Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 34 - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 34 - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài : 1’

- Lớp học trên đường

2. Luyện đọc: 11’

- Cho HS đọc mẫu

- Cho HS quan sát tranh minh họa, giới thiệu về tranh

- Cho HS đọc xuất xứ

- GV giới thiệu 2 tập truyện “Không gia đình”

- GV ghi tên nước ngoài để HS luyện đọc

- Cho HS đọc đoạn tiếp nối (2 lượt)

- GV kết hợp cho HS giải nghĩa từ

- Cho HS luyện đọc theo cặp

- Cho HS đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm cả bài

3. Tìm hiểu bài: 9’

a. Đoạn 1

- Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh ntn?

-Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?

-Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau như thế nào?

b. Đoạn 2+3

-Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi rất hiếu học?

- Qua câu chuyện, em có suy nghĩ gì về quyền được học tập ở trẻ em?

4. Đọc diễn cảm: 8’

- Cho HS đọc diễn cảm

- GV luyện đọc diễn cảm đoạn 3

- Cho HS thi đọc diễn cảm

 

doc 9 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 16/03/2022 Lượt xem 247Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 34 - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC: 
 LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I. Mục tiêu
. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài
. Hiểu ý nghĩa truyện: ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm GD trẻ của cụ Vi-ta-li, khao hát quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi
II. Đồ dùng dạy - học
. Tranh minh họa
. Hai tập truyện: Không gia đình
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Bài cũ : 3’
- Đọc thuộc lòng bài thơ: Sang năm con lên bảy, trả lời câu hỏi về ndung bài đọc
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : 1’
- Lớp học trên đường
2. Luyện đọc: 11’
- Cho HS đọc mẫu
- Cho HS quan sát tranh minh họa, giới thiệu về tranh
- Cho HS đọc xuất xứ
- GV giới thiệu 2 tập truyện “Không gia đình”
- GV ghi tên nước ngoài để HS luyện đọc
- Cho HS đọc đoạn tiếp nối (2 lượt)
- GV kết hợp cho HS giải nghĩa từ
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
3. Tìm hiểu bài: 9’
a. Đoạn 1
- Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh ntn?
-Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
-Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau như thế nào?
b. Đoạn 2+3
-Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi rất hiếu học?
- Qua câu chuyện, em có suy nghĩ gì về quyền được học tập ở trẻ em?
4. Đọc diễn cảm: 8’
- Cho HS đọc diễn cảm
- GV luyện đọc diễn cảm đoạn 3
- Cho HS thi đọc diễn cảm
5. Củng cố - dặn dò : 2’
- Nêu ý nghĩa của truyện
- Nhận xét tiết học.Dặn HS đọc truyện “Không gia đình”
- 2 HS đọc , trả lời
- Lắng nghe
- 1 HS giỏi đọc cả bài
- HS quan sát, lắng nghe
- 1 HS dọc xuất xứ sau bài đọc
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc tên nước ngoài
- Chia truyện thành 3 đoạn, 1 lượt có 3 em đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Từng cặp đọc cho nhau nghe, sửa lỗi
- 2 HS đọc cả bài
- Lắng nghe
. Trên đường 2 thầy trò đi kiếm sống
. Học trò là Rê-mi và chú chó; sách là những miếng gỗ; Lớp học ở trên đường
. Ca-pi không biết đọc nhưng Ca-pi có trí nhớ tốt hơn Rê-mi
. Lúc nào trong túi cũng đầy những miếng gỗ đẹp
. Thuộc tất cả các chữ cái
. Không sao nhãng nên đã đọc được
. Trẻ em có quyền được học tập
. Người lớn cần quan tâm chăm sóc tạo mọi điều kiện để cho trẻ em được học tập
- 3 HS đọc 3 đoạn tiếp nối - HS luyện đọc diễn cảm đoạn cuối
- Vài HS thi đọc trước lớp
- Ca ngợi tấm lòng nhân từ, biết quan tâm
CHÍNH TẢ: 
 NHỚ - VIẾT: SANG NĂM CON LÊN BẢY
I. Mục tiêu
. Nhớ - viết đúng chính tả khổ 2,3 của bài “sang năm con lên bảy”
. Tiếp tục luyện viết hoa tên các cơ quan, tổ chức
II. Đồ dùng dạy - học
. 3 tờ phiếu to viết BT 3
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Bài cũ : 2’
- Đọc tên các cơ quan, tổ chức cho HS viết
+ Tổ chức Nhi đồng Liên Hiệp quốc
+ Tổ chức Lao động Quốc tế
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : 1’
- Nhớ - viết khổ thơ 2+3 bài: “Sang năm con lên bảy”
2. Viết chính tả: 20’
