Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm

3. Tìm hiểu bài :

a. Đoạn 1+ 2

Kể tên 1 số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê VN?

b. Đoạn 3

-Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?

- Cho HS đọc lại đoạn 2 và 3

- Từ ngữ nào thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ?

-Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ?

- GV chốt lại: Họ xứng đáng với tên gọi những nghệ nhân tạo hình của nhdân

4. Đọc diễn cảm:

- Cho HS đọc diễn cảm tiếp nối theo sự hd của GV

- Đưa đoạn 1 ở bảng phụ để HS luyện đọc

- GV nhận xét, khen những em đọc tốt

5. Củng cố - dặn dò :

- Em hãy nêu ý nghĩa của bài văn

- Nhận xét tiết học. Đọc trước bài tập đọc :Đất nước

 

doc 9 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 264Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thư hai ngày 14 tháng 3 năm 2011 
TẬP ĐỌC :
 TRANH LÀNG HỒ
I. Mục tiêu:
-Bieát ñoïc dieãn caûm baøi vaên vôùi gioïng ca ngôïi, töï haøo.
-Hieåu yù nghóa : Ca ngôïi vaø bieát ôn nhöõng ngheä só laøng Hoà ñaõ saùng taïo ra nhöõng böùc tranh daân gian ñoäc ñaùo. (Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi 1,2,3 trong SGK ).
II. Đồ dùng dạy - học:. Tranh minh họa,. Bảng phụ viết đoạn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ : 
. Đọc bài “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”, trả lời câu hỏi sau bài đọc
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : 
2. Luyện đọc : 
- Cho HS đọc bài văn
- GV dán tranh làng Hồ và gthiệu
- GV chia đoạn : 3 đoạn, cho HS đọc đoạn nối tiếp (2 lượt)
- Luyện đọc từ khó: chuột, ếch, 
- Cho HS giải nghĩa từ
- Cho HS đọc trong nhóm
- GV đọc diễn cảm cả bài
3. Tìm hiểu bài : 
a. Đoạn 1+ 2
Kể tên 1 số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê VN?
b. Đoạn 3
-Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
- Cho HS đọc lại đoạn 2 và 3
- Từ ngữ nào thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ?
-Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
- GV chốt lại: Họ xứng đáng với tên gọi những nghệ nhân tạo hình của nhdân
4. Đọc diễn cảm: 
- Cho HS đọc diễn cảm tiếp nối theo sự hd của GV
- Đưa đoạn 1 ở bảng phụ để HS luyện đọc
- GV nhận xét, khen những em đọc tốt
5. Củng cố - dặn dò : 
- Em hãy nêu ý nghĩa của bài văn 
- Nhận xét tiết học. Đọc trước bài tập đọc :Đất nước
- 2 HS đọc, trả lời
- Lắng nghe
- 1 HS giỏi đọc to
- HS quan sát
- 3 HS đọc lượt 1, sửa lỗi
- HS luyện đọc từ khó
- 3 HS đọc lượt 2, kết hợp giải nghĩa từ.
- Từng cặp đọc cho nhau nghe
- 2 HS đọc cả bài
- HS lắng nghe
- Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch
- Lắng nghe
- Màu đen luyện bằng bột than của rơm, lá
- Màu trắng điệp bằng bột vỏ sò + hồ nếp
- Tranh lợn ráy có khoáy âm dương, có duyên
- Tranh đạt tới sự tinh tế
- Màu tắng điệp là 1 sự sáng tạo góp phần
- Vì họ đã vẽ những bức tranh đẹp, sinh động, lành mạnh, vui tươi
- 3 HS đọc diễn cảm từng đoạn
- HS luyện đọc đoạn 1
- Một số em thi đọc
 Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc
CHÍNH TẢ: 
 NHỚ - VIẾT : CỬA SÔNG
I. Mục tiêu:
