Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 27

Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 27

I- Mục đích, yêu cầu

-Liệt kê đúng các bài tập đọc là truyện kể mà em đã học trong 9 tuần đầu học kì 2.

-Chọn được 3 truyện kể tiêu biểu cho 3 chủ điểm, nêu tên các nhân vật, nói được nội dung chính, chi tiết em yêu thích.

-Biết nhập vai, cùng các bạn trong nhóm diễn lại một trích đoạn vở kịch Người công dân.

II- Đồ dùng dạy học

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1655Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THDL Đoàn Thị Điểm
Lớp : 5G
Tuần 27- Tiết 1 
GV : Nguyễn Thu Hải
Thứ .ngày ..tháng ..năm 2005
 Môn : Tập đọc
 BàI soạn : Ôn tập và kiểm tra giữa học kì
I- Mục đích, yêu cầu
-Liệt kê đúng các bài tập đọc là truyện kể mà em đã học trong 9 tuần đầu học kì 2.
-Chọn được 3 truyện kể tiêu biểu cho 3 chủ điểm, nêu tên các nhân vật, nói được nội dung chính, chi tiết em yêu thích.
-Biết nhập vai, cùng các bạn trong nhóm diễn lại một trích đoạn vở kịch Người công dân.
II- Đồ dùng dạy học 
Phiếu phôtô :
Chủ điểm
Tuần
Tên bài
Người công dân
Vì cuộc sống thanh bình
Nhớ nguồn
Bảng điền các nội dung sau(BT2) đủ phát cho từng học sinh (hoặc một số phiếu để HS làm bài theo nhóm nhỏ):
Tên bài
Nhân vật
Nội dung chính
Chi tiết em yêu thích nhất
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy học 
Ghi chú
Liệt kê các bài tập đọc là truyện kể em đã học trong 9 tuần đầu học kì 2
GV nhắc học sinh chú ý liệt kê chỉ các bài tập đọc là truyện kể.
Chủ điểm
Tuần
Tên bài
Người công dân
19
20
Lê-nin trong hiệu cắt tóc.
Chuyện kể cây khế thời nay.
Tiếng rao đêm
Vì cuộc sống thanh bình
21
22
23
Lập làng giữ biển
Phân xử tài tình
Hộp thư mật
Nhớ nguồn
25
Nghĩa thầy trò
Chọn 3 truyện kể, mỗi truyện tiêu biểu cho một chủ điểm vừa học, ghi lại những điều cần nhớ vào bảng đã cho. 
. Nhắc HS chú ý: chọn 3 truyện trong số các bài đọc là truyện kể vừa nêu ở bài tập 1.
Lời giảng:
Tên bài
Nhân vật
Nội dung chính
Chi tiết em yêu thích nhất
1. Lê- nin trong hiệu cắt tóc
Lê-nin, anh công nhân I-va-nốp
ý thức tôn trọng nếp sống văn minh của Lê-nin – vị lãnh tụ cách mạng đứng đầu Nhà nước
VD: Chi tiết anh công nhân I-va-nốp nói: thà để năm năm không cắt tóc chứ không để Lê-nin đợi thêm một phút nào nữa.
2. Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng
Đỗ Đình Thiện
Những đóng góp to lớn, liên tục của nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện qua các thời kì Cách mạng
VD: Suốt đời mình, ông Thiện hết lòng ủng hộ Cách mạng mà không hề đòi hỏi sự đền đáp nào.
3. Truyện cây khế thời nay
Bà Tư và các bạn nhỏ
Các công dân nhỏ phải biết ơn, quan tâm, giúp đỡ gia đình liệt sĩ – những người đã hi sinh vì Tổ Quốc.
4. Tiếng rao đêm
Anh thương binh bán bánh giò
Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo đã dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.
5. Lập làng giữ biển.
Nhụ. Bố Nhụ, ông Nhụ
Ca ngợi những người dân chài dũng cảm, dám rời bỏ quê hương tới một hòn đảo ngoài biển để lập làng, xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của đất nước.
6. Phân xử tài tình
Vị quan án, hai người đàn bà, sư cụ, chú tiểu
Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện, tài bắt cướp của vị quan án.