a. Hướng dẫn chính tả: 
- GV nêu yêu cầu BT
-Cho HS đọc thuộc lòng, đọc thầm 2 khổ thơ
- Nhắc HS lưu ý 1 số từ khó viết
b. Cho HS viết chính tả
c. Tổ chức chấm - chữa
3. Làm bài tập : 10’
a. Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu + đoạn văn
- GV giao việc: Sửa lại các tên cơ quan, tổ chức trong đoạn văn cho đúng chính tả viết hoa
- GV nhận xét, chốt lại kquả đúng
b. Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu BT + mẫu
- GV nhắc lại yêu cầu, cho HS phân tích mẫu
- GV nhận xét, chốt kquả đúng
4. Củng cố - dặn dò ; 2’
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết ôn tập tuần 35
- 2 HS nghe - viết lên bảng
- Lắng nghe
- 1 HS đọc khổ 2+3 của bài thơ
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc kĩ, nhớ 1 số từ dễ sai
- HS nhớ - viết
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS làm bài vào vở BT
- 2 HS làm ở phiếu to
- Cả lớp sửa bài
- Cả lớp theo dõi SGK
+ Công ti Giày da Phú Xuân: có 3 bộ phận; Cách viết hoa
- Cả lớp sửa bài
- Lắng nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN
I. Mục tiêu
. Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, hiểu nghĩa các từ nói về quyền và bổn phận của con nguời nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng
. Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật Út Vịnh, về bổn phận của trẻ em trong việc thực hiện ATGT
II. Đồ dùng dạy - học
. Phô tô 1 số trang từ điển có từ cần tra cứu BT 1,2
. 3 tờ phiếu khổ to
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Bài cũ : 3’
- Đọc đoạn văn đã viết ở tiết trước
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : 1’
2. Làm bài tập : 30’
a. Bài tập 1: 9’
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- Cho HS tra từ điển tìm hiểu ý nghĩa 1 số từ 
- Cho HS đọc thầm lại BT, trao đổi với bạn bên cạnh, ghi kết quả vào nháp
- Cho 2 HS làm phiếu, trình bày kquả
- GV nhận xét, chốt kquả đúng
+. Nhóm a: quyền lợi, nhận quyền
+. Nhóm b: quyền hạn, quyền lực
b. Bài tập 2: 5’
- Tiến hành như Bt 1
- GV chốt lại ý đúng
+ Bổn phận đồng nghĩa với : nghĩa vụ, nhiệm vụ, phận sự
c. Bài tập 3: 8’
- Cho HS đọc yêu cầu, ndung bài, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi
d. Bài tập 4 : 8’
- Bài Út Vịnh nói điều gì?
- Viết 1 đoạn văn ( 5 câu) nói lên suy nghĩ của em về việc làm của Út Vịnh
3. Củng cố - dặn dò : 2’
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm
- HS tra từ điển, phát biểu
- Từng cặp trao đổi, ghi kết quả ở nháp.
- 2 HS dán, trình bày. Lớp sửa bài
. 5 điều Bác dạy nói về bổn phận thiếu nhi
. Những điều Bác dạy trở thành Điều 21
- Ca ngợi Út Vịnh có ý thức giữ gìn ATGT đường sắt
- HS đọc đoạn văn của mình
- Lắng nghe
KỂ CHUYỆN: 
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HAY THAM GIA
I. Mục tiêu
. Rèn kĩ năng nói: Tìm và kể được 1 câu chuyện có thực nói về việc gia đình, nhà trường, XH chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác XH em cùng các bạn tham gia
. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện hợp lí. Cách kể giản dị, tự nhiên; Biết trao dổi cùng các bạn ndung, ý nghĩa câu chuyện
. Rèn luyện kĩ năng nghe: nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn
II. Đồ dùng dạy - học
. Bảng phụ viết 2 đề bài của tiết KC
. Tranh ảnh nói về gia đình, XH về đề tài quan tâm thiếu nhi
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Bài cũ: 3’
- Kể 1 chuyện về việc thiếu nhi được quyền chăm sóc và bổn phận của các em đối với XH, gia đình, nhà trường
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Tìm hiểu yêu cầu đề bài : 7’
- GV mở bảng phụ có 2 đề bài
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK
- Cho 1 số em giới thiệu đề tài đã chuẩn bị
- Cho HS lập nhanh dàn ý
 3. Kể chuyện ; 23’
- HS kể trong nhóm
- HS thi kể chuyện trước lớp
- GV nhận xét, đánh giá
4. Củng cố - dặn dò : 2’
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị ôn tập cuối năm
- 1 HS kể
- lắng nghe
- 1 HS đọc đề bài, phân tích
- 2 HS đọc gợi ý 1,2
- Một số em giới thiệu chuyện sẽ kể
- Các em lập dàn ý ở nháp
- Từng cặp kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện
- Lắng nghe
TẬP ĐỌC :
 NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON 