-Nhôù – vieát ñuùng chính taû 4 khoå thô cuoái baøi Cöûa soâng.
-Tìm ñöôïc caùc teân rieâng trong 2 ñoaïn trích trong SGK, cuûng coá, khaéc saâu quy taéc vieát hoa teân ngöôøi, teân ñòa lí nöôùc ngoaøi(BT2)
II. Đồ dùng dạy - học:
. Hai tờ phiếu kẻ bảng để HS làm Bt 2
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ : 
- Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn HS nhớ - viết : 
- Cho HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS xung phong đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối
- Cho HS đọc thầm trong SGK để ghi nhớ
- Cho HS luyện viết 1 số từ ngữ khó: tôm rảo, lưỡi sóng, lấp lóa
- GV nhắc HS cách trình bày
- Cho HS viết chính tả
3. Làm bài tập : 
Bài tập 2
- Cho HS làm bài cá nhân
- 2 HS làm phiếu
- GV chốt lại: 
- Tên người có: 
. Ét - mân Hin la ri
. A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi
. Cri-xtô-phơ-rô Cô-lôm-bô
. Ten-sing No-rơ-gay
- Tên địa lý :
. I-ta-li-a,. Lo-ren, A-mê-ri-ca
. Mĩ, Ấn - Độ
4. Củng cố - dặn dò : 
- Nhắc lại cách viết hoa tên người, tên địa lý nước
 ngoài
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời
- Lắng nghe
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- 1 HS đọc, lớp lăngs nghe, nhận xét
- Lớp đọc thầm lại trong SGK
- HS luyện viết ở bảng con
- Lắng nghe
- HS nhớ, viết
- cả lớp đọc, làm bài vào vở BT
- 2 HS làm phiếu, trình bày
- Lớp nhận xét
- Giải thích cách viết
- Lắng nghe
Thư bai ngày 15 tháng 3 năm 2011 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
I. Mục tiêu:
-Môû roäng, heä thoáng hoaù voán töø truyeàn thoáng trong nhöõng caâu tuïc ngöõ, ca dao quen thuoäc theo yeâu caàu BT1; ñieàn ñuùng tieáng vaøo oâ troáng töø gôïi yù cuûa nhöõng caâu ca dao , tuïc ngöõ(BT2)
II. Đồ dùng dạy - học:
. Từ điển thành ngữ- tục ngữ VN
. Một số phiếu để HS làm BT1
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ : 
- Đọc lại đoạn văn ngắn viết về tấm gương hiếu học có sử dụng BP thay thế từ ngữ để liên kết câu
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn làm Bài tập: 
a. Bài tập 1 : 
- Cho HS làm bài theo nhóm 4
- Cho HS trình bày, 4 nhóm dán phiếu lên bảng
- GV chốt lại 1 số câu:
. Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh
. Bầu ơi một giàn
. Lá lành đùm lá rách
b. Bài tập 2 : 
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- Giải thích bằng cách phân tích mẫu (cầu kiều, khác giống)
- Cả lớp đọc thầm lại nd BT
- Cho làm bài theo nhóm
- Cho HS trình bày, đọc những câu đã hoàn chỉnh
Ô chữ: Uống nước nhớ nguồn
3. Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc các câu tục ngữ ca dao về truyền thống
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- Các nhóm trao đổi tìm tục ngữ ca dao nói về truyền thống càng nhiều càng tốt, ghi vào phiếu
- 4 đại diện của 4 nhóm trình bày
. Trên đồng cạn đi bừa
. Nhiễu điều.
. Thng người như thể thương 
. Một con ngựa đau
- 1 HS đọc to, HS khác phát biểu
- HS đọc thầm, suy nghĩ
- Các nhóm làm vào phiếu học tập
- Các nhóm đọc những câu tục ngữ, ca dao sau khi đã điền hoàn chỉnh.
KỂ CHUYỆN ;
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
