I – Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: chăm sóc, sức khoẻ, công lập, lành mạnh, du lịch, lễ phép, rèn luyện, pháp luật.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, giữa các điều luật.
- Đọc toàn bài với giọng thông báo rõ ràng.
Tập đọc Luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em I – Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: chăm sóc, sức khoẻ, công lập, lành mạnh, du lịch, lễ phép, rèn luyện, pháp luật. - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, giữa các điều luật. - Đọc toàn bài với giọng thông báo rõ ràng. 2. Đọc- hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: quyền, chăm sóc sức khẻo ban đầu, công lập, bản sắc, ... - Hiểu nội dung: Hiểu nội dung từng điều luật. Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nứơc nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. II – Chuẩn bị: - Như sách thiết kế. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 2. Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu bài. 1. Luyện đọc: - Mỗi điều luật là một đoạn. 2. Tìm hiểu bài: - Nội dung: “Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em” là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. 3. Luyện đọc diễn cảm: - Điều 21. 3. Củng cố: (3 phút) ! 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm và trả lời câu hỏi cuối bài. ! Nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng. * Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc ! 4 học sinh nối tiếp nhau đọc từng điều luật. ! Tìm từ khó đọc trong bài. ! 4 học sinh nối tiếp đọc bài. ! Đọc chú giải. - Giáo viên đọc mẫu và hướng dẫn đọc bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. ! Thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi cuối bài. ? Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam? ! Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên. ? Điều luật nào trong bài nói về bổn phận của trẻ em? ! Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật. ? Em đã thực hiện được những bổn phận nào? Còn những bổn phận nào cần tiếp tục cố gắng thực hiện. ? Qua 4 điều luật trên, em hiểu được điều gì? * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. ! 4 học sinh nối tiếp đọc bài. ! Theo dõi, nhận xét, tìm cách đọc phù hợp. - Giáo viên đưa đoạn đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu. ! Đọc nhóm 2. ! Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài giờ sau. - 3 học sinh trả lời. - Nhận xét. - Nghe. - Nghe. - 4 học sinh đọc bài. - Trả lời. - 4 học sinh đọc. - 1 học sinh đọc. - Nghe. - N4. - Điều 15, 16, 17. - Trả lời. - Điều 21. - Có lòng nhân ái; - - Có ý thức nâng cao năng lực của bản thân. - 3 đến 5 học sinh liên hệ bản thân. - Nối tiếp trình bày - 4 học sinh đọc. - Trả lời. - Nghe và quan sát. - Nghe. - N2. - 3 học sinh thi đọc Chính tả (Nghe viết) Trong lời mẹ hát I – Mục tiêu: 1. – Nghe – viết chính xác, đẹp bài thơ Trong lời mẹ hát. 2. Luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. II – Chuẩn bị: - Như sách thiết kế. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh I - Kiểm tra bài cũ: II - Bài mới: * Giới thiệu bài: 1. Nghe viết: - chòng chành, nôn nao, còng, lời ru, lớn rồi. 2. Chép lại tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn. Tên các cơ quan, tổ chức ấy được viết như thế nào? - Liên hợp quốc - Uỷ ban Nhân quyền Liên hợp quốc. - Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc. - Tổ chức Lao động Quốc tế. - Tổ chức Quốc tế về bảo vệ trẻ em. - Liên minh Quốc tế Cứu trợ trẻ em của Thuỵ Điển. - Đại hội đồng Liên hợp quốc. III - Củng cố: ! 1 học sinh lên bảng đọc cho 2 học sinh viết bài. Lớp viết vở tên các cơ quan đơn vị ở bài 2, 3 trang 137 - 138. - Nhận xét câu trả lời của học sinh. - Giới thiệu bài, ghi bảng. * Hoạt động 1: Trao đổi về nội dung bài thơ. ! 