Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 3 - Lê Thị Kim Loan

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 3 - Lê Thị Kim Loan

2/ Bài mới:

Gọi 1 HS đọc đề.

GV gạch chân các từ ngữ: một việc làm tốt, xây dựng quê hương, đất nước.

Truyện kể không phải được đọc trong sách báo mà là chuyện em tận mắt chứng kiến.

3/ Gợi ý kể chuyện:

HS đọc các gợi ý trong SGK

1 số HS giới thiệu đề tài và nhân vật trong câu chuỵên sẽ kể cho cả lớp nghe.

4/ HS thực hành kể chuyện:

a/ Tổ chức cho HS kể trong nhóm

b/ Thi kể trước lớp.

c/ Nói lên suy nghĩ của mình về câu chuyện.

d/ Nhận xét và chọn cá nhân kể hay nhất.

5/ Củng cố dặn dò:

Về nhà kể cho người thân nghe chuyện . Chuẩn bị tiết kể chuyện Tíêng vĩ cầm ở Mỹ Lai.

 

doc 9 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 260Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 3 - Lê Thị Kim Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ ..2... ngày ..7. tháng 9 năm 2009
TẬP ĐỌC: LÒNG DÂN
 I/Mục tiêu: 
-Biết đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
-Hiểu được nội dung, ý nghĩa : ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ CM. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3.
 II/ĐDDH
-Tranh ảnh SGK.
-Bảng phụ
 III/Các HĐ DH:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1)KTBC: Sắc màu em yêu
2)Bài mới: GTB – Lòng dân
HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a) Luyện đọc:
GV đọc mẫu vở kịch
Theo dõi giúp đỡ HS luyện đọc cho đúng
b)Tìm hiểu bài:
HDHStrả lời các câu hỏi trong SGK
Câu1:SGK
Câu2:
Câu 3:
HDHS nêu nội dung của phần 1
c) Đọc diễn cảm 
HDHS đọc diễn cảm đoạn 1 
3)Củng cố-Dặn dò:
Nhắc lại nội dung bài
HS trả bài
Nghe
HS nhận ra các nhân vật trong vở kịch thông qua bức tranh minh hoạ
HS đọc cả bài
Đọc nối tiếp theo 3 đoạn của vở kịch (2 lần)
Luyện đọc từ khó, giải nghĩa những từ còn chưa hiểu 
Luyện đọc theo nhóm, cặp(phân vai)
HS kết hợp đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Chú bị giặc rượt bắt chạy vào nhà dì Năm.
-Dì vội đưa chú chiếc áo khác để thay ,ngồi xuống vờ ăn cơm làm như chú là chồng dì.
-HS lựa chọn trả lời theo ý của cá nhân và giải thích được vì sao lại thích như vậy
HS nêu được nội dung của phần 1 (như mục tiêu)
HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1của bài
 HS luyện đọc (cặp ,cá nhân)
 Thi đọc diễn cảm theo cách phân vai
 Bình chọn nhóm đọc hay nhất.
 HS nhắc
 Thứ .3.. ngày 8.. tháng 9 năm 2009
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 I/ Mục đích yêu cầu:
 -Kể được một câu chuyện ( đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe đã đọc) về một người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
 - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ, tranh minh hoạ.
 III/ Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Bài cũ:
1HS kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được học về các anh hùng, danh nhân của nước ta.
2/ Bài mới:
Gọi 1 HS đọc đề.
GV gạch chân các từ ngữ: một việc làm tốt, xây dựng quê hương, đất nước.
Truyện kể không phải được đọc trong sách báo mà là chuyện em tận mắt chứng kiến.
3/ Gợi ý kể chuyện:
HS đọc các gợi ý trong SGK
1 số HS giới thiệu đề tài và nhân vật trong câu chuỵên sẽ kể cho cả lớp nghe.
4/ HS thực hành kể chuyện:
a/ Tổ chức cho HS kể trong nhóm 
b/ Thi kể trước lớp.
c/ Nói lên suy nghĩ của mình về câu chuyện.
d/ Nhận xét và chọn cá nhân kể hay nhất.
5/ Củng cố dặn dò:
Về nhà kể cho người thân nghe chuyện . Chuẩn bị tiết kể chuyện Tíêng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
.
Cả lớp nghe và nhận xét.
Đọc gợi ý ,tìm đề tài . xây dựng nhân vật chính, phụ, các tình tiết của câu chuyện.
Việc làm tốt: xây dựng quê hương, đất nước
-Kể chuyện theo nhóm 4.
-Đại diện các nhóm lên thi kể.
-Nêu được ý nghĩa câu chuyện.
-Nhận xét, bình chọn cá nhân kể hay nhất.
 Thứ .3.. ngày .8..tháng 9 năm 2009
 Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN DÂN
I/Mục tiêu : 
-Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp. Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam, hiểu nghĩa được từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt câu với một số từ có tiếng đồng vừa tìm được.
II- Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, bảng phụ.
 - Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt, sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1/Bài cũ : Bài 3/22 SGK
2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
HĐ1 : Bài tập 1: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1
- GV giải nghĩa từ tiểu thương.: Người buôn bán nhỏ
HĐ2 : Bài tập 2:
-Gọi1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV nhận xét kết luận : SGV/89
HĐ3 : Bài tập 3:
- Gọi một HS đọc nội dung bài tập 3
.
- Cho các cặp HS sử dụng từ điển làm bài, trả lời câu hỏi 3b.
-Câu c
- GV nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố, dặn dò:
* Nhận xét tiết học
Hoạt động của HS
-3 HS đọc đoạn văn miêu tả đã viết ở BT3 tiết trước
-HS trao đổi theo nhóm , làm bài vào phiếu : Xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp
a/Công nhân : thợ điện, thợ cơ khí
b/Nông dân : thợ cấy, thợ cày
c/Doanh nhân : tiểu thương, chủ tiệm
d/Quân nhân : đại uý, trung sĩ
e/Trí thức : GV, bác sĩ, kĩ sư
g/HS : Hs tiểu học, HS trung học
-Vài nhóm trình bày - Lớp nhận xét
-HS trao đổi theo cặp và phát biểu ý kiến
-HS thi học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trên
-Cả lớp đọc thầm lại truyện:“ Con Rồng cháu Tiên “ suy nghĩ, trả lời câu hỏi 
-a/Người VN gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ
b/Đồng hương, đồng môn, đồng chí, đồng thời, đồng bọn, ...
-HS nối tiếp nhau đặt câu
Thứ ..3.. ngày 8.. tháng 9 năm 2009
Chính tả : (n-v)	 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I/ Mục tiêu:
 -Viết đúng CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
-Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dònh thơ vào mô hình cấu tạo vần ; biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
II/Đồ dùng dạy học: - Phấn màu - Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Bài cũ :
-Gọi 2 HS lên bảng viết : khoét bàn chân, luồn dây thép, xích sắt
2/Bài mới : Giới thiệu-Ghi đề
-GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
HĐ1 : Hướng dẫn HS nhớ - viết ).
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn cần nhớ viết trong bài: “ Thư gửi các học sinh” của Bác Hồ. 
- Nhắc HS chú ý những chữ dễ viết sai, cần viết hoa, cách viết chữ số ( 80 năm )
- GV y/c HS luyện viết từ khó 
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết.
- Hết thời gian quy định y/c HS soát lại bài.
- Chấm chữa 7 – 10 bài 
- GV nhận xét chung
HĐ2 : Luyện tập.
*Bài tập 2/ Trang 26 SGK
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
-GV đính mô hình lên bảng cho HS thi giữa các nhóm 
- Nhận xét kết quả làm bài của từng nhóm, tuyên dương nhóm làm đúng. 
*Bài tập 3/26 SGK
-Dựa vào mô hình cấu tạo vần, em hãy cho biết khi viết một tiếng , dấu thanh càn được đặt ở đâu ?
3/Củng cố , dặn dò :
 Dặn HS nhớ q/tắc ghi dấu thanh trong tiếng.
- HS cả lớp viết vào bảng con.
- 2 HS đọc.
-Cả lớp theo dõi, ghi nhớ và bổ sung.
- Nêu chữ dễ viết sai, DT riêng.
-HS Viết bảng con.: yếu hèn, hoàn cầu,vinh quang, ...
- Học sinh gấp SGK, nhớ lại đoạn thư, tự viết bài.
- Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau và sửa lỗi.
-Lớp theo dõi SGK
-HS nối tiếp nhau lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình 
.
- Dấu thanh đặt ở âm chính (dấu nặng đặt dưới, các dấu khác đặt trên).
- HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh
 Thứ ..4.. ngày.9. tháng 9 năm 2009
Tập đọc LÒNG DÂN (TT)
I. Mục tiêu: 
-Đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, cảm, khiến ; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng phù hợp với tính cách nhân vật và tính huống trong đoạn kịch.
-Hiểu đuợc nội dung, ý nghĩa câu chuyện ( như tiết 1).
II.Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ : - HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu vở kịch: Lòng dân 
