Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 26 - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 26 - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm

3. Tìm hiểu bài:

 Đoạn 1:

- Cho 1 HS đọc to

-Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?

-Tìm chi tiết thể hiện sự tôn kính của học trò đối với thầy?

Đoạn 2

- Cho 1 HS đọc to

-Tình cảm của thầy giáo Chu đối với thầy giáo vỡ lòng của mình ntn?

-Em tìm những chi tiết thể hiện tình cảm đó?

Đoạn 3

- Cho HS đọc to

 Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ thầy?

 Em hãy tìm những câu thành ngữ, tục ngữ ca dao khác cũng có nd tương tự?

4. Đọc diễn cảm:

- Ba HS đọc diễn cảm bài văn

- GV hướng dẫn HS đọc thể hiện theo gợi ý 2a

- Luyện đọc diễn cảm 1 đoạn “từ sáng ran”

- GV hướng dẫn, đọc mẫu, HS luyện đọc

 

doc 9 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 269Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 26 - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 07 tháng 3 năm 2011
TẬP ĐỌC : 
 NGHĨA THẦY TRÒ
I. Mục tiêu:
-Bieát ñoïc dieãn caûm baøi vaên vôùi gioïng ca ngôïi, toân kính taám göông cuï giaùo Chu.
-Hieåu yù nghóa: Ca ngôïi truyeàn thoáng toân sö troïng ñaïo cuûa nhaân daân ta, nhaéc nhôû moiï ngöôøi giöõ gìn phaùt huy truyeàn thoáng toùt ñeïp ñoù. (Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn luyện đọc : 
- Cho HS giỏi đọc toàn bài
- Cho HS đọc đoạn trước lớp
- GV chia đoạn
- Kết hợp sửa lỗi, chú giải
- Luyện đọc từ ngữ khó: tề tựu, sưởi nắng, sáng sủa
- Cho HS đọc trong nhóm
- Cho HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm bải văn
3. Tìm hiểu bài: 
 Đoạn 1:
- Cho 1 HS đọc to
-Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
-Tìm chi tiết thể hiện sự tôn kính của học trò đối với thầy?
Đoạn 2
- Cho 1 HS đọc to
-Tình cảm của thầy giáo Chu đối với thầy giáo vỡ lòng của mình ntn?
-Em tìm những chi tiết thể hiện tình cảm đó?
Đoạn 3
- Cho HS đọc to
 Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ thầy?
 Em hãy tìm những câu thành ngữ, tục ngữ ca dao khác cũng có nd tương tự?
4. Đọc diễn cảm:
- Ba HS đọc diễn cảm bài văn
- GV hướng dẫn HS đọc thể hiện theo gợi ý 2a
- Luyện đọc diễn cảm 1 đoạn “từ sángran”
- GV hướng dẫn, đọc mẫu, HS luyện đọc
5. Củng cố - dặn dò : 
- Nhắc lại ý nghĩa của bài văn
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà tìm đọc thêm những truyện viết về tình thầy trò, truyền thống “tôn sư trọng đạo” của nhân dân ta.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc cả bài
- HS đánh dấu 3 đoạn bằng bút chì
- HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 lần)
- HS luyện đọc từ ngữ khó
- Từng cặp đọc thay nhau trong nhóm
- 2 HS đọc cả bài
- Lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trả lời
. Mừng thọ thầy, thể hiện lòng kính trọng thầy
. Tề tựu rất sớm
. Biếu thầy những cuốn sách quý
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trả lời
. Rất tôn kính
. Thầy mời học trò của mình cùng đến thăm thầy, cung kính thưa
- Cả lớp đọc thầm
. Uống nước nhớ nguồn
. Tôn sư trọng đạo
. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
. Không thầy đố mầy làm nên
. Kính thầy yêu bạn
. Muốn sang
. Cơm cha, áo mẹ
- 3 HS đọc diễn cảm nối tiếp hết bài
- Cả lớp lắng nghe
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn ở bảng phụ, thi đọc diễn cảm
- Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo 
- Lắng nghe. Ghi chép
CHÍNH TẢ:
 NGHE - VIẾT: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
I. Mục tiêu:
-Nghe -vieát ñuùng baøi chính taû; trình baøy ñuùng hình thöùc baøi vaên.
-Tìm ñöôïc caùc teân rieâng theo yeâu caàu cuûa baøi taäp 2 vaø naém vöõng quy taéc vieát hoa teân rieâng nöôùc ngoaøi, teân ngaøy leã.