7. Hộp thư mật
Hai Long
Ca ngợi công việc thầm lặng mà vĩ đại của các chiến sĩ tình báo
8. Nghĩa thầy trò
Chu Văn An, cụ giáo già,các môn sinh
Tình nghĩa với thầy của các thế hệ học trò thể hiện truyền thống tôn
sư,trọng đạo của người Việt Nam
Phân vai cho từng bạn, diễn lại trích đoạn 
“ Người công dân số một” mà em đã đọc
+ Mức 1 ( với những Hs trung bình và yếu): phân vai, đọc diễn cảm từng đoạn của vở kịch.
+ Mức 2 (Với những Hs khá, giỏi): phân vai, dựng hoạt cảnh kịch.
GV chọn 1 nhóm 3 HS đóng các vai ( anh Thành, anh Lê, anh Mai,thêm một người nhắc vở) diễn lại trích đoạn một.
Sau đó chọn một nhóm 4 HS phân các vai (anh Thành, anh Lê, anh Mai,thêm một người nhắc vở) diễn lại trích đoạn 2.
(
III. Củng cố – Dặn dò:
*PP kiểm tra ,đánh giá, thực hành luyện tập.
-1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại
GV phát biểu cho từng cặp học sinh – các em trao đổi, viết nhanh tên bài vào bảng liệt kê.
HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét.(Tên các bài tập đọc là truyện kể:
GV nêu yêu cầu của bài .
GV phát phiếu cho từng HS làm bài cá nhân.
HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
GV chọn phiếu bài tốt nhất yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giảng đúng.
GV nêu yêu cầu của bài tập.
HS phân vai diễn lại từng trích đoạn của vở kịch theo hai mức độ:
- Cả lớp và Gv nhận xét, chấm đIểm, bình chọn người nhắc vở giỏi, người đóng vai hay nhất.
Trường THDL Đoàn Thị Điểm
Lớp : 5G
Tuần 27- Tiết 2 
GV : Nguyễn Thu Hải
Thứ .ngày ..tháng ..năm 2005
 Môn : Từ và câu 
 BàI soạn : Ôn tập và kiểm tra giữa học kì
I- Mục đích, yêu cầu
Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu. Cụ thể:
- Tìm đúng các ví dụ minh hoạ cho các nội dung trong bảng tổng kết về các loại cấu tạo câu( câu đơn, câu ghép).
- Làm đúng bàI tập đIiền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
II- Đồ dùng dạy học 
Bảng phụ (hoặc cỡ giấy rất to) kẻ bảng tổng kết “Các kiểu cấu tạo câu” (BT1).
Bút dạ và 3,4 tờ giấy khổ to phô tô:
+ Bảng tổng kết (nếu có thể dùng giấy A4 đặt ngang phôtô phát cho học sinh.)
+ Câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy học 
Ghi chú
Tìm ví dụ để điền vào bảng tổng kết1 HS ®äc yªu cÇu cña bµi. C¶ líp ®äc thÇm l¹i, nh×n b¶ng tæng kÕt ®Ó hiÓu yªu cÇu cña bµi
GV më b¶ng phô ®· kÎ s½n b¶ng tæng kÕt ; yªu cÇu HS nh×n b¶ng, nghe h­íng dÉn : BT yªu cÇu c¸c em ph¶i t×m vÝ dô minh ho¹ cho tõng kiÓu c©u (c©u ®¬n vµ c©u ghÐp).
 Cụ thể:
Câu đơn : 1 VD minh hoạ thế nào là một câu đơn.
Câu ghép:
1 VD về câu ghép không dùng từ nối
1 VD về câu ghép dùng QHT
1 VD về câu ghép dùng từ hô ứng.
HS làm bài cá nhân – các em nhìn bảng tổng kết, tìm ví dụ, viết ra nháp hoặc viết vào vở. GV phát giấy, bút dạ cho 4,5 HS làm bài.
Nhiều HS nối tiếp nhau nêu ví dụ minh hoạ cho các kiểu câu. GV nhận xét nhanh.
Những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và giáo viên nhận xét, kết luận.
