Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 33 - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 33 - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài :

“Luật bảo vệ, GD T.E”

2. Luyện đọc:

- GV đọc mẫu điều 15, 16, 17

- HS đọc tiếp nối (2 lượt)

- Kết hợp uốn nắn cách đọc và giải nghĩa 1 số từ khó.

- HS luyện đọc theo cặp với nhau

- Cho HS đọc cả bài

- GV đọc mẫu 1 lần nữa

3. Tìm hiểu bài:

a. Điều 15,16,17

-Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em VN?

- Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên

b. Điều 21

- Nêu những bổn phận của T.E được quy định trong luật?

-Em đã thực hiện được những bổn phận gì? Còn những bổn phận gì cần cố gắng thực hiện?

4. Luyện đọc lại:

- Cho HS đọc 4 điều luật

- GV luyện đọc 1,2 điều luật, GV hướng dẫn , đọc mẫu

- Cho HS thi đọc

- GV nhận xét

 

doc 9 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 16/03/2022 Lượt xem 279Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 33 - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011
TẬP ĐỌC: 
 LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I. Mục tiêu
-Bieát ñoïc baøi vaên roõ raøng, raønh maïch vaø phuø hôïp vôùi gioïng ñoïc moät vaên baûn luaät.
-Hieåu ND: 4 ñieàu cuûa Luaät Baûo veä, chaêm soùc vaø giaùo duïc treû em. (Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong SGK ).
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa bài đọc
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Bài cũ : 
- Đọc thuộc lòng bài thơ “Những cánh buồm”, cho biết ý nghĩa bài thơ
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : 
“Luật bảo vệ, GD T.E” 
2. Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu điều 15, 16, 17
- HS đọc tiếp nối (2 lượt)
- Kết hợp uốn nắn cách đọc và giải nghĩa 1 số từ khó.
- HS luyện đọc theo cặp với nhau
- Cho HS đọc cả bài
- GV đọc mẫu 1 lần nữa
3. Tìm hiểu bài: 
a. Điều 15,16,17
-Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em VN?
- Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên
b. Điều 21
- Nêu những bổn phận của T.E được quy định trong luật?
-Em đã thực hiện được những bổn phận gì? Còn những bổn phận gì cần cố gắng thực hiện?
4. Luyện đọc lại: 
- Cho HS đọc 4 điều luật
- GV luyện đọc 1,2 điều luật, GV hướng dẫn , đọc mẫu
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét
5. Củng cố - dặn dò : 
- GV chốt lại: Luật Bảo vệ, chăm sóc và G.D T.E là văn bản của Nhà nước 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ quyền và bổn phận của T.E đối với GĐ và XH
- 2 HS đọc, trả lời
- Lắng nghe
- 1 HS đọc tiếp điều 21
- HS đọc tiếp nối từng điều luật, 1 HS đọc 1 điều
- HS luyện đọc, giải nghĩa từ
- 2 em luyện đọc theo nhóm. 1 HS đọc 2 điều
- 2 HS đọc cả bài
- HS đọc to
. Điều 15: Quyền được chăm sóc sức khỏe T.E
. Điều 16: Quyền được học tập
. Điểu 17: Quyền được vui chơi
. Yêu quý, kính trọng ông bà, cha mẹ
. Chăm chỉ học tập
- HS liên hệ bản thân dựa vào 5 bổn phận ghi ở điều 21
- Mỗi em lần lượt đọc 1 điều luật
- HS luyện đọc đoạn theo hướng dẫn của GV
- Một vài HS thi đọc từng điều
- Lắng nghe
CHÍNH TẢ:
 NGHE - VIẾT: TRONG LỜI MẸ HÁT
I. Mục tiêu:
-Nhôù-vieát ñuùng baøi CT; trình baøy ñuùng baøi thô 6 tieáng.
-Vieát hoa ñuùng teân caùc cô quan, toå chöùc trong ñoaïn vaên Coâng öôùc veà quyeàn treû em (BT2)
II. Đồ dùng dạy - học:
. Bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa
. 3 tờ giấy viết tên cơ quan, tổ chức ở BT 3
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ : 