II. Đồ dùng dạy - học:.
. Bảng phụ viết quy tắc viết hoa
. 2 tờ phiếu kẻ bảng ndung BT2
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ : 
- cho HS lên bảng viết 5 tên nước ngoài
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn HS nghe - viết : 
- GV đọc bài chính tả 1 lượt
- Cho HS đọc thành tiếng cả bài, trả lời câu hỏi: Bài chính tả nói điều gì?
- Cho cả lớp đọc thầm lại bài chính tả
- Cho HS luyện viết 1 số từ ngữ khó
- Cho HS gấp SGK, đọc từng câu để HS viết chính tả
- Tổ chức chấm, chữa
- GV mở bảng phụ, cho HS đọc quy tắc viết hoa, HS lấy ví dụ trong bài chính tả để minh họa
3. Làm Bài tập: 
- Cho HS đọc ndung BT 2, chú giải
- HS đọc thầm bài tập và làm vào vở BT
- 2 HS làm trên phiếu, dán, chữa bài
- GV chốt kết quả đúng
4. Củng cố - dặn dò: 
- Cho HS đọc thầm bài “tác giả bài quốc tế ca”, nói về nội dung bài văn
- Nhận xét tiết học
- Sác-lơ Đác-uyn; A-đam; Pa-xtơ, Nữ Oa; Ấn Độ
- Lắng nghe
- Lớp theo dõi SGK
- 1 HS đọc to, lớp suy nhgĩ , trả lời: Giải thích lịch sử ra đời ngày 1-5
- Lớp đọc thầm 
- HS luyện viết ở bảng con
- Gấp SGK, nghe, viết chính tả
- Đổi vở cho nhau để chữa lỗi
- 1 HS đọc, lấy ví dụ để minh họa
- 1 HS thực hiện
- HS làm ở vở BT
- 2 HS làm phiếu, trình bày
- Lớp nhận xét
- Phát biểu
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 08 tháng 3 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
 MỞ RỌNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
I. Mục tiêu:
-Bieát moät soá töø lieân quan ñeán Truyeàn thoáng daân toäc. 
-Hieåu nghóa töø gheùp Haùn – Vieät: truyeàn thoáng goàm töø truyeàn( trao laïi, ñeåâ laïi cho ngöôøi sau, ñôøi sau) vaø tieáng thoáng( noái tieáp nhau khoâng döùt), laøm ñöôïc BT1,2,3.
II. Đồ dùng dạy - học:
. Từ điển từ đồng nghĩa Tiếng Việt
. Vài tờ phiếu kẻ bảng BT 2, 3
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ :
- Nhắc lại nd cần ghi nhớ về “liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ”
- Làm lại BT2, 3 (tiết LTVC trước)
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn làm Bài tập: 
a. Bài tập 1
- Cho HS đọc kĩ nd từng dòng, suy nghĩ, phát biểu
- Đáp án đúng : c
b. Bài tập 2
- Cho HS đọc nd bài tập 2
- GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ
- Cho HS làm việc theo nhóm, phát phiếu to cho 3 nhóm, dán bài, trình bày
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
. Truyền (trao lại): truyền ngôi, truyền thống, truyền nghề
. Truyền (đưa vào cơ thể): truyền máu, truyền nhiễm
. Truyền (lan rộng ra): truyền thanh, truyền bá, truyền tụng
c. Bài tập 3
- Cách tiến hành như BT2
- GV chốt lại kết quả đúng
. Từ ngữ chỉ người: Vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản
3. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ để sử dụng đúng từ ngữ vừa học
 -1 HS nhắc lại
- 1 HS làm bài
- Lắng nghe
- 1 HS đọc y/c BT, lớp đọc lại, suy nghĩ, trả lời đ.án đúng nhất.
- 1 HS đọc to
- Cùng giải nghĩa
- Các nhóm làm việc, trình bày
- Lớp nhận xét
. Từ ngữ chỉ sự vật: nắm tro bếp, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắn rốn
- Lắng nghe
KỂ CHUYỆN: 
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
-Keå laïi ñöôïc caâu chuyeän ñaõ nghe , ñaõ ñoïc veà truyeàn thoáng hieáu hoïc hoaëc truyeàn thoáng ñoaøn keát cuûa daân toäc Vieät Nam; hieåu noäi dung chính cuûa caâu chuyeän
II. Đồ dùng dạy - học:
. Bảng lớp viết đề bài
. Sách báo truyện sưu tầm được
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ : 
- Kể lại câu chuyện “vì muôn dân”, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn kể chuyện : 
- GV mở đề bài trên bảng
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK
- GV nhắc HS : kể những chuyện ngoài nhà trường
- Cho HS giới thiệu đề tài câu chuyện