Cả lớp sửa lại bài
Ví dụ:
Các kiểu cấu tạo câu
Ví dụ
Câu đơn
Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời
Câu ghép
Câu ghép không dùng từ nối
Lòng sông rộng, nước xanh trong
Câu ghép dùng từ nối
Câu ghép dùng QHT
Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được 5, 6 phát.
Vì trời nắng to, lại không mưa lâu nên cây cỏ héo rũ.
Câu ghép dùng cặp từ hô ứng
Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt biển.
Viết tiếp một vế câu vào chỗ trống để tạo câu ghép (dựa theo câu chuyện “Chiếc đồng hồ”)
 1 HS ®äc yªu cÇu cña bµi.
C¶ líp ®äc l¹i thÇm l¹i, lµm ba× c¸ nh©n – c¸c em viÕt vµo vë hoÆc viÕt vµo nh¸p. GV ph¸t riªng giÊy khæ to ®· ph«t« néi dung bµi cho 4,5 Hs.
HS ph¸t biÓu ý kiÕn. C¶ líp vµ gi¸o viªn nhËn xÐt nhanh.
GV mêi nh÷ng HS lµm bµi trªn giÊy d¸n nhanh bµi lªn b¶ng líp, tr×nh bµy. C¶ líp vµ gi¸o viªn nhËn xÐt, bæ sung, söa ch÷a, kÕt luËn HS nµo lµm bµi ®óng nhÊt.
(Ví dụ:
Câu a: Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng đều có tác dụng đIều khiển kim đồng hồ chạy.
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hang (sẽ chạy không chính xác / sẽ không hoạt động được).
c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì một người.”
III. Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở BT2; chuẩn bị ôn tập tiết 3.
*PP kiểm tra ,đánh giá.
1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại, nhìn bảng tổng kết để hiểu yêu cầu của bài
GV mở bảng phụ đã kẻ sẵn bảng tổng kết ; yêu cầu HS nhìn bảng, nghe hướng dẫn : BT yêu cầu các em phải tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu (câu đơn và câu ghép 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc lại thầm lại, làm baì cá nhân , các em viết vào nháp. GV phát riêng giấy khổ to đã phôtô nội dung bài cho 4,5 Hs.
HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và giáo viên nhận xét nhanh.
GV mời những HS làm bài trên giấy dán nhanh bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung, sửa chữa, kết luận HS nào làm bài đúng nhất.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Trường THDL Đoàn Thị Điểm
Lớp : 5G
Tuần 27- Tiết 3 
GV : Nguyễn Thu Hải
Thứ .ngày ..tháng ..năm 2005
 Môn : Tập đọc 
 BàI soạn : Ôn tập và kiểm tra giữa học kì
I- Mục đích, yêu cầu
- Đọc – hiểu nội dung, ý nghĩa của bài văn “Tình quê hương”.
- Hiểu yêu cầu của bài tập trắc nghiệm. Làm đúng bài tập trắc nghiệm kiểm tra khả năng đọc – hiểu bài văn, nắm vững kiến thức về từ và câu (câu đơn, câu ghép, cách nối các vế câu ghép).
II- Đồ dùng dạy học 
Bút dạ và 3,4 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2 để 3,4 HS làm bài trên bảng lớp.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy học 
Ghi chú
2’ 
25’
10’
5’
Giới thiệu bài
 Trong tiết học hôm nay, các con có nhiệm vụ đọc một bài văn, đọc thật kĩ sau đó làm bài tập trắc nghiệm với 10 câu hỏi. Bài tập này vừa có mục đích kiểm tra khả năng đọc – hiểu bài của các con; vừa kiểm tra kiến thức về từ ngữ và ngữ pháp mà các con đã được học trong thời gian qua. Chúng ta sẽ xem ai làm baì đạt điểm cao nhất trong tiết học hôm nay.
Đọc bài văn “ Tình quê hương”
3. Làm BT trắc nghiệm
- 1 HS khá, giỏi vừa đọc vừa giải thích yêu cầu của BT2.
GV nói với HS : Mỗi câu hỏi đều có 3 phương án trả lời, trong đó chỉ có 1 phương án đúng. Em chọn phương án nào thì khoanh tròn vào chữ cái trước phương án đó (khoanh vào BT trong SGK, bằng bút chì mờ).Đừng quên là : để trả lời đúng, em phải đọc từng câu hỏi, sau đó đọc lại bài văn, bám chắc bài văn mới trả lời chính xác được từng câu hỏi.