 - HS lên bảng nghe - viết 1 số tên cơ quan, đơn vị: . Trường Tiểu học Bế Văn Đàn
. Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết
. Công ty Dầu khí Biển Đông
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : 2. Viết chính tả: 20’
a. Hướng dẫn chính tả:
- GV đọc bài chính tả 1 lượt
- HS đọc thầm 1 lượt nữa
- Nội dung bài thơ nói gì?
- Cho HS viết từ ngữ dễ sai: chòng chành, nôn nao, ngọt ngào
b. HS viết chính tả
- GV đọc từng câu (2 lần) cho HS viết
c. Tổ chức chấm - chữa
3. Làm Bài tập:
- HS đọc ndung bT 2
- HS đọc đoạn văn, phần chú giải
? Đoạn văn nói điều gì?
- GV đưa bảng phụ ghi cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị , tổ chức cho HS đọc
- Cho HS làm bài, sửa bài
4. Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- Học thuộc bài thơ “Sang năm con lên bảy” để tuần sau viết chính tả nhớ - viết
- HS lên bảng viết
- Lắng nghe
- HS dò SGK
- HS đọc thầm
. Ca ngợi lời ru, bài hátcủa mẹ
- HS viết từ khó ở bảng con
- HS nghe - chiết
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu, ndung bài thơ
. Công ước về quyền trẻ em
- HS làm bài vào vở BT
- 2 HS làm phiếu, cả lớp sửa bài
- Lắng nghe 
Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẺ EM
I. Mục tiêu:
-Bieát vaø hieåu theâm moät soá töø veà treû em (BT1,2).
-Tìm ñöôïc hình aûnh so saùnh ñeïp veà treû em (BT3); hieåu nghóa caùc thaønh ngöõ, tuïc ngöõ neâu ôû BT4.
II. Đồ dùng dạy - học:
. 3 tờ giấy khổ to để HS làm BT 3
. 2 tờ giấy to kẻ ndung BT 4
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ :
- Nêu tác dụng của dấu hai chấm. Tìm ví dụ
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài : Mở rộng vốn từ : trẻ em : 
2. Làm bài tập: 
a. Bài tập1 
- HS đọc yêu cầu Bt 1, đọc 4 dòng a,b,c, d
- Cho HS đọc lại BT, suy nghĩ, phát biểu
- GV chốt ý đúng: ý c
b. Bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- Cho HS làm bài cá nhân, 2 em làm phiếu, trình bày, sửa bài
- GV chốt lại ý đúng
. Trẻ thơ, thiếu nhi, thiếu niên: coi trọng
. Con nít, trẻ ranh, nhãi con: coi thường
c. Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu BT
- GV nhắc lại yêu cầu
- Cho HS làm bài, phát giấy cho 2 em
- GV chốt lại ý đúng
. Trẻ em như búp trên cành
. Trẻ em như trang giấy trắng
d. Bài tập 4
- Tiến hành như BT 3
- Cho HS học thuộc lòng những câu tục ngữ
3. Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
 - HS trả lời, tìm ví dụ
- Lắng nghe
- 1 HS đọc to
- 1 vài em phát biểu về ý mình chọn
- 1 HS nhắc lại yêu cầu
- HS làm vào vở BT
- 2 HS làm phiếu, dán, trình bày, sủa bài
- Đọc thầm lại BT
- Làm bài, trình bày, sửa bài
- HS học thuộc lòng, thi đọc giữa các nhóm
- Lắng nghe
KỂ CHUYỆN:
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE - ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Keå ñöôïc moät caâu chuyeän ñaõ nghe, ñaõ ñoïc noùi veà gia ñình nhaø tröôøng, XH chaêm soùc giaùo, duïc treû em hoaëc treû em vôùi vieäc thöïc hieän boån phaän vôùi gia ñình, nhaø tröôøng, XH.
- Hieåu ñöôïc ND vaø bieát trao ñoåi veà yù nghóa caâu chuîeän. 
II. Đồ dùng dạy - học:
. Bảng lớp viết đề bài
. Sách, báo, tạp chí  có đăng truyện liên quan đến đề bài
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ : 
- Kể lại câu chuyện “Nhà vô địch” và nói ý nghĩa của câu chuyện
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : 
2. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài: 10’
- GV mở đề trên bảng
- Đề bài yêu cầu kể chuyện về gì?
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK
- Cho HS giới thiệu sẽ chọn đề tài gì để kể
3. HS kể chuyện : 
- Cho HS đọc lại gợi ý 3,4
- Cho HS lập nhanh dàn ý của câu chuyện mình sẽ kể
- Cho HS kể trong nhóm, trao đổi ý nghĩa 
- Cho HS thi kể chuyện
- GV nhận xét, khen những em kể chuyện hay, hấp dẫn
4. Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị trước tiết KC tuần 34
 - HS kể
- Lắng nghe
- 1 HS đọc đề, lớp lắng nghe, xác định yêu cầu đề
- 4 HS đọc 4 gợi ý 
- HS đọc thầm lại gợi ý 1,2
- Một vài HS tự giới thiệu chuyện mình sẽ kể
- HS lập nhanh dàn ý vào nháp
- Từng cặp thực hiện theo yêu cầu của GV
- Một số đậi diện nhóm lên kể, trình bày ý nghĩa câu chuyện kể
- Lắng nghe
TẬP ĐỌC:
 SANG NĂM CON LÊN BẢY 
I. Mục tiêu:
-Bieát ñoïc dieãn caûm baøi thô, ngaét nhòp hôïp lí theo theå thô töï do.
-Hieåu ñöôïc ñieàu ngöôøi cha muoán noùi vôùi con: Khi lôùn leân töø giaõ tuoåi thô, con seõ coù moät cuoäc soáng haïnh phuùc thöïc söï do chính hai baøn tay con gaây döïng leân. ( Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong SGK; thuoäc hai khoå thô cuoái baøi ).
II. Đồ dùng dạy - học:
. Tranh minh họa bài đọc
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ : 
- Đọc điều 15,16,17 vài “ Luật bảo vệ, chăm sóc và GD trẻ em”
. Những điều đó nêu lên quyền của ai?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : 
Sang năm con lên bảy; 
2. Luyện đọc : 
- Cho HS đọc bài thơ
- Cho HS đọc nối tiếp (2lượt)
- GV kết hợp sửa lỗi, giải nghĩa từ, luyện từ khó đọc.
- Cho HS đọc trong nhóm
- Cho HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
3. Tìm hiểu bài: 
a. Khổ 1+2
- HS đọc thành tiếng
- Những câu thơ nào cho thấy tuổi thơ rất vui và rất đẹp?
- Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên?
b. Khổ 3
- Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu?
- Bài thơ nói với em điều gì?
- GV chốt lại ý nghĩa bài thơ (Như Mđyc)
4. Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng: 6’
- Cho HS đọc diễn cảm bài thơ
- GV luyện đọc diễn cảm khổ 1,2, hướng dẫn HS 
- Cho HS nhẩm học thuộc lòng
- Cho HS thi đọc khổ thơ, bài
5. Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ
- HS đọc và trả lời
- Lắng nghe
- 1 HS giỏi đọc bài thơ
- 3 em tiếp nối đọc hết bài
- Luyện từ khó đọc: khắp, thổi, chuyện
- Từng cặp luyện đọc theo nhóm
- 2 HS đọc cả bài
- HS lắng nghe
- Lớp đọc thầm, trả lời
. Khổ 1: Giờ convới con
. Khổ 2: Chim, gió, cây lá đều biết nói
. Không còn sống trong thế giới tưởng tượng, thế giới thần tiên..
. Trong đời thật
. Giành lấy hạnh phúc bằng chính đôi bàn tay của mình
- HS phát biểu theo cảm nhận của mình
- 3 HS đọc tiếp nối nhau diễn cảm bài thơ
- Một số em luyện đọc khổ thơ 1, 2
- Một số em nhẩm học, thi đọc thuộc lòng từng khổ đến cả bài
TẬP LÀM VĂN: 
ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
-Laäp ñöôïc daøn yù veà baøi vaên taû ngöôøi theo ñeà baøi gôïi yù trong SGK.
-Trình baøy mieäng ñöôïc ñoaïn vaên moät caùch roõ raøng, raønh maïch döïa treân daøn yù ñaõ laäp.
II. Đồ dùng dạy - học:
. Một tờ phiếu ghi sẵn 3 đề văn
- 3 tờ giấy to để HS lập 3 dàn ý
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài : 
- Ôn tập về tả người ; 
2. Hướng dẫn HS luyện tập: 
a. Bài tập 1: 
- HS đọc nội dung BT 1
- GV treo đề lên bảng, cùng HS phân tích đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS, cho HS giới thiệu đề bài mình chọn
- Cho HS đọc gợi ý 1,2 trong SGK
- GV nhắc HS : lập dàn ý dựa theo gợi ý trong SGK nhưng ý cụ thể là phải thể hiện sự quan sát riêng của mỗi người.