I. Mục tiêu
. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ thể tự do
. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
II. Đồ dùng dạy - học
. Tranh minh họa , bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Bài cũ : 3’
- Đọc 1 đoạn trong bài “Lớp học trên đường” , trả lời câu hỏi về ndung đoạn đó
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ; 1’
2. Luyện đọc: 11’
- Cho HS đọc bài thơ
- Luyện đọc đoạn tiếp nối ( 2 lượt)
- Kết hợp giải nghĩa từ và luyện đọc từ khó
- HS đọc theo nhóm
- HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
3. Tìm hiểu bài: 9’
a. Khổ 1:
? Nhân vật tôi và Anh trong bài là ai? Vì sao phải viết hoa “Anh”?
b. Khổ 2:
? Chi tiết nào cho thấy cảm giác thích thú của vị khách khi được xem phòng tranh?
c. Khổ 3
? Tranh vẽ các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?
? Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai?
? Ba dòng thơ cuối giúp em hiểu điều gì?
4. Đọc diễn cảm: 
- Cho HS đọc diễn cảm
- GV luyện đọc diễn cảm khổ 2
- Cho HS thi đọc diễn cảm từng khổ , bài
5. Củng cố - dặn dò ; 2’
- Nêu ý nghĩa của bài thơ
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ
- Dặn HS chuẩn bị ôn tập cuối năm
- 2 HS đọc , trả lời
- Lắng nghe
- 1 HS giỏi đọc bài thơ
- 3 HS đọc 3 khổ thơ, luyện đọc từ ngữ khó: Pô-pốp, sáng suốt
- Từng cặp HS luyện đọc
- 2 HS đọc cả bài
- Lắng nghe
. Tôi là tác giả, Anh là Anh hùng Liên Xô Pô-pốp. Viết hoa để tỏ lòng kính trọng đối với nhà du hành vũ trụ.
- Lời mời nhiệt thành của khách
- Thái độ vui sướng của khách
- Đầu phi công vẽ rất to
- Đôi mắt chiếm già nửa mặt
- Là lời Pô-pốp nói với nhà thơ
- Trẻ em là tương lai của thế giới
- 3 HS đọc diễn cảm nối tiếp
- HS luyện đọc khổ 2 theo cặp
- HS thi đọc trước lớp
- Lắng nghe
TẬP LÀM VĂN: 
 TRẢ BÀI VĂN: TẢ CẢNH
I. Mục tiêu
. HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 4 đề bài đã cho
. Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài văn của mình. Biết sửa lỗi và viết lại 1 đoạn trong bài cho hay hơn
II. Đồ dùng dạy - học
. Bảng phụ ghi 4 đề văn
. Bảng phụ ghi 1 số lỗi điển hình
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Giới thiệu bài ; 1’
2. Nhận xét chung: 6’
- GV treo bảng phụ có 4 đề văn
- GV treo bảng phụ ghi một số lỗi điển hình
- GV nhận xét ưu, khuyết điểm
3. Chữa bài: 28’
- Cho HS đọc thầm những lỗi điển hình
- Cho HS sửa bài
- GV nhận xét
- GV phát bài cho HS 
- Cho HS sửa lỗi trong bài làm
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay
- Cho HS đọc và viết lại đoạn văn cho hay hơn
4. Củng cố - dặn dò : 2’
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà luyện đọc các bài tập đọc HTL để chuẩn bị ôn tập cuối năm
- Lắng nghe
- 1 HS đọc lại
- HS quan sát
- Một số HS lần lượt lên bảng chữa lỗi, cả lớp tự chữa vào nháp
- Cả lớp trao đổi về bài làm của bạn trên bảng
- HS nhận bài, xem lại lời nhận xét của GV , tự sửa lỗi
- HS thảo luận tìm ra cái hay để học tập
- HS chọn 1 đoạn trong bài, viết lại đoạn cho hay hơn
- HS đọc lại đoạn văn đã viết lại trước lớp
- Lắng nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
I. Mục tiêu 
. Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang
. Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang
II. Đồ dùng dạy - học
. Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang
. Phiếu ghi bảng tổng kết về 3 tác dụng của dấu gạch ngang
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Giới thiệu bài : 1’
2. Làm bài tập
a. Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu BT + 3 đoạn a,b,c
- Mở bảng phụ có ndung cần ghi nhớ
- Cho HS đọc thầm từng câu, từng đoạn, làm bài cá nhân. 
- Cho 2 HS làm phiếu, nói rõ tác dụng của dấu gạch ngang.
- GV chốt lại kquả đúng
b. Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu BT + chuyện “Cái bếp to”
- GV nhắc 2 yêu cầu của BT
- Cho HS đọc đoạn văn có dáu gạch ngang trong mẩu chuyện
- GV chốt lại kquả đúng
3. Củng cố - dặn dò : 2’
 - Nói lại 3 tác dụng của dấu gạch ngang
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về ôn tập cuối năm
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- 1 HS đọc
- HS làm bào vào vở BT
- 2 HS làm phiếu, trình bày, cả lớp sửa.
- 1 HS đọc