Sau một thời gian quy định, GV chấm bài làm của 2,3 Hs, nhận xét nhanh.
 (Các phương án trả lời đúng:
Đây là một bài : a2. Nói lên tình cảm của tác giả với quê hương.
Tình cảm của tác giả là của một người :b3. Lại rời quê hương đi xa.
Tác giả gắn bó với quê hương vì: c1. Quê hương gắn liệm với nhiều kỉ niệm của tuổi thơ.
Những từ ngữ trong phần mở đầu bài văn thể hiện đúng nhất tình cảm của tác giả với quê hương là: d3 (mãnh liệt, day dứt).
đ) Trong bài văn này : đ1 (Tất cả các câu đều là câu ghép).
 Các vế câu ghép trong bài văn :e3 (có chỗ nối trực tiếp với nhau, có chỗ nối với nhau bằng từ nối).
Câu Làng mạc bị tàn phá,/những mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về là :g2 (một câu ghép có hai vế câu, bản thân vế thứ 2 có cấu tạo như một câu ghép).
Câu Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn còn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về là :h1 (câu ghép có 2 vế câu, chỉ QH tương phản).
Câu cuối cùng của bài là một câu ghép : i2 (có 3 vế câu, các vế câu được ngăn cách với nhau bằng dấu chấm phẩy).
k) Trong câu cuối cùng, cụm từ ở mảnh đất ấy là:k1(trạng ngữ của cả câu).
III. Củng cố – Dặn dò:
G ... au đọc thuộc lòng bài thơ (khổ thơ), giải thích lí do vì sao em thích bài thơ (khổ thơ) đó.2 hs ®äc thuéc lßng bµi th¬ VÒ ng«i nhµ ®ang x©y vµ lÇn l­ît tr¶ lêi c¸c c©u hái trong SGK -Hs kh¸c nhËn xÐt .
-GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸, cho ®iÓm.
* PP thuyÕt tr×nh, trùc quan.
- Gv treo tranh vµ giíi thiÖu.
- Gv ghi tªn bµi b»ng phÊn mµu.
*PP luyÖn tËp thùc hµnh
1 hs ®äc bµi.
- Gv h­íng dÉn c¸c em chia ®o¹n.
+Mét nhãm 3 HS –Nèi tiÕp ®äc tr¬n tõng ®o¹n cña bµi.
+Hs c¶ líp ®äc thÇm theo.
+Hs nhËn xÐt c¸ch ®äc cña tõng b¹n.
+Gv h­íng dÉn c¸ch ®äc cña tõng ®o¹n .
+3 hs kh¸c luyÖn ®äc ®o¹n .
+Hs nªu tõ khã ®äc ->GV ghi b¶ng.
+2-3 hs ®äc tõ khã.C¶ líp ®äc ®ång thanh (nÕu cÇn).
- 1 hs ®äc phÇn chó gi¶i(Gv cho hs nªu nh÷ng tõ c¸c con ch­a hiÓu vµ tæ chøc gi¶i nghÜa cho c¸c con).
- 1,2 hs kh¸ giái ®äc c¶ bµi( hoÆc Gv ®äc) giäng kÓ nhÑ nhµng, chËm r·i thÓ hiÖn th¸i ®é c¶m phôc tÊm lßng nh©n ¸i , kh«ng mµng danh lîi cña H¶i Th­îng L·n ¤ng.
 *PP trao ®æi ®µm tho¹i trß – trß.
- Gv tæ chøc cho hs ho¹t ®éng d­íi sù ®iÒu khiÓn thay phiªn cña hai hs kh¸ giái. Gv lµ cè vÊn, träng tµi. 
+Hs thø nhÊt ®iÒu khiÓn c¸c b¹n t×m hiÓu 2 c©u ®Çu
-2 hs ®äc ®o¹n 2 mÈu chuyÖn, c¶ líp ®äc thÇm theo.Mét vµi hs tr¶ lêi c¸c c©u hái 1 .
HS ®äc thÇm ®o¹n 3 , tr¶ lêi c©u hái 2.
