Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 30

Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 30

I – Mục tiêu:

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: Ha-li-ma, làm thế nào, lông bờm, cừu non, ngon lành, Đức An-la, che chở, những nê, lẳng lặng, .

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng đọc linh hoạt cho phù hợp với nội dung từng đoạn.

 

doc 15 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1714Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 Tập đọc
Thuần phục sư tử
I – Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: Ha-li-ma, làm thế nào, lông bờm, cừu non, ngon lành, Đức An-la, che chở, những nê, lẳng lặng, ...
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng đọc linh hoạt cho phù hợp với nội dung từng đoạn.
2. Đọc- hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: thuần phục, giáo sứ, bí quyết, Đức An-la
- Hiểu nội dung: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
II – Chuẩn bị:
- Như sách thiết kế.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
1. Luyện đọc:
- Đ1: ... giúp đỡ.
- Đ2: ... vừa khóc.
- Đ3: ... sau gáy.
- Đ4: ... bỏ đi.
- Đ5: ... Phần còn lại.
2. Tìm hiểu bài:
- Nội dung: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
3. Luyện đọc diễn cảm:
“Nhưng mong muốn ... sau gáy”.
3. Củng cố: (3 phút)
! 3 học sinh đọc nối tiếp bài Con gái và trả lời câu hỏi nội dung bài.
? Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua kém gì các bạn trai?
? Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?
? Bài tập đọc có ý nghĩa như thế nào?
! Nhận xét bạn đọc và trả lời.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng.
! 1 học sinh đọc toàn bài.
! Chia đoạn.
! 5 học sinh nối tiếp đọc bài.
! Tìm từ khó đọc trong bài.
! Luyện đọc.
! 5 học sinh đọc nối tiếp bài.
! Đọc chú giải.
! Đọc nhóm.
! 2 học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc mẫu.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
! Hoạt động theo nhóm, đọc thầm trao đổi câu hỏi cuối bài.
? Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì?
? Thái độ của Ha-li-ma như thế nào khi nghe điều kiện của vị giáo sĩ?
? Tại sao nàng lại có thái độ như vậy?
? Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử?
? Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm như thế nào?
? Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con sư tử lặng lẽ bỏ đi?
? Theo em vì sao Ha-li-ma lại quyết tâm thực hiện bằng đựơc yêu cầu của giáo sĩ?
? Theo giáo sĩ, điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ?
? Câu chuyện có ý nghĩa gì đối với chăm sóc của chúng ta?
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm:
! 5 học sinh nối tiếp đọc bài.
! Nhận xét, tìm cách đọc hay.
- Đưa đoạn luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu.
! Luyện đọc theo nhóm.
! Thi đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
! Nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện trên.
- Nhận xét câu trả lời.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài học lần sau?
- 3 học sinh.
- Nhận xét.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc.
- Chia làm 5 đoạn.
- 5 học sinh.
- Nối tiếp trả lời.
- Đọc từ khó.
- 5 học sinh đọc.
- 1 học sinh đọc.
- N2.
- 2 học sinh.
- Nghe.
- N2.
- Nhờ giáo sĩ cho lời khuyên.
- Sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc.
- Vì điều kiện khó thực hiện.
- Cho nó ăn cừu non.
- Khi sư tử no nê, lén nhổ.
- ánh mắt đã chinh phục hổ.
- Nàng mong muốn được hạnh phúc.
- trí thông minh, lòng kiên nhẫn, sự dịu dàng
- Nối tiếp trả lời để rút ra nội dung.
- 5 học sinh đọc bài.
- Nghe.
- N2.
- Học sinh thi đọc.
- Nhận xét, nghe.
- Trả lời.
Chính tả
(Nghe viết)
Cô gái của tương lai
I – Mục tiêu:
1. – Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn văn Cô gái của tương lai.
2. Luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, biết một số huân chương của nước ta.
II – Chuẩn bị:
- Như sách thiết kế.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
1. Viết chính tả.
- Từ khó: in-tơ-nét, ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên.
2. Anh hùng Lao động, Anh hùng Lực lượng vũ trang, Huân chương Sao vàng, Huân chương Độc lập hạng Ba, Huân chương Lao động hạng Nhất.
3. Tìm tên huân chương phù hợp với mỗi ô trống dưới đây
a) Huân chương Sao vàng.
b) Huân chương Quân công.
c) Huân chương Lao động.
3. Củng cố: (3 phút)
! 1 học sinh lên bảng đọc cho 2 học sinh viết bảng.
! Lớp viết vở nháp.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
! 2 học sinh nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
? Đoạn văn giới thiệu về ai?
? Tại sao Lan Anh được gọi là mẫu người của tương lai?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết.
! Tìm những từ khó, dễ lẫn trong khi viết bài.
! Đọc và viết các từ vừa tìm được.
- Giáo viên đọc, học sinh viết.
- Giáo viên đọc, học sinh soát lỗi chính tả.
- Thu vở chấm.
- Nhận xét chung.
! Đọc yêu cầu bài tập 2.
! Hãy đọc các cụm từ in nghiêng có trong đoạn văn.
! 3 học sinh lên bảng viết lại cho đúng chính tả.
! Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
? Vì sao em lại viết hoa những chữ đó?
? Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa như thế nào?
- Giáo viên đưa bảng , yêu cầu học sinh đọc quy tắc viết chính tả với huân chương, ...
! 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
! Quan sát ảnh các huân chương.
! Làm bài cá nhân. 1 học sinh lên bảng.
! Nhận xét bài làm bạn trên bảng.
- Giáo viên kết luận.
! Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bài học giờ sau.
- 2 học sinh lên bảng.
- Nghe.
- Nghe.
- 2 học sinh.
- Lan Anh 15 tuổi.
- Giỏi giang, thông minh.
- Trả lời.
- Đọc, viết bảng.
- Viết bài.
- Đổi chéo vở soát lỗi.
- Nộp vở.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc bài.
- 1 học sinh đọc.
- 3 học sinh lên bảng.
- Nhận xét.
- Trả lời.
- Trả lời.
- 2 học sinh nối tiếp đọc bài.
- 1 học sinh đọc.
- Quan sát.
- Lớp làm việc cá nhân.
- Nhận xét.
- Nghe.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
I – Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về chủ điểm Nam và nữ.
- Thực hành làm các bài tập.
- Luôn có thái độ đúng đắn về quyền bình đẳng giữa nam và nữ, không coi thường phụ nữ.
II – Chuẩn bị:
- Như sách thiết kế.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
1. (Sách giáo khoa/120).
- Dũng cảm: không sợ nguy hiểm, gian khổ.
- Cao thượng: vượt lên những cái tầm thường, nhỏ nhen.
- Năng nổ: ham hoạt động, hăng hái, chủ động trong mọi công việc chung. ...
2. Cả hai cùng giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác.
3. Em hiểu mỗi thành ngữ, tục ngữ dưới đây thế nào? Em tán thành câu a hay câu b? Vì sao?
3. Củng cố: (3 phút)
- Giáo viên đưa bảng phụ: Như sách thiết kế.
! Nối tiếp nhau trình bày.
- Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải đúng.
! 1 học sinh đọc lại đoạn văn.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
! N2 trao đổi bài.
! Trình bày kết quả thảo luận.
? Vì sao em lại đồng ý như vậy? Hãy lấy ví dụ chứng minh.
- Giáo viên có thể giải thích thêm.
! 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2.
! Làm việc theo cặp, trả lời câu hỏi, 1 nhóm đại diện làm bảng giấy khổ to.
! Trình bày.
- Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải đúng.
! 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
! Trao đổi nhóm 4.
- Giáo viên gợi ý cách làm.
+ Nêu ý nghĩa của từng câu thành ngữ.
+ Em tán thành câu a hay câu b?
! Giải thích vì sao?
! 4 học sinh nối tiếp trình bày.
? Em tán thành câu a hay câu b, giải thích vì sao?
- Giáo viên kết luận.
! Đọc thuộc lòng câu thành ngữ, tục ngữ có trong bài.
? Qua bài học, em thấy chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với cả nam và nữ?
- Nhận xét câu trả lời của học sinh.
- Nhận xét tiết học.
- Nối tiếp nhau đặt dấu câu, mỗi học sinh một ô trống.
- 1 học sinh đọc.
- Nghe.
- 1 học sinh.
- N2.
- Đại diện trình bày
- Trả lời.
- Nghe.
- 1 học sinh.
- N2. 1 học sinh làm khổ giấy to.
- Đại diện trình bày 
- Nghe.
- 1 học sinh.
- N4.
- Nghe giáo viên gợi ý.
- 4 học sinh nối tiếp trình bày.
- Nghe.
- Nối tiếp trình bày 
- Trả lời.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I – Mục tiêu:
1. Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện của các bạn.
- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ.
- Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn.
- Nhận thức đúng đắn về vai trò của người phụ nữ.
II – Chuẩn bị:
- Như sách thiết kế.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
* Kể chuyện theo nhóm.
* Thi kể chuyện:
3. Củng cố: (3 phút)
! 3 học sinh nối tiếp nhau kể từng đoạn của truyện: Lớp trưởng của tôi.
! 1 học sinh nêu ý nghĩa của truyện.
! Nhận xét từng bạn kể chuyện và trả lời.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đề.
! 2 học sinh đọc đề.
- Giáo viên phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân từ quan trọng.
! 4 học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý.
! Giới thiệu truyện em đã được đọc, được nghe có nội dung về một nữ anh hùng hay một phụ nữ có tài. 
* Hoạt động 2: kể chuyện theo nhóm.
! 2 học sinh cùng bàn kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện, hành động của nhân vật.
- Giáo viên gợi ý:
+ Giới thiệu tên truyện.
+ Giới thiệu xuất xứ (nghe khi nào? ở đâu?)
+ Nhân vật chính trong truyện là ai?
+ Nội dung chính của truyện là gì? Vì sao em chọn kể chuyện đó?
+ Trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
* Hoạt động 3: kể chuyện trước lớp:
! 5 đến 7 học sinh nối tiếp kể chuyện.
! Lớp lắng nghe và hỏi lại bạn những tình tiết về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
! Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất.
- Giáo viên kết luận, cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể chuyện cho nhiều người cùng nghe.
- 3 học sinh.
- 1 học sinh.
- Nối tiếp nhận xét.
- Nghe.
- Nghe.
- 2 học sinh đọc đề
- Trả lời và quan sát.
- 4 học sinh nối tiếp đọc bài.
- Nối tiếp giới thiệu câu chuyện mình chuẩn bị.
- N2 kể chuyện cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa của truyện.
- nghe giáo viên hướng dẫn.
- Nối tiếp nhau trình bày trước lớp.
- Trao đổi với bạn.
- Nối tiếp trình bày
Tập đọc
Tà áo dài Việt Nam
I – Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: lối, lấp ló, nặng nhọc, ...
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ngợi ca, tự hào.
2. Đọc- hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: áo cánh, phong cách, tế nhị, xanh hồ thuỷ, tân thời, y phục, ...
- Hiểu nội dung: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền; vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phương Tây của áo dài Việt Nam; sự duyên dáng, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.
II – Chuẩn bị:
- Như sách thiết kế.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
1. Luyện đọc:
- Đ1: ... xanh hồ thuỷ ...)
- Đ2: ... đôi vạt phải.
- Đ3: ... trẻ trung.
- Đ4: ... Phần còn lại.
2. Tìm hiểu bài:
- Nội dung: Bài văn giới thiệu chiếc áo dài cổ truyền, áo dài hiện đại và sự duyên dáng, thanh thoát của người phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài.
3. Luyện đọc diễn cảm:
“Phụ nữ Việt Nam xưa ... xanh hồ thuỷ ...).”
“ áo dài trở thành biểu tượng ... thanh thoát hơn”.
3. Củng cố: (3 phút)
! 3 học sinh đọc nối tiếp bài Thuần phục sư tử và trả lời câu hỏi nội dung bài.
? Vì sao khi nghe điều kiện, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc?
? Bí quyết nào khiến Ha-li-ma thuần phục được sư tử?
! Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
! Nhận xét bạn đọc và trả lời.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng.
! 1 học sinh đọc toàn bài.
! Chia đoạn.
! 4 học sinh nối tiếp đọc bài.
! Tìm từ khó đọc trong bài.
! Luyện đọc.
! 4 học sinh đọc nối tiếp bài.
! Đọc chú giải.
! Đọc nhóm.
! 2 học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc mẫu.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
! Hoạt động theo nhóm, đọc thầm trao đổi câu hỏi cuối bài.
? Chiếc áo dài có vai trò như thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
? Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?
? Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của dân tộc Việt Nam?
? Em có nhận xét gì về vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài?
! Em hãy nêu nội dung chính của bài?
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm:
! 4 học sinh nối tiếp đọc bài.
! Nhận xét, tìm cách đọc hay.
- Đưa đoạn luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu.
! Luyện đọc theo nhóm.
! Thi đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
? Bài văn cho em biết điều gì?
- Nhận xét câu trả lời.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài học lần sau?
- 3 học sinh.
- Nhận xét.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc.
- Chia làm 4 đoạn.
- 4 học sinh.
- Nối tiếp trả lời.
- Đọc từ khó.
- 4 học sinh đọc.
- 1 học sinh đọc.
- N2.
- 2 học sinh.
- Nghe.
- N2.
- Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài ...
- áo cổ truyền được làm từ 4 hoặc 5 thân, tân thời từ 2 thân.
- Thể hiện phong cách vừa tế nhị ...
- Phụ nữ mặc trông duyên dáng hơn.
- Nối tiếp trả lời để rút ra nội dung.
- 4 học sinh đọc bài.
- Nghe.
- N2.
- Học sinh thi đọc.
- Nhận xét, nghe.
- Trả lời.
Tập làm văn
Ôn tập về tả con vật
I – Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về bài văn tả con vật: cấu tạo, nghệ thuật quan sát, các giác quan sử dụng khi quan sát, những chi tiết miêu tả , biện pháp nghệ thuật sử dụng.
- Thực hành viết đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của một con vật.
II – Chuẩn bị:
- Như sách thiết kế.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
1. Đ1: Giới thiệu sự xuất hiện của họa mi
Đ2: tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi.
Đ3: tả cách ngủ đặc biệt.
Đ4: tả cách hót chào nắng mới.
2. Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc hoạt động của một con vật mà em yêu thích.
3. Củng cố: (3 phút)
! 3 học sinh nối tiếp đọc đoạn văn tả cây cối mà mình đã viết lại trong giờ học trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! Nhắc lại cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
- Nhận xét và giới thiệu.
! 1 học sinh đọc yêu cầu.
! 4 học sinh nối tiếp đọc nội dung bài.
! Lớp tự đọc thầm và trả lời câu hỏi.
? Bài văn trên gồm mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì?
? Tác giả quan sát chim hoạ mi hót bằng những giác quan nào?
? Em thích chi tiết và hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
! 1 học sinh đọc bài.
! Hãy giới thiệu về đoạn văn em định viết cho các bạn cùng nghe.
! Lớp làm vở bài tập, 2 học sinh viết trên bảng nhóm.
! Trình bày.
! Nhận xét.
! Dưới lớp nối tiếp đọc bài làm.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà hoàn thiện đoạn văn.
- 3 học sinh.
- Nhận xét.
- 2 học sinh nối tiếp nhắc lại.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc.
- 4 học sinh 
- Làm việc cá nhân.
- 4 đoạn.
- Thị giác và thính giác.
- Học sinh trả lời.
- Nghe.
- 1 học sinh.
- Nối tiếp giới thiệu.
- Lớp làm vở, 2 học sinh làm trên bảng nhóm.
- Nhận xét.
- Nối tiếp trình bày bài làm của mình.
- Nghe.
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu
(Dấu phẩy)
I – Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố kiến thức về dấu phẩy, hiểu được tác dụng của dấu phẩy, nêu đúng ví dụ về tác dụng của dấu phẩy.
- Làm đúng bài tập điền dấu phẩy thích hợp vào chỗ trống.
II – Chuẩn bị:
- Như sách thiết kế.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
1. a – Phong trào Ba đảm đang ...
b – Khi phương đông ...
c – Thế kỉ XX là ...
2. Điền dấu chấm, dấu phẩy trong mẩu chuyện sau:
3. Củng cố: (3 phút)
! ! 3 học sinh nối tiếp làm miệng bài tập 1, 3 trang 120.
! Nhận xét bạn trả lời và bài làm của bạn trên bảng.
- Giáo viên kết luận, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
! Cả lớp đọc thầm làm vở, 1 học sinh đại diện làm bảng nhóm.
! Trình bày bảng nhóm.
! Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải đúng.
! 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2.
? Đề bài yêu cầu gì?
! N2. 1 nhóm trình bày trên bảng nhóm.
! Trình bày bảng nhóm.
! Nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên kết luận.
? Nội dung chính của câu chuyện trên là gì?
? Dấu phẩy có tác dụng gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc tác dụng của dấu phẩy.
- Chuẩn bị bài học giờ sau.
- 1 hs trả lời, 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc.
- Lớp làm vở, 1 học sinh làm bảng nhóm.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc.
- Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy.
- N2.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Thầy giáo khéo léo giải thích...
- Trả lời.
Tập làm văn
Tả con vật
(Kiểm tra viết)
I – Mục tiêu:
- Thực hành viết bài văn tả con vật. Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình ảnh so sánh, nhân hoá để người đọc hình dung được hình dáng, hoạt động của con vật được tả. Diễn đạt tốt, mạch lạc.
II – Chuẩn bị:
- Như sách thiết kế.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
3. Củng cố: (3 phút)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! Đọc đề bài và gợi ý sách giáo khoa.
- Giáo viên dặn dò.
! Lớp viết bài.
- Thu, chấm một số bài.
- Nhận xét chung.
- Nhận xét chung về ý thức làm bài của học sinh.
- Về nhà chuẩn bị kiến thức về bài văn tả cảnh.
- Để dụng cụ lên bàn.
- Nghe.
- 4 học sinh đọc.
- Nghe.
- Lớp làm bài.
- Nộp vở.
- Nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30.doc