3. HS kể chuyện:
- Hướng dẫn HS kể chuyện trong nhóm
- Cho HS thi kể
- GV nhận xét, khen một số em chọn chuyện hay, hợp với chủ đề
4. Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc trước tiết KC tuần 27
- 2 HS kể nối tiếp nhau
- 1 HS trả lời
- Lắng nghe
- 1 HS đọc đề, HS phân tích đề
- 3 HS đọc 3 gợi ý
- HS nên kể những chuyện ngoài SGK
- Một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể
- Từng cặp kể cho nhau nghe, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Đại diện 1 số nhóm kể trước lớp, nêu ý nghĩa câu chuyện
- Lắng nghe
TẬP ĐỌC :
 HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN
I. Mục tiêu:
-Bieát ñoïc dieãn caûm baøi vaên phuø hôïp vôùi noäi dung mieâu taû.
-Hieåu ND , yù nghóa: Leã hoäi thoåi côm thi ôû Ñoàng Vaân laø neùt ñeïp vaên hoaù cuûa daân toäc. ( Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong SGK ).
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ 
- Đọc bài “Nghĩa thầy trò” , trả lời các câu hỏi sau bài đọc
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : 
2. Luyện đọc: 
- Cho HS đọc toàn bài
- Cho HS quan sát tranh minh họa trong SGK
- GV chia đoạn, HS đọc đoạn tiếp nối
- Kết hợp sửa lỗi, luyện đọc từ ngữ khó: trẩy, bóng nhẫy, thoăn thoắt
- Giải nghĩa từ
- Cho HS luyện đọc theo cặp trong nhóm
- Cho HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
3. Tìm hiểu bài :
a. Đoạn 1: 
- HS đọc to
 Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ đầu?
b. Đoạn 2
- HS đọc to
- Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm
c. Đoạn 3
-Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều ăn ý với nhau?
Đoạn 4
- Tại sao nói việc giật giải là niềm tự hào khó sánh nổi đối với dân làng?
-Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với nét đẹp cổ truyền trong đời sống văn hóa dân tộc?
Đó chính là nội dung của bài
4. Đọc diễn cảm: 
- Cho HS đọc diễn cảm dưới sự hướng dẫn của GV
- GV luyện đọc diễn cảm đoạn 2
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2
- GV nhận xét, khen những HS đọc tốt
5. Củng cố - dặn dò : 
- Nêu lại nd của bài văn
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc trước bài tập đọc tiết sau “Tranh làng Hồ”
- 2 HS đọc tiếp nối, trả lời
- Lắng nghe
- 1 HS giỏi đọc cả bài
- HS quan sát
- HS đánh dấu đoạn, đọc đoạn tiếp nối đến hết bài ( 2 lượt)
- HS luyện đọc từ ngữ khó
- HS đọc phần chú giải SGK
- Hai em đọc cho nhau nghe
- 2 HS đọc cả bài
- Lắng nghe
- Lớp đọc thầm, suy nghĩ
. Từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ
- Lớp đọc thầm, trả lời
. Khi tiếng trống bắt đầu
- Lớp dọc thầm, suy nghĩ, trả lời
- Mỗi người một việc,
vừa nấu cơm vừa đan xen uốn lượn
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
. Vì khẳng định đội thi tài giỏi, khéo léo
. Vì giải thưởng thể hiện sức mạnh đoàn kết
. Tình cảm trân trọng và tự hào
- HS nhắc lại
- 4 HS đọc diễn cảm 4 đoạn nối tiếp
- HS luyện đọc đoạn 2
- HS thi đọc
- Tác giả thể hiện tình cảm trân trọng, tự hào về nét đẹp cổ truyền.
- Lắng nghe
TẬP LÀM VĂN:
 TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. Mục tiêu:
-Döïa theo truyeän Thaùi sö Traàn Thuû Ñoä vaø gôïi yù cuûa GV, vieát tieáp ñöôïc caùc lôøi ñoái thoaïi trong maøn kòch ñuùng noäi dung vaên baûn
II. Đồ dùng dạy - học:
. Tranh minh họa
. Giấy A4 để HS viết tiếp lời thoại cho màn kịch
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ : 3’
- 1 HS đọc lại màn kịch : Xin Thái sư tha cho” đã được viết lại
- 4 HS phân vai đọc lại màn kịch
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài : 
2. Luyện tập: 
a. Bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu, đoạn trích
- Cho HS đọc thầm lại đoạn trích
b. Bài tập 2
- Cho HS đọc tiếp nối bài tập 2