- Cho HS làm bài cá nhân, trình bày
- GV nhận xét
b. Bài tập 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu BT 2
- GV nhắc lại yêu cầu, giao việc HS
. HS hoạt động theo nhóm, từng em trình bày miệng dàn ý của mình bằng văn nói trôi chảy
- Cho HS thi trình bày miệng dàn ý trước lớp
- GV và lớp cùng nhận xét, đánh giá
3. Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà chép dàn ý vào vở
- Lắng nghe
- 1 HS đọc ndun trong SGK
- HS đọc 3 đề bài, phân tích
- HS chú ý
- Một số em giới thiệu đề bài mình chọn trước lớp
- 1 HS đọc gợi ý 1,2
- Dựa vào gợi ý 1, lập dàn ý vào nháp
- 3 HS lập dàn ý khác nhau vào phiếu, dán , trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh
- Lớp đọc thầm
- HS dựa vào dàn ý, trình bày miệng trong nhóm cho bạn nghe, trao đổi 
- Một số đại diện các nhóm đứng lên thi trình bày miệng dàn ý đã được nhóm trao đổi
- Lắng nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU: DẤU NGOẶC KÉP
I. Mục tiêu:
-Neâu ñöôïc taùc duïng cuûa daáu ngoaëc keùp vaø laøm ñöôïc BT thöïc haønh veà daáu ngoaëc keùp. 
-Vieát ñöôïc ñoaïn vaên khoaûng 5 caâu coù duøng daáu ngoaëc keùp (BT3)
II. Đồ dùng dạy - học:
. Bảng phụ viết về tac dụng của dấu ngoặc kép
. Vài tờ phiếu to hể HS làm BT
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ : 
- Làm lại BT 2, 4, tiết mở rộng vốn từ Trẻ em
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : 
Ôn tập về dấu ngoặc kép
2. Làm bài tập: 
a. Bài tập 1: 
- HS đọc yêu cầu, đoạn văn
- Cho HS nhắc lại tác dụng dấu ngoặc kép
- GV mở bảng phụ có ghi tác dụng dấu ngoặc kép
- GV cho HS nhắc lại yêu cầu BT, giao việc
- Cho HS làm bài cá nhân vào vở BT
- 2 em làm phiếu, trình bày trước lớp
- GV giúp HS chỉ rõ tác dụng của dấu ngoặc kép ở từng trường hợp
b. Bài tập 2: 
- Tiến hành như BT 1
- GV chốt lại kquả đúng: “Người giàu nhất” “Gia tài”
c. Bài tập 3: 
- HS đọc yêu cầu BT
- Cho HS đọc thầm lại BT, suy nghĩ, viết đoạn văn vào vở BT, đọc đoạn văn mình viết , nói rõ tác dụng dấu ngoặc kép.
3. Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ tác dụng dấu ngoặc kép
- 2 HS làm Bt 2 và 4
- Lắng nghe
- HS đọc to, lớp đọc thầm
- 2 em nhắc lại
- 1 HS đọc lại bảng phụ
- 1 HS nhắc lại yêu cầu BT
- HS suy nghĩ, làm bài độc lập
- Cho HS trình bày, cả lớp nhận xét
- HS cùng GV nói rõ tác dụng của từng dấu ngoặc kép
- HS thực hiện yêu cầu GV
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe
TẬP LÀM VĂN:
 TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT)
I. Mục tiêu:
-Vieát ñöôïc baøi vaên taû ngöôøi theo ñeà baøi gôïi yù trong SGK. Baøi vaên roõ ND mieâu taû, ñuùng caáu taïo baøi vaên taû ngöôøi ñaõ hoïc.
II. Đồ dùng dạy - học:
. Dàn ý của HS đã làm ở tiết trước
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài ; 
- Kiểm tra viết về tả người
2. Hướng dẫn: 
- HS đọc đề trong SGK
- GV ghi đề lên bảng
a. Tả cô giáo đã từng dạy dỗ em và đề lại cho em nhiều ấn tượng đẹp
b. Tả một người ở địa phương em sống (chú công an, bác tổ truởng, cụ bán nước )
c. Tả một người em mới gặp nhưng để lại cho em ấn tượng khó quên
- GV nhắc HS : chọn 1 trong 3 đề trên để viết. Có thể dựa vào dàn ý đã chọn làm tiết trước để viết, có thể chọn đề khác dàn ý đã lập
3. HS làm bài : 
- GV thu bài
4. Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết TLV tuần 34
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- HS kiểm tra, đọc lại dàn ý
- HS làm bài vào giấy
- HS nộp bài khi hết giờ
- Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_33_truong_tieu_hoc_le_thi.doc