2 học sinh nối tiếp đọc bài thơ ? Nội dung bài thơ nói lên điều gì? ? Lời ru của mẹ có ý nghĩa gì? * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ khó. ! Tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. ! Luyện viết các từ đó. - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên đọc, học sinh viết. - Giáo viên đọc học sinh đổi chéo vở soát lỗi. ! Nộp vở chấm bài. - Giáo viên nhận xét chung. * Hoạt động 3: Luyện tập: ! 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2. ? Đoạn văn nói về điều gì? ? Khi viết tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị ta viết như thế nào? - Treo bảng phụ quy tắc viết hoa tên cơ quan, tổ chức. ! 2 học sinh đọc quy tắc. ! Lớp làm vở bài tập, 1 học sinh làm bảng nhóm. - Gợi ý: + Đọc kĩ đoạn văn. + Viết lại tên các cơ quan, tổ chức. + Dùng dấu gạch chéo phân tách từng bộ phận của tên đó. ! Trình bày bảng nhóm. ! Lớp nhận xét, bổ sung. ? Em hãy giải thích cách viết hoa tên cơ quan, tổ chức trên. - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc quy tắc viết hoa và chuẩn bị bài giờ sau. - 1 học sinh lên bảng. - Lớp viết giấy nháp. - Nghe - 2 học sinh đọc. - Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ. - Lời ru của mẹ cho thấy cả cuộc đời, cho con ước mơ. - Trả lời. - Lớp viết vở. - Đổi chéo vở để soát lỗi. - Nộp vở. - Nghe. - 1 học sinh đọc. - Nói về văn bản quốc tế đầu tiên đề cập toàn diện các quyền trẻ em. - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận. - 2 học sinh đọc. - Lớp làm vở, 1 học sinh làm bảng nhóm. - Nghe giáo viên gợi ý. - Bảng nhóm trình bày. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Trả lời. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Trẻ em I - Mục tiêu: - Hiểu nghĩa của từ trẻ em. - Hiểu một số thành ngữ, tục ngữ nói về trẻ em. - Sử dụng các từ ngữ thuộc chủ đề Trẻ em để đặt câu. II - Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị bài như sách thiết kế. III - Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh I - Kiểm tra bài cũ: II - Bài mới: * Giới thiệu bài: 1. trẻ em có nghĩa là người dưới 16 tuổi. 2. Tìm các từ đồng nghĩa với từ trẻ em: trẻ thơ, trẻ con, con nít, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, trẻ ranh, ranh con, ... - Thiếu nhi Việt Nam rất yêu Bác Hồ. - Trẻ em là tương lai của đất nước. - Trẻ thơ rất hồn nhiên. - Trẻ em ngày nay rất hiếu động. 3. Tìm những hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em. - Trẻ em như tờ giấy trắng. Trẻ em như nụ hoa mới nở. Trẻ em là tương lai của đất nước. Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai.... 4. a) Tre già măng mọc. b) Tre non dễ uốn. c) Trẻ người non dạ. d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói. III - Củng cố: ! 2 học sinh lên bảng đặt câu có sử dụng dấu hai chấm. ? Dấu hai chấm có tác dụng gì? ! Nêu ý nghĩa của dấu hai chấm trong câu em vừa đặt. ! Nhận xét bài làm và câu trả lời của bạn. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng. ! 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. ! Lớp làm việc theo cặp. - Gợi ý: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý giải thích đúng nghĩa của từ trẻ em. ! 1 học sinh trình bày. ! Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. ! 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2. ! N4: tìm từ đồng nghĩa với từ trẻ em. ! 1 học sinh làm bảng nhóm. - Giáo viên quan sát. ! Bảng nhóm trình bày. ! Lớp theo dõi, bổ sung. - Giáo viên ghi nhanh các từ bổ sung lên bảng. ! 2 học sinh đọc bài làm với những từ đúng. ! Đặt câu với một trong các từ vừa tìm được. - Nhận xét học sinh đặt câu. ! Viết vào vở và đặt ít nhất 1 câu. ! 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Gợi ý: Em hãy tìm những câu nói trong đó có sử dụng hình ảnh so sánh để làm nổi bật lên hình dáng, tính tình, tâm hồn, vai trò của trẻ thơ. ! Suy nghĩ và tự làm bài vào vở. ! Nối tiếp trình bày những hình ảnh mà mình tìm được. - Giáo viên ghi nhanh kết quả lên bảng. ! Lớp viết bổ sung ít nhất 3 hình ảnh so sánh vào vở. ! 