- Cả lớp đọc thầm lại nd bài tập 2
- GV giao việc
- Dựa vào gợi ý viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch
- Cho HS làm việc theo nhóm 4
- Cho HS đọc trước lớp
c. Bài tập 3
- HS đọc bài tập 3
- GV giao việc
- Các nhóm phân vai để luyện đọc
- Cho các nhóm lên thi đọc
3. Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại đoạn đối thoại của nhóm mình
- 1 HS đọc
- 4 HS đọc phân vai
- Lắng nghe
- 1 HS đọc to, lớp theo dõi SGK
- Lớp đọc thầm
- 3 HS đọc tiếp nối
- Lớp đọc thầm
- Lắng nghe, thực hiện
- Các nhóm trao đổi, ghi chép vào phiếu học tập
- Các đại diện đọc phần viết tiếp của nhóm mình trước lớp
- Một nhóm gồm 5 HS đọc phân vai
- Các nhóm lên thi đọc
- Lắng nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
I. Mục tiêu:
-Hieåu vaø nhaän bieát ñöôïc nhöõng töø chæ nhaân vaät Phuø Ñoång Thieân Vöông vaø nhöõng töø duøng thay theá trong BT1; thay theá ñöôïc nhöõng töø ngöõ laëp laïi trong 2 ñoaïn vaên theo y/c BT2; böôùc ñaàu vieát ñöôïc ñoaïn vaên theo y/c BT3.
II. Đồ dùng dạy - học:
. Một tờ giấy to viết đoạn văn BT1
. Một tờ giấy viết 2 đoạn văn BT2, 2 tờ giấy viết 2 đoạn văn BT3
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ : 
- Làm lại Bài tập 2,3 của tiết trước
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài : 
2. Luyện tập: 
a. Bài tập 1
- Cho HS nắm yêu cầu BT
- GV dán đoạn văn BT1, cho HS lên lảng làm bài trên đoạn văn
- GV chốt lại kết quả đúng
Câu 1: Phù Đổng Thiên Vương, 
Câu 2: Tráng sĩ ấy, 
Câu 3: người trai Phù Đổng
Tác dụng: tránh lặp lại từ, diễn đạt sinh động, đảm bảo sự liên kết
b. Bài tập 2
- Tiến hành như bài tập 1
- GV chốt lại: Có thể thay các từ ngữ như sau: Câu 2: Thay Triệu Thị Trinh = người thiếu nữ họ Triệu
Câu 3: thay bằng từ “nàng”
Câu 4: từ “nàng
Câu 5: không thay
Câu 6: người con gái vùng núi Quan Yên
Câu 7: từ “bà”
c. Bài tập 3
- Cho HS làm bài cá nhân
- Cho HS trình bày miệng
- Nhận xét, khen những HS viết tốt
3. Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc trước nd tiết LTVC tuần 27
- 2 HS làm bài
- Lắng nghe
- HS làm bài vào vở bài tập
- Nhận xét, bổ sung
- HS làm bài vào vởi BT
- HS làm bài vào vở BT
- HS đọc đoạn vừa viết
- Nhận xét
- Lắng nghe
TẬP LÀM VĂN:
 TRẢ BÀI VĂN: TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
-Bieát ruùt kinh nghieäm vaø söûa loãi trong baøi; vieát laïi ñöôïc moät ñoaïn vaên trong baøi cho ñuùng hoaëc hay hôn.
II. Đồ dùng dạy - học:
. Bảng phụ ghi sẵn 5 đề bài
. Một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ: 3’
- Đọc màn kịch “giữ nghiêm phép nước” đã được viết lại
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài : 
2. Nhận xét kết quả bài viết HS : 
- GV mở bảng phụ đã viết 5 đề bài
- Nhận xét ưu - khuyết (về nd, hình thức)
- GV thông báo số điểm cụ thể
3. Hướng dẫn HS chữa bài chung: 
a. GV trả bài cho HS
- Cho HS chữa lỗi ở bảng phụ
- GV nhận xét
b. Hướng dẫn HS chữa bài cá nhân
- Cho HS tự chữa lỗi trong bài của mình
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc
c. Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay
- GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay của bạn
d. HS chọn viết lại 1 đoạn văn cho hay
- Cho HS đọc lại đoạn văn đã viết lại
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- HS đọc trước tiết ôn tập TLV tuần 27
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- 1 HS đọc lại 5 đề
- Lắng nghe
- HS nhận bài, xem lại các lỗi mình mắc phải
- HS lần lượt chữa các lỗi theo dẫn dắt của GV
- Đọc, dò, sửa lỗi
- Đổi bài với bạn để rà soát, kiểm tra
- Lắng nghe, trao đổi tìm ra cái hay của bài bạn
- HS viết lại đoạn văn
- Lắng nghe
- Ghi chép

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_26_truong_tieu_hoc_le_thi.doc