+ Hs thø hai ®iÒu khiÓn c¸c b¹n t×m hiÓu ®Ó tr¶ lêi c©u 3,4
 -1 hs ®äc thµnh tiÕng 2 c©u cuèi bµi, c¶ líp ®äc thÇm theo. Mét vµi hs tr¶ lêi c¸c c©u hái3,4.
- Gv yªu cÇu hs nªu ®¹i ý cña bµi.
+Gv ghi ®¹i ý lªn b¶ng.
+1 hs ®äc l¹i ®¹i ý.
- Gv ®äc diÔn c¶m bµi v¨n.
- Gv yªu cÇu hs nªu c¸ch ®äc diÔn c¶m.
+Gv treo b¶ng phô ®· chÐp s½n c©u,®o¹n v¨n cÇn luyÖn ®äc.
+2 hs ®äc mÉu c©u, ®o¹n v¨n.
+NhiÒu hs luyÖn ®äc diÔn c¶m ®o¹n v¨n .
-Tõng nhãm 3 hs nèi nhau ®äc c¶ bµi.Hs kh¸c nhËn xÐt - Gv ®¸nh gi¸, cho ®iÓm.
1 HS đọc yêu cầu của bài.
GV mời 1 HS nói lại trình tự các việc cần phải làm : 
HS làm bài các nhân – các em viết vào vở hoặc viết trên nháp. GV phát bút dạ và giấy cho 4, 5 HS làm bài tại chỗ.
Những HS làm bàI trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung (chú ý hoàn chỉnh phần dàn ý của từng bàivăn miêu tả).
GV nhận xét nhanh, khen ngợi những học sinh làm baì tốt nhất.
HS sửa bài.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..
Trường THDL Đoàn Thị Điểm
Lớp : 5G
Tuần 27- Tiết 5 
GV : Nguyễn Thu Hải
Thứ .ngày ..tháng ..năm 2005
 Môn : Chính tả 
 BàI soạn : Ôn tập và kiểm tra giữa học kì
I- Mục đích, yêu cầu
1. Viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn tả “ Bà cụ bán hàng nước chè ” (Nghe – viết).
2. Viết được một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) tả ngoại hình của một cụ già mà em biết.
II- Đồ dùng dạy học
 Một số tranh ảnh về các bà cụ ở nông thôn(nếu có).
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy học 
Ghi chú
15’
1.Hướng dẫn HS nghe – viết (khoảng 15 phút)
GV đọc toàn bài chính tả trong SGK một lượt. Chú ý đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có vần, âm,thanh HS địa phương thường viết sai. HS nghe và theo dõi SGK.
HS đọc thầm lại toàn bàichính tả 1 lượt. Chú ý các tiếng, từ dễ viết sai. (VD: tuổi giời, tuồng chèo)
GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. Mỗi câu đọc 2, 3 lần. GV theo dõi tốc độ viết của HS để đIều chỉnh tốc độ đọc của mình cho phù hợp.
GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt. HS soát lại bàI (tự phát hiện lỗi và sửa lỗi).
GV chấm chữa từ 7 đến 10 bài. Trong khi đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. HS có thể đối chiếu SGK tự sửa lại những chữ viết sai bên lề trang vở.
Viết đoạn văn tả ngoại hình của một cụ già (khoảng 25 phút)
GV hỏi HS
+ Đoạn văn các em vừa viết tả đặc đIểm ngoại hình hay đặc đIểm tính cách của bà cụ bán hàng nước?(tả đặc đIểm ngoại hình).
+ Đó là đặc điểm nào? (tả tuổi của bà)
+ Tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào?(Bằng cách so sánh với cây bàng già ; đặc tả máI tóc bạc trắng).
GV nói với HS : Các em đã hiểu một đoạn văn tả ngoại hình trong bàI văn miêu tả chỉ tả 1, 2 đặc đIểm ngoại hình của nhân vật. Hãy viết một đoạn 5, 7 câu tả ngoại hình của một cụ già mà em biết – nên chọn tả 1,2 đặc đIểm tiêu biểu.
III. Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học,biểu dương những hs viết bàI chính tả tốt, viết đoạn văn hay.
- Yêu cầu cả lớp về nhà ôn hoàn chỉnh đoạn văn đã viết, viết lại vào vở ; chuẩn bị học tiết 6 – bằng cách đọc lại các bài : Liên kết các câu trong bài bằng phép lặp (tr.76), bằng phép thế(tr.82), bằng phép lược(tr.95), bằng phép nối (tr. 109).
- Giáo viên chú ý uốn nắn tư thế ngồi cho hs.
1 HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm bài cá nhân vào vở hoặc trên nháp.
HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình.
Cả lớp và giáo viên nhận xét. GV chấm đIểm một số bài ; kết luận HS nào viết bài tốt nhất.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..
Trường THDL Đoàn Thị Điểm
Lớp : 5G
Tuần 27- Tiết 6 
GV : Nguyễn Thu Hải
Thứ .ngày ..tháng ..năm 2005
 Môn : Từ và câu 
 BàI soạn : Ôn tập và kiểm tra giữa học kì
I- Mục đích, yêu cầu
1. Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Chỉ ra được các biện pháp liên kết câu được dùng trong 1đoạn của bàI văn “Thị trấn Cát Bà”
2. Biết dùng các từ ngữ thích hợp đIền vào chỗ trống để liên kết các câu rong những ví dụ đã cho.
II- Đồ dùng dạy học
 Bảng phu hoặc giấy khổ to viết nội dung sau (xem như ĐDDH dùng trong nhiều năm) :
Liên kết câu bằng phép lặp: dùng lặp lại trong câu những từ ngữ đã xuất hiện ở câu trước.
Liên kết câu bằng phép thế: dùng đại từ hoặc những từ đồng nghĩa thay thế cho từ ngữ đã dùng ở câu đứng trước để tạo mối liên hệ giữa các câu và tránh lặp từ.
Liên kết câu bằng phép lược : bỏ bớt trong câu đứng sau một vàI từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước để liên kết câu và tránh lặp.
Liên kết câu bằng phép nối : liên kết câu bằng QHT hoặc một số từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp như: nhưng, tuy nhiên, them chí, cuối cùng, ngoàI ra, mặt khác, tráI lại, đồng thời).
Bút dạ, 6 tờ giấy khổ to, mỗi tờ phôtô chỉ 1(trong 3 đoạn) cuả bàI văn Thị trấn Cát Bà phát cho 6 nhóm HS.
3,4 tờ giấy khổ to phôtô BT2.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời
gian
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy học 
Ghi chú
1.Tìm các biện pháp liên kết câu
GV kiểm tra HS đã đọc trước ở nhà các bài viết về liên kết câu; hỏi HS :
+ Các em đã học những biện pháp liên kết câu nào? (Liên kết câu bằng phép lặp, phép thế, phép lược, phép nối).
+ Hãy nêu đặc điểm của từng biện pháp liên kết câu?
 (Lời giải:
Thị trấn Cát Bà
 Thị trấn Cát Bà xinh xắn có những dãy phố hẹp, những mái ngói cao thấp chen chúc, nép dài dưới chân núi đá. Một con đường uốn quanh ngăn cách giữa phố [phép lặp] và biển. Bên trong dãy phố [phép lặp] là vách núi đá dựng đứng, cao sừng sững. Bên ngoài [phép lược – lược “dãy phố”] là biển rộng mênh mông. Người ở xa mới đến trônh cảh tượng này [phép thế – thế cho các cảnh vừa được tả ở trên] có cảm giác rờn rợn, e rằng một con sang dữ đập vào vách đá sẽ cuốn băng cả dãy nhà nhỏ bé kia [phép thế – thế cho “những dãy phố hẹp, máI ngói cao thấp chen chúc”] xuống đãy biển khơi.
Nhưng không, [phép nối] từ bao đời nay, thị trấn ven biển vẫn còn nguyên đấy. Sóng biển [phép lặp] chỉ vỗ nhẹ rì rầm như sóng của một dòng sông. Bởi vì [phép nối] từ hai bên thị trấn, hai dãy núi như hai cánh cung vươn ra ôm lấy một vùng biển rộng. Đó [phép thế-thế cho “hai dãy như hai cánh cung”] là hai cánh tay lực lưỡng của thần núi ngăn đe thần biển, bảo vẹ cho phố chàI được yên vui.
Nhà cửa ở đây[phép thế – thế cho “Cát Bà”] phần lớn xây dựng bằng đá với sò, hai thứ vật liệu sẵn có của núi và biển. Trong nhà, ngoàI ngõ [phép thế – thay cho “nhà cửa”] đâu đâu cũng sực nức mùi cá biển. Cá thu, cá chim, cá mực,[phép lặp] tôm hùm phơi đầy trên sàn, trên nóc nhà,bờ tường, bãi cát. Chậu cảnh thì làm bằng những con ốc biển khổng lồ, to bằng cái mũ. Sản vật ở biển [phép thế – thế cho “cá, tôm,”] tô điểm cho phố chàimột vẻ đẹp độc đáo, riêng biệt.
Điền từ ngữ thích hợp để liên kết các câu
 (Lời giải:
a) Con gấu càng leo lên cao thì khoảng cách giữa nó và tôi càng gần lại. Đáng gờm nhất là những lúc mặt nó quay vòng về phía tôi: chỉ một thoáng gió vẩn vơ tạt từ hướng tôI snag nó là “mùi người” sẽ bị gấu phát hiện. Nhưng xem ra nó đang say bộng mật ong hơn tôi.
b) Lũ trẻ ngồi im nghe các cụ già kể chuyện. Hôm sau, chúng rủ nhau ra cồn cát cao tìm những bông hoa tím. Lúc về, tau đứa nào cũng đầy một nắm hoa.
c) ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng. Nắng đã chiếu sáng loá cửa biển. Xóm lưới cũng ngập trong ánh nẵng đó. Sứ nhìn những làn gió bay lên từ các mái nhà chen chúc của bà con làng biển. Sứ còn thấy rõ những vạt lưới đan bằng sợi ni lông óng ánh phất phơ bên cạnh những vạt lưới đen ngăm trùi trũi, sớm đẫm chíếu người Sứ. ánh nắng chiếu vào đôi mắt Sứ, tắm mượt mái tóc, phủ đầy đôivai tròn trịa của chị.)
III. Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tiết học,
 Yêu cầu HS về nhà làm nhẩm lại các BT 1,2 ; chuẩn bị giấy bút làm bàI kiểm tra viết.
*PP kiểm tra ,đánh giá.
HS đọc toàn văn yêu cầu của bài (lệnh + bài “Thị trấn Cát Bà”). Cả lớp đọc thầm theo.
GV mở bảng phụ (hoặc dán giấy) đã ghi sẵn những nội dung cần ghi nhớ. 1 HS nhìn bảng đọc lại. Cả lớp đọc thầm theo.
GV nhắc Hs chú ý cách làm bài: đọc nhẩm từng câu xem trong từng câu văn, giữa các câu văn (đoạn tiếp nối giữa đoạn trước với đoạn sau) có sử dụng biện pháp liên kết nào.
GV giao việc cho mỗi nhóm HS tìm biện pháp liên kết câu được dùng trong một đoạn của bài văn ; phát bút dạ và 6 tờ phiếu (mỗi tờ đã ghi một đoạn của bài văn) cho 6 nhóm HS làm việc. Các em trao đổi, thảo luận, gạch dưới (bằng bút chì) các biện pháp liên kết câu được dùng trong bài,viết bên cạnh đó là biện pháp gì.
Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét bổ sung, sửa chữa. GV chốt lại lời giải đúng, đánh dấu đậm những biện pháp liên kết được dùng trong từng đoạn văn, giữa các đoạn của bài văn ; kết luận nhóm làm bài tốt nhất.
1 HS đọc lại kết quả làm bàI đúng.
Cả lớp sửa lại bằng cách gạch mờ bằng bút chì (trong SGK) dưới các biện pháp liên kết câu được dùng trong bài văn.
GV nêu yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài, suy nghĩ, làm bài cá nhân – các em dùng bút chì đIền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để liên kết câu. GV phát bút dạ và giấy cho 3,4 HS.
Những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giảI đúng.
1 HS đọc lại lời giải đúng.
Cả lớp sửa bài.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIENG VIET - TUAN 27.doc