: - Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
3’
1/. Bài cũ: 
 - Yêu cầu đọc phân vai đoạn kịch : Xin thái sư tha cho. 
2/. Bài mới: a. Giới thiệu bài 
 b. Tìm hiểu bài 
3/ Hướng dẫn làm bài tập :
 Bài tập 1: 
- Yêu cầu HS đọc đoạn trích SGK .
 Bài tập 2 : 
- Yêu cầu HS giới thiệu: Nhân vật, cảnh trí, thời gian.
- Yêu cầu HS viết tiếp lời thoại, hoàn chỉnh màn kịch.
- Giáo dục HS coi trọng phép nước 
Bài tập 3:* Gợi ý : + Người dẫn chuyện sẽ giới thiệu tên màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện.
3/Củng cố dặn dò :
- Bài sau : Tả đồ vật ( kiểm tra viết ) .
- 2 HS trình bày
- Đọc đề , nêu yêu cầu .
- 2 HS đọc đoạn trích 
- 2 HS đọc gợi ý lời thoại.
- Đọc màn kịch “Giữ nghiêm phép nước "
- Đọc phần gợi ý SGK
- HS viết tiếp lời thoại dựa vào 6 gợi ý.
- N2 - Trao đổi viết tiếp lời thoại, hoàn chỉnh màn kịch. VD:
- TTĐ: - Hãy để tôi gọi hắn đến xem sao ( gọi quân hầu ) . Quân bay , cho đòi tên quân hiệu ấy đến đây ngay ! Nhớ dẫn theo một phu kiệu để nhận mặt hắn .
- Lính hầu : Bẩm vâng ạ .
Người quân hiệu : ( Lạy chào ) Kính chào thái sư và phu nhân .
- TTĐ : Ngẩng mặt lên , ngươi có biết phu nhân ta không ? 
- Người quân hiệu : Bẩm Đức Ông , con biết phu nhân ạ .
- TTĐ : Có đúng sáng nay ngươi đẫ chận kiệu phu nhân ta không ? .................
- Đọc đề , nêu yêu cầu .
- Các nhóm hội ý, phân vai, đóng thử nàn kịch. Từng nhóm lên biểu diễn
- Bình chọn các nhóm hoặc diễn màn kịch sinh động
Tuần 26 TẬP LÀM VĂN Tiết 52
TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu : 
 - Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài ; viết lại 1 đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
 II/Đồ dùng dạy học
 -Bảng phụ ghi 5 đề bài + ghi loại lỗi HS mắc phải.
 III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
7’
25’
3’
1. Bài cũ : 
-Yêu cầu phân vai diễn lại màn kịch : Giữ nguyên phép nước . 
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Tìm hiểu bài 
 Hoạt động 1: GV nhận xét chung về kết quả bài làm
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn 5 đề bài và các loại lỗi điển hình lên
- GV nhận xét chung:
 *Ưu điểm: Đa số làm đúng yêu cầu đề, bố cục rõ ràng, câu văn hay.
 *Tồn tại: Số ít còn kể dài dòng, bài mắc nhiều lỗi chính tả.
- Thông báo điểm số cụ thể.
 Hoạt động 2 :H/Dẫn HS chữa lỗi .
-GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc
 - H/Dẫn HS học tập những đoạn văn hay.
-GV đọc những đoạn, bài văn hay của HS trong lớp.
 - H/Dẫn HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn
- GV chấm một số đoạn viết của HS
 Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
- Biểu dương những HS làm bài tốt
- Yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn.
-Chuẩn bị bài sau : “Ôn tập về văn tả đồ vật”
-2 HS .
- Lớp quan sát bảng phụ, lắng nghe.
- Lần lượt lên bảng (viết vào cột b)
- Chữa lỗi sai. Nhận xét
- Đọc lời nhận xét của thầy cô, sửa lỗi. Đổi bài cho bạn để sửa lỗi.
- Thảo luận để thấy cái hay, cái đẹp của bài văn vừa đọc.
-HS viết lại đoạn văn
- Mỗi HS chọn 1 đoạn văn mình viết
còn mắc nhiều lỗi để viết lại cho hay hơn
-Một số HS tiếp nối đọc đoạn văn mình viết lại (có so sánh với đoạn cũ )
Tuần 26 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 51
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
 I/ Mục tiêu: 
Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc.
 - Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt : Truyền thống gồm từ truyền (trao lại , truyền lại cho người sau, đời sau) và từ thống ( nối tiếp nhau không dứt); làm BT 1,2,3.
II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
12’
10’
10’
3’
1/ Bài cũ: KT bài: Liên kết các câungữ
2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn bài tập
Bài tập 1: Đề ( SGK )
Bài tập 2: Đề ( SGK )
Bài tập 3: Đề ( SGK )
3/ Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu.
-2HS đọc bài + VBT
-Đọc đề- Xác định yêu cầu- N2
*Đáp án C: là đúng
-Đọc đề- Xác định yêu cầu- N4
+Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác ( thường thuộc thế hệ sau): Truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.
+Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết: Truyền bá, truyền hình, ttruyền tin, truyền tụng.
+Truyền có nghĩa là nhập vào đưa vào cơ thể người: Truyền máu, truyền nhiễm.
-Đọc đề- Xác định yêu cầu- VBT
+Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc:
.Các vua Hùng; cậu bé làng Gióng; Hoàng Diệu; Phan Thanh Giản
+Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc:
.Nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước; mũi tên đồng Cổ Loa; con dao cất rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng; vườn cà bên sông Hồng; thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu; chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản.
Tuần 26 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 52
LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
I/ Mục tiêu: 
 Hiểu và nhận biết được những từ ngữ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những tà dùng để thay thế trong BT1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu BT2; bước đầu viết được đoạn văn theo yêu cầu BT3.
II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
12’
10’
10’
3’
1/ Bài cũ: KT bài: MRVT: Truyền thống.
2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài.
 b) Hướng dẫn bài tập.
Bài tập 1: Đề ( SGK )
Bài tập 2: Đề ( SGK )
Bài tập 3: Đề ( SGK )
*GV cần cho HS đọc nối tiếp vài lần sau khi nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau:
 MRVT: Truyền thống
-2HS đọc bài+ VBT
-Đọc đề- Xác định yêu cầu- N2
+Các từ chỉ Phù Đổng Thiên Vương:
.Trang nam nhi; tráng sĩ ấy; người trai làng Phù Đổng
+Tác dụng: Tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết.
-Đọc đề- Xác định yêu cầu-N4
(2) :Người thiếu nữ họ Triệu
(3) : Nàng bắn cung rất giỏi.
(4) :Có lần, nàng đã bắn
(5)..Triệu Thị Trinh vô cùng uất hận.
(6) :.,người con gái vùng núi Quan Yên
(7) :.Bà sáng mãi.
-Đọc đề- Xác định yêu cầu- VBT
Ví dụ: Mạc Đỉnh Chi nhà nghèo nhưng rất hiếu học. Ngày ngày,mỗi lần gánh củi đi qua ngôi trường gần nhà, cậu bé lại ghé vào học lảm. Thấy cậu bé nhà nghèo mà hiếu học, thầy đồ cho phép cậu được vào học cùng chúng bạn. Nhờ thông minh, chăm chỉ, cậu học trò họ Mạc nhanh chóng trở thành trò giỏi nhất trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_26_nguyen_thi_thuc_anh.doc