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 4. ! 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi, 1 học sinh lên bảng gắn mảnh giấy ghi câu thành ngữ, tục ngữ vào bảng cài. ! Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Kết luận lời giải đúng. ! Học sinh chữa bài vào vở. ! Đọc thuộc lòng câu thành ngữ, tục ngữ trên. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài học giờ sau. - 2 học sinh lên bảng. - 1 học sinh trả lời. - 2 học sinh đặt câu trả lời. - Nhận xét bài làm của bạn. - Nghe. - Nghe. - 1 học sinh đọc bài. - Thảo luận nhóm 2. - Nghe. - 1 học sinh đọc bài làm. - Nhận xét. - 1 học sinh đọc. - N4. - Trình bày. - Nhận xét. - 2 học sinh nối tiếp đọc. - 3 học sinh đặt câu. - Bổ sung vào vở. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Nghe. - Lớp làm vở. - 4 học sinh nối tiếp trình bày. - Trình bày bổ sung vào vở bài tập. - 1 học sinh đọc. - N2. - 1 học sinh lên bảng. - Nhận xét. - Nghe. - Chữa bài vào vở - 2 học sinh. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I - Mục tiêu: - Kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể, ý nghĩa hành động, việc làm của gia đình, nhà trường và xã hội trong truyện. - Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. - Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn. II - Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị bài như sách thiết kế. III - Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh I - Kiểm tra bài cũ: II - Bài mới: * Giới thiệu bài: * Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã nghe hay đã đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. III - Củng cố: ! 2 học sinh nối tiếp kể lại truyện Nhà vô địch. ! Nêu ý nghĩa của câu chuyện. ! Nhận xét bạn kể chuyện và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm từng học sinh. - Giới thiệu bài, ghi bảng. * Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài. ! 2 học sinh nối tiếp nhau đọc đề bài kể chuyện. - Giáo viên phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân từ quan trọng. ! 4 học sinh nối tiếp đọc phần gợi ý sách giáo khoa. * Hoạt động 2: Kể chuyện trong nhóm. - Gợi ý cách làm việc: + Giới thiệu truyện. + Kể những chi tiết, hành động của nhân vật có nội dung như yêu cầu. + Nêu cảm nghĩ của mình khi được nghe, được đọc câu chuyện này. * Hoạt động 3: Kể trước lớp. ! 5 đến 7 học sinh nối tiếp trình bày. ! Giao lưu, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. ! Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay, kể chuyện hấp dẫn. - Nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe và chuẩn bị bài giờ học sau. - 2 học sinh nối tiếp trình bày. - 1 học sinh. - Theo dõi, nhận xét. - Nghe giáo viên nhận xét. - Nghe. - 2 học sinh nối tiếp đọc đề bài. - 4 học sinh nối tiếp đọc bài. - N2. - Nghe giáo viên gợi ý. - 5 đến 7 học sinh trình bày trước lớp. - Hỏi và trả lời. - Nhận xét. - Nghe. Tập đọc Sang năm con lên bảy (Trích) I - Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó đọc: sang năm, lon ton, lớn không, giành lấy, ... - Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Đọc diễn cảm toàn bài thơ, thể hiện được tâm trạng của bạn nhỏ. 2. Đọc hiểu: - Hiểu nội dung bài: Bài thơ là lời người cha muốn nói với con: khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II - Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị bài như sách thiết kế. III - Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh I - Kiểm tra bài cũ: II - Bài mới: * Giới thiệu bài: 1. Luyện đọc. - Mỗi xuống dòng là một đoạn. 2. Nội dung: Bài thơ là lời người cha muốn nói với con: khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên. 3. Đọc diễn cảm: "Sang năm con lên bảy ... chuyện ngày xưa". III - Củng cố: ! 