- Tìm vaø keå ñöôïc moät soá caâu chuyeän coù thaät veà truyeàn thoáng toân sö troïng ñaïo cuûa ngöôøi VN hoaëc moät kæ nieäm vôùi thaày giaùo, coâ giaùo.
- Bieát trao ñoåi vôùi baïn beø veà yù nghóa caâu chyeän
II. Đồ dùng dạy - học:
. Bảng lớp viết 2 đề tài của tiết kể chuyện
. Một số tranh ảnh về tình thầy trò (nếu sưu tầm được )
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ : 
- Kể 1 câu chuyện về truyền thống hiếu học hoặc đoàn kết dân tộc
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài : 
- Cho 1 HS đọc đề bài, GV mở bảng ra
- GV yêu cầu HS phân tích đề, GV gạch chân những từ quan trọng, kết hợp giải nghĩa 1 số từ
+ Kể 1 câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta
+ Kể 1 kỉ niệm về thầy (cô) giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em đối với thầy cô
- Cho HS đọc gợi ý cho 2 đề
- Cho HS giới thiệu câu chuyện mình chọn kể
- Cho HS lập nhanh dàn ý câu chuyện
3. Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện : 22’
a. Kể theo nhóm
b. Thi kể chuyện trước lớp
- GV nhận xét, khen những em kể chuyện tốt
4. Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- Xem trước yêu cầu tiết KC tuần 29
- 1 HS kể
- Lắng nghe
- 1 HS đọc to
- HS phân tích đề theo gợi ý của GV
- Lớp theo dõi SGK
- HS thực hiện theo yêu cầu GV
- Từng cặp dựa vào dàn ý, kể cho nhau nghe, trao đổi ý nghĩa
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp, đối thoại về ý nghĩa câu chuyện
- Lắng nghe
TẬP ĐỌC : 
 ĐẤT NƯỚC 
I. Mục tiêu:
-Beát ñoïc dieãn caûm baøi thô vôùi gioïng ca ngôïi, töï haøo.
-Hieåu yù nghóa : Neàm vui vaø töï haøo veà moät ñaát nöôùc töï do, (Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong SGK, thuoäc loøng 3 khoå thô cuoái).
II. Đồ dùng dạy - học:
. Tranh minh họa bài đọc
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ : 
- Đọc lại bài “Tranh làng Hồ”, trả lời câu hỏi về nd của bài đọc
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : 
2. Luyện đọc: 
- Cho 1 HS đọc bài thơ
- Cho HS xem tranh minh họa
- Cho HS đọc tiếp nối từng khổ thơ (2lượt)
- Kết hợp luyện đọc, giải nghĩa từ khó
- Cho HS đọc trong nhóm
- Cho HS đọc cả bài (2em)
- GV đọc diễn cảm cả bài
3. Tìm hiểu bài: 
a. Khổ 1+2
- HS đọc to
- Tìm từ ngữ đã miêu tả nét đẹp mà buồn của những “ngày thu đã xa”
b. Khổ 3
- Cảnh đất nước trong mủa thu mới được tả ntn?
c. Khổ 4+5
- Lòng tự hào về đất nước tự do và truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh nào của 2 khổ thơ cuối?
- Từ ngữ được lặp lại có tác dụng gì?
4. Đọc diễn cảm: 
- Cho HS đọc diễn cảm bài thơ theo sự hướng dẫn gợi ý của GV
- GV đưa bảng phụ có khổ 2,3 để luyện đọc, hướng dẫn HS đọc, GV đọc mẫu, HS đọc.
- Cho HS đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài
- Cho HS thi đọc
5. Củng cố - dặn dò : 
- Qua bài thơ, tác giả muốn thể hiện điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ
- 1 HS đọc, trả lời
- Lắng nghe
- 1 HS giỏi đọc cả bài
- HS quan sát nghe GV giới hiệu về tranh
- HS đọc tiếp nối từng khổ thơ
- HS luyện đọc từ khó: chớm lạnh, ngoảnh lại, rừng tre
- 2 em đọc với nhau trong nhóm
. Sáng mát trong, hương cốm mới
. Xao xác hơi may, thềm nắng, lá rơi đầy
. Người ra đi đầu không ngoảnh lại
. Rừng tre phấp phới
. Trời thu thay áo mới
. Trời thu trong biếc, trong biếc nói cười
. Từ lặp lại: trời xanh đây, núi rừng đây, của chúng ta
. Nhấn mạnh niềm tự hào, hạnh phúc về đất nước giờ đây đã tự do, đã thuộc về chúng ta
- 3 HS đọc diễn cảm nối tiếp nhau
- HS luyện đọc 2 khổ thơ, đọc trước lớp
- HS nhẩm thuộc lòng từng khổ, cả bài
- Một số em thi đọc thuộc lòng
- Niềm vui, tự hào về đất nước tự do
- Lắng nghe
- Ghi chép
TẬP LÀM VĂN :
 ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu
-Bieát ñöôïc trình töï taû, tìm ñöôïc caùc hình aûnh so saùnh, nhaân hoaù taùc giaû ñaõ söû duïng ñeå taû caây chuoái trrong baøi vaên.
-Vieát ñöôïc moät soá ñoaïn vaên ngaén taû moät boä phaän cuûa moät caây quen thuoäc
II. Đồ dùng dạy - học.
. Giấy kẻ bảng nd BT1
. Giấy to ghi kiến thức về bài văn tả cây cối
. Tranh ảnh hoặc vật thật về một số loài cây hoa, quả
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Bài cũ : 
- Đọc đoạn văn đã viết lại tiết trả bài tuần trước
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : 
2. Luyện tập: ’
a. Bài tập 1 : 
- Cho HS đọc nd BT1 (lệnh, bài cây chuối mẹ, các câu hỏi)
- GV dán bảng ghi kiến thức về văn tả cây cối
- Cho cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm bài cá nhân.
- Phát phiếu 2 HS làm trên phiếu, trình bày trước lớp
- GV chốt lại ý đúng
. Trình tự miêu tả cây chuối: chuối con, chuối to, chuối mẹ.
. Có thể tả theo trình tự: từ bao quát đến chi tiết từng phần
. Cây chuối được tả bằng thị giác (hình dáng cây, lá, hoa), xúc giác (độ trơn, bóng), thính giác (tiếng khua), vị giác (chát, ngọt), khứu giác (thơm của quả chín)
. Hình ảnh so sánh : tàu lá như lưỡi mác, cái hoa lập lòe như mầm như non 
. Biện pháp nhân hóa: cổ cây mập, chuối mẹ bận đơm hoa, khẽ khàng ngả hoa
b. Bài tập 2 : 
- Cho HS đọc nd BT2
- GV nhắc HS trình tự miêu tả, chọn tả 1 bộ phận của cây, chú ý tả từ bao quát đến chi tiết từng phần (sự biến đổi theo thời gian)
- GV gthiệu tranh ảnh hoặc vật thật 
- Cho HS nói bộ phận mình đã chọn để tả
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày trước lớp
- GV chấm điểm, nhận xét
3. Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- Dặn những em viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại.
- Chuẩn bị chọn trước 1 đề ở tiết sau
- 2 HS đọc lại
- Lắng nghe
- 1 HS đọc , lớp theo dõi SGK
- 1 HS đọc
- HS đọc lại nd BT1, suy nghĩ, làm bài vào vở BT
- 2 HS làm phiếu, trình bày trước lớp 
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS quan sát và nghe GV giới thiệu
- Một số HS giới thiệu bộ phận mình sẽ tả trước lớp
- HS suy nghĩ, làm bài vào vở BT
- Một số HS đọc lại đoạn văn
- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
I. Mục tiêu:
-Hieåu theá naøo laø lieân keát baèng caâu gheùp noái. Taùc duïng cuûa pheùp noái. Hieåu vaø nhaän bieát ñöôïc nhöõng töø ngöõ duøng ñeå noái caùc caâu vaø böôùc ñaàu bieát söû duïng caùc töø ngöõ noái ñeå lieân keát caâu; thöïc hieän ñöôïc y/c cuûa caùc BTôû muïc III
II. Đồ dùng dạy - học:
. Bảng phụ viết đoạn văn ở BT1 (nhận xét)
. Một phiếu photo mẩu chuyện vui ở BT 2 (LT)
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ : 
- Đọc những tục ngữ, ca dao ở tiết LTVC tuần trước.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài : 
2. Nhận xét : 
a. Bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu BT, đoạn văn
- Cho HS làm bài cá nhân 
- GV mở bảng phụ, HS chỉ rõ mối quan hệ từ in đậm có tác dụng gì?
- GV chốt ý đúng
b. Bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS suy nghĩ, phát biểu
- “tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra”
- GV chốt và nêu vấn đề: đó là từ ngữ nối để liên kết các câu trong bài
- Vậy thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối?
3. Ghi nhớ:
- Cho 2 HS đọc nd ghi nhớ
4. Luyện tập: 
a. Bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập, đoạn văn Qua những mùa hoa.
- Giao việc: ½ lớp làm 3 đoạn đầu, ½ lớp làm 4 đoạn cuối theo cặp
- Phát phiếu cho 2 HS làm bài
- GV phân tích, nhận xét, chốt kquả đúng
b. Bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu BT, câu chuyện vui, cả lớp đọc thầm lại câu chuyện vui, tìm chỗ sai, sửa chỗ sai
- GV dán lên bảng phiếu photo có mẩu chuyện vui, cho HS lên gạch dưới chỗ sai
- GV chốt lại ý đúng
. Từ nối đúng sai: nhưng
5. Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học
- 2 HS đọc thuộc lòng
- Lắng nghe
- 1 HS đọc to
- Lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm bài
- HS trả lời
. Từ “hoặc” nối “em bé” với “chú mèo”
. Cụm “vì vậy” nối câu 1 và câu 2
. Cụm “vì vậy” giúp ta biết được biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu
- HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, tìm htêm từ ngữ có tác dụng nối gióng như “vì vậy” ở BT1
- HS trả lời
- 2 HS đọc, 2 HS nhắc lại
- 2 HS đọc tiếp nối nhau
- HS đọc kĩ từng câu, từng đoạn, làm việc theo cặp.
- 2 HS nhận phiếu làm bài, dán , trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 2 HS đọc tiếp nối
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- 1 HS lên gạch dưới chỗ sai, sủa lại cho đúng
- Thay từ “vậy” (thế thì, vậy thì)
- HS lắng nghe
TẬP LÀM VĂN:
 KIỂM TRA VIẾT : TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
-Vieát döôïc moät baøi vaên taû caây coái ñuû 3 phaàn (môû baøi, thaân baøi, keát baøi), ñuùng yeâu caàu ñeà baøi; duøng töø, ñaët caâu ñuùng, dieãn ñaït roõ yù.
II. Đồ dùng dạy - học:
. Giấy kiểm tra
. Tranh ảnh hoặc vật thật theo đề văn
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn HS làm bài::
- Cho HS đọc đề bài và gợi ý
- GV hỏi HS về sự chuẩn bị bài của mình
- GV dán hoặc đặt cây trái ngay trước lớp để HS quan sát
- GV lưu ý HS cách trình bày, dùng từ đặt câu, tránh sai chính tả.
3. HS làm bài : 
- GV thu bài
4. Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà luyện đọc các bài tập đọc, HTL những bài thơ từ tuần 19 đến 27, tuần tới ôn tập, kiểm tra.
- Lắng nghe
- HS 1 đọc 5 đề, HS 2 đọc gợi ý
- Một số HS trình bày đề bài mình chọn
- HS lắng nghe
- Lớp làm bài
- Lắng nghe
- Ghi chép

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_27_truong_tieu_hoc_le_thi.doc