2/Bài mới : Giới thiệu-Ghi đề
HĐ1 : Luyện đọc
-GV cho HS q/s tranh minh hoạ những nhân vật trong phần tiếp của vở kịch.
-GV chia đoạn(SGV)
- GV đọc diễn cảm phần 2 của vở kịch. 
HĐ2 : Tìm hiểu bài 
-Câu 1 (SGK/31)
-Câu 2 (SGK/31)
-Câu (SGK/31)
-Nội dung đoạn kịch nói gì ?
HĐ3 : Luyện đọc diễn cảm 
- GV đưa bảng phụ ghi đoạn 1
 - GV đọc mẫu đoạn 1.
3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Những con sếu bằng giấy.
- HS đọc phân vai.
- Lớp nhận xét.
- 2 HS nối nhau đọc phần tiếp của vở kịch.
-HS đọc phần chú giải trong SGK
-3 HS đọc nối tiếp đoạn 
-HS luyện đọc theo cặp
-3 HS đọc cả bài 
-Khi bọn giặc hỏi An : Ông đó phải tía mầy không ?, An trả lời hổng phải tía... : Cháu kêu bằng ba, chứ hổng phải tía .
-Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào, rồi nói tên,tuổi của chồng, tên bố chồng để chú cán bộ biết mà nói theo.
-Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân với CM.Người dân tin yêu CM, sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ CM, lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của CM
-HS nêu nội dung bài
-HS gạch / chỗ ngắt giọng, gạch chân từ ngữ cần nhấn giọng.
-HS đọc diễn cảm một đoạn kịch theo cách phân vai.
- Thi đọc dưới hình thức phân vai giữa các nhóm.
.
 Thứ ..4.. ngày .9.. tháng 9 năm 2009
Tập làm văn	 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/Mục tiêu:
-Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài mưa rào, từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
-Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
II/Đồ dùng dạy học: Vở ghi chép của học sinh sau khi quan sát một cơn mưa.
-Bảng phụ để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh mưa, làm mẫu để cả lớp cùng phân tích.
II/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Bài cũ : Bài 2/23
2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
HĐ1: Bài tập 1
- Gọi 1 HS đọc toàn bộ nội dung bài tập . 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng (SGV/96,97 ).
HĐ2: Bài tập 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết học: quan sát và ghi lại kết quả quan sát một cơn mưa đã dặn ở tiết trước 
- Giáo viên phát bảng phụ cho 2 HS khá, giỏi.
* Nhận xét chấm điểm những dàn ý tốt.
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng phụ trình bày kết quả.
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS làm đúng, hay. 
3/Củng cố, dặn dò: 
- Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cơn mưa.
- Chọn trước một phần trong dàn ý để chuẩn bị chuyển thành một đoạn văn trong tiết học tới: Luyện tập tả cảnh.
-HS để vở lên bàn.
- Cả lớp theo dõi trong SGK
- Lớp đọc thầm lại bài: “ Mưa rào “
- HS trao đổi cùng bạn bên cạnh, trả lời các câu hỏi trong SGK.
-HS phát biểu ý kiến.
-HS dựa trên kết quả quan sát, tự lập dàn ý vào vở .
-Viết dàn ý vào bảng phụ.
- Một số HS dựa vào dàn ý đã viết tiếp nối nhau trình bày.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
.
Thứ ..5.. ngày .10...tháng 9 năm 2009
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA 
I. Mục tiêu:
 -Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp. Hiểu được ý nghĩa chung của một số tục ngữ.
-Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết một đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, bảng phụ ghi nội dung bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
1/ Bài cũ : Bài tập 3/27 SGK.
2/Bài mới : Giới thiệu-Ghi đề
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
HĐ1 : Bài tập 1
-Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 1
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
HĐ2: Bài tập 2.
-Gọi 1 HS đọc nội dung BT2
-GV giải nghĩa từ cội : (gốc)
-GV lưu ý HS : 3 câu tục ngữ đã cho cùng nhóm nghĩa . Nhiệm vụ của các em là phải chọn 1 ý (trong 3 ý đã cho ) để giải thích đúng ý nghĩa chung của cả 3 câu tục ngữ đó chốt ý đúng.
HĐ3 : Bài tập 3 
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập 3.
- Yêu cầu HS suy nghĩ chọn 1 khổ thơ trong bài: “ Sắc màu em yêu " để viết thành một đoạn văn miêu tả 
* NhắcHS: Có thể viết về màu sắc của những sự vật có trong bài thơ và cả những sự vật không có trong bài.
-GV nhận xét bình chọn người có đoạn văn miêu tả màu sắc hay nhất.
C. Củng cố, dặn dò:
 Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn cho hay hơn.
-3 HS lên bảng trả lời
-HS cả lớp đọc thầm nôi dung BT quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
- Làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp
 *Lệ đeo ba lô, Thư xách túi đàn, Tuấn vác thùng giấy, Tân và Hưng khiêng lều trại, Phượng kẹp báo.
-1 HS đọc lại đoạn văn
-HS thảo luận nhóm đôi và trả lời :.
Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên.( nghĩa chung của cả 3 câu trên) 
-Vài HS phát biểu dự định chọn khổ thơ
-Học sinh khá, giỏi nói một vài câu làm mẫu.
- Học sinh làm bài tập vào vở .
-4 HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
-HS nhận xét, bình chọn.
Thứ .....6.... ngày.11.... tháng 9 năm 2009
Tập làm văn : 	 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I/ Mục tiêu:
-Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo YC BT1.
-Dựa và dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí.
II/Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa (BT1) 
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Bài cũ : Bài 2/32
2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết 
HĐ1 : Bài tập 1
-Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
* Nhắc HS: Chú ý yêu cầu của đề bài: Tả quanh cảnh sau cơn mưa.
- Yêu cầu mỗi HS chọn hoàn chỉnh 1 hoặc 2 đoạn bằng cách viết thêm vào những chỗ có dấu ()
.HĐ2 : Bài tập 2 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2
- Cho HS tập chuyển một phần trong dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa (đã lập trong tiết trước) thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên và viết vào vở.
-GV chấm điểm nhận xét một số đoạn viết hay, thể hiện sự quan sát riêng, lời văn chân thực, sinh động.
3/Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa.
- Lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả trường học.
- 3 HS nộp vở.
-Lớp theo dõi trong SGK.
-Cả lớp đọc thầm lại 4 đoạn văn để xác định nội dung chính của mỗi đoạn.
+ Đ1: Giới thiệu cơn mưa rào- ào ạt tới rồi tạnh ngay.
+ Đ2: Cảnh tượng muôn vật sau cơn mưa.
+ Đ3: Cây cối sau cơn mưa.
+Đ4: Đường phố và con người sau cơn mưa.
- Học sinh làm bài vào vở 
- Một số học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết.
-Lớp nhận xét.
-HS làm bài vào vở bài tập 
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết .
-Lớp nhận xét
Thứ ..3.. ngày ...8... tháng 9 năm 2009
Luyện tiếng việt: MRVT : Nhân dân
I.Mục tiêu: Giúp HS 
-Tìm được một số thành ngữ tục ngữ ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam ta.
-Hiểu nghĩa được từ đồng bào, tìm được những từ có tiếng Đồng có nghĩa là cùng. Đặt câu với những từ vừa tìm được.
II.Các hoạt động:
1.Nêu nghĩa từ đồng bào? Câu nói nổi tiếng nào của Bác Hồ có sử dụng Từ đồng bào ? 
2. Bài tập:
*Bài 1: Tìm 5 thành ngữ hoặc tục ngữ nói lên phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.
*Bài 2: Tìm 5 từ có tiếng đồng ( đồng ở đây có nghĩa là cùng ).
*Bài 3 : Đặt câu với 5 từ em vừa tìm được.
III.Chấm chữa bài, nhận xét
-Chấm, chữa bài. Nhận xét, tuyên dương.
Thứ .6... ngày ...11... tháng 9 năm 2009
Luyện tiếng việt: LUYỆN TẬP LÀM BÀI VĂN TẢ CẢNH.
I.Mục tiêu: Giúp HS 
-Rèn kĩ năng lập dàn ý một bài văn tả cảnh.
II.Các hoạt động:
-YC 5-7 em trình bày dàn ý một bài văn miêu tả cơn mưa.
* Lập dàn ý tả một dòng sông mà em được nhìn thấy.
III. Nhận xét, kết luận
-5-7 HS trình bày dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
-5-7 HS trình bày dàn ý bài văn tả một dòng sông mà em thấy.
-Nhận xét, lập một dàn ý mẫu cho các em.
-Chấm 8-10 bài. Nhận xét, tuyên dương.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_3_le_thi_kim_loan.doc