2 học sinh đọc nối tiếp bài Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, trả lời câu hỏi cuối bài. ? Trẻ em có những quyền gì? ? Trẻ em có những bổn phận gì? ! Nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng. ? Khi bắt đầu vào lớp 1, em có cảm giác gì? * Hoạt động 1: Luyện đọc ! 1 học sinh đọc toàn bài. ! Chia đoạn. ! 3 học sinh nối tiếp đọc bài. ! Tìm từ khó đọc có trong bài. ! 3 học sinh đọcbài. ! 1 học sinh đọc chú giải. ! Đọc nhóm. ! 1 học sinh đọc toàn bài. - Giáo viên đọc mẫu và hướng dẫn đọc. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. ! Thảo luận nhóm hai và trả lời câu hỏi cuối bài. ? Em có nhận xét gì về thế giới tuổi thơ? ? Những câu thơ nào trong bài thơ cho thấy tuổi thơ rất vui và đẹp? ? Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên? ? Giã từ tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu? ? Bài thơ là lời của ai nói với ai? ? Qua bài thơ cha muốn nó gì với con? * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. ! 3 học sinh đọc nối tiếp. ! Nhận xét, rút ra cách đọc từng đoạn thơ. - Giáo viên đưa đoạn luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu. ! Đọc diễn cảm nhóm 2. ! Thi đọc diễn cảm. ! Nhận xét. ! Đọc thuộc lòng bài thơ. ? Em có nhận xét gì về những câu hỏi của bạn nhỏ trong bài. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài họcgiờ sau. - 3 học sinh nối tiếp trình bày. - Nhận xét bạn trả lời. - Nghe. - Nghe. - Trả lời. - 1 học sinh đọc bài. - Chia làm 3 đoạn. - 3 học sinh đọc bài. - Nối tiếp trình bày. - 3 học sinh đọc bài. - 1 học sinh đọc chú giải. - Đọc nhóm 2. - 1 học sinh đọc. - Nghe. - N2 và trả lời câu hỏi. - Thế giới tuổi thơ vui, đẹp, hồn nhiên. - Giờ con đang lon ton ... Tiếng muôn loài với con. - Thay đổi ngược lại: Chim không còn .. ngày xưa. - Trong cuộc đời thật. Từ những khó khăn. - Cha nói với con. - Nối tiếp trả lời để rút ra nội dung của bài. - 3 học sinh đọc bài. - Nhận xét. - Quan sát. - Nghe. - N2. - 3 học sinh. - Nhận xét. - N2. - Trả lời, Tập Làm văn Ôn tập về tả người I - Mục tiêu: - Ôn tập kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả người. - Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả người, trình bày rõ ràng, rành mạch, tự tin, tự nhiên. II - Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị bài như sách thiết kế. III - Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh I - Kiểm tra bài cũ: II - Bài mới: * Giới thiệu bài: 1. Lập dàn ý chi tiết cho một trong các đề bài sau: (Tham khảo sách thiết kế trang 408). 2. Dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng một đoạn trong bài văn. III - Củng cố: ! Đọc đoạn văn của bài văn tả con vật đã viết lại. - Nhận xét ý thức làm bài của học sinh. - Giới thiệu bài, ghi bảng. ! Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người. - Nhận xét câu trả lời. ! 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đề bài. ? Em định tả ai? Hãy nói cho các bạn biết. ! 3 học sinh nối tiếp đọc từng phần của gợi ý 1. ! Lớp tự làm dàn ý vào vở, 3 học sinh đại diện làm bảng nhóm. - Gợi ý: Em nhớ lại những đặc điểm tiêu biểu về đặc điểm ngoại hình của người đó, chọn những từ ngữ, hình ảnh sao cho người đọc hình dung được người đó rất thật, rất gần gũi hoặc để lại ấn tượng sâu sắc trong em. ! 3 bảng nhóm trình bày. ! Nhận xét kết quả. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. ! 3 học sinh đứng tại chỗ đọc dàn ý của mình. - Nhận xét, cho điểm những dàn ý đạt yêu cầu. ! 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2. ! N4. Gợi ý: Chọn đoạn em trình bày, sau đó từ các ý đã nêu trong dàn bài, em nói thành câu, giữa các câu em có sự liên kết về ý. ! Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - Nhận xét, cho điểm. - Nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý để giờ sau kiểm tra. - 3 học sinh đọc đoạn văn đã viết lại. - Nghe. - Nghe. - 1 học sinh tại chỗ trả lời. - Nghe giáo viên nhận xét. - 3 học sinh đọc. - Nối tiếp nhau nêu đề bài mình chọn. - 3 học sinh đọc. - Lớp làm vở, 3 học sinh làm 3 bảng nhóm. - Nghe giáo viên gợi ý. - Trình bày. - Nhận xét. - 3 học sinh khác trình bày bài làm của mình trong vở. - 1 học sinh đọc bài. - Thảo luận nhóm 4. - Nghe giáo viên gợi ý. - Nối tiếp trình bày. - Nghe. Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép) I - Mục tiêu: - Ôn tập kiến thức về dấu ngoặc kép, nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép. - Làm đúng các bài tập thực hành về kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép. II - Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị bài như sách thiết kế. III - Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh I - Kiểm tra bài cũ: II - Bài mới: * Giới thiệu bài: 1. “Phải nói ngay điều này để thầy biết”. “Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này”. 2. “Người giàu có nhất”. - “gia tài”. 3. Cuối buổi học, Hằng “công chúa” thông báo họp tổ. Bạn Hoàng tổ phó ra thông báo: “Tuần này, tổ mình thi đua không ai bị dưới điểm 7 để giữ vững danh hiệu tuần trước”. Các thành viên ai nấy đều gật gù tán thưởng. III - Củng cố: ! 1 học sinh lên bảng đặt câu có từ đồng nghĩa với từ trẻ em. 1 học sinh viết một câu có hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em. ! Đọc thuộc lòng các câu về thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 4 trang 148 sách giáo khoa. ! Nhận xét bài làm của bạn trên bảng và câu trả lời. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng. ? Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? ! 1 học sinh đọc yêu cầu và đoạn văn bài 1. - Treo bảng phụ đoạn văn bài 1. ! 2 học sinh nối tiếp đọc. ! Học sinh tự làm bài, 1 học sinh lên bảng làm bảng phụ. - Gợi ý: + Đọc kĩ từng câu văn. + Xác định đâu là lời nói trực tiếp của nhân vật, đâu là ý nghĩ của nhân vật. + Điền dấu ngoặc kép cho phù hợp. + Giải thích vì sao lại điền dấu ngoặc kép như thế? ! Nhận xét bạn làm trên bảng. ? Tại sao em lại cho rằng: điền dấu ngoặc kép như vậy là đúng? - Bài 2 tương tự bài 1. ! 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3. ! Lớp tự làm bài, 1 học sinh làm bảng nhóm. - Gợi ý: Viết đoạn văn có nội dung nói về cuộc họp tổ, khi là lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt em để trong ngoặc kép. ! Trình bày bảng nhóm. ! Nhận xét bài làm trong bảng nhóm. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. ! Trình bày đoạn văn của mình vừa viết. - Giáo viên cho điểm. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và hoàn thiện. - 2 học sinh lên bảng làm bài. - 2 học sinh nối tiếp trình bày. - Theo dõi, nhận xét. - Nghe. - Dẫn lời nói trực tiếp ... - 1 học sinh đọc. - 2 học sinh đọc bài. - Lớp tự làm bài, 1 học sinh lên bảng làm bảng phụ. - Nghe giáo viên gợi ý. - Nhận xét bài làm trên bảng phụ. - Trả lời. - Tương tự bài 1, lớp làm vở, 1 học sinh lên bảng. - 1 học sinh đọc bài. - Lớp tự làm 1 học sinh làm bảng nhóm. - Nghe giáo viên gợi ý. - Trình bày. - Nhận xét. - Nối tiếp trình bày. Tập Làm văn Tả người (Kiểm tra viết) I - Mục tiêu: - Thực hành viết bài văn tả người. - Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài mà học sinh đã lựa chọn có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách dùng từ ngữ miêu tả hình ảnh so sánh khắc hoạ rõ nét người mình định tả, thể hiện tình cảm của mình đối với người đó. Diễn đạt tốt, mạch lạc. II - Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị bài như sách thiết kế. III - Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút của học sinh. 2. Viết bài: ! 3 học sinh nối tiếp đọc 3 đề kiểm tra trên bảng. - Nhắc nhở học sinh chọn đề và viết bài sạch đẹp, ít mắc lỗi chính tả, dùng từ đặt câu chính xác, bố cục rõ ràng. 3. Củng cố: - Nhận xét chung về ý thức làm bài của học sinh. - Về nhà xem lại văn tả người, tả cảnh.
Tài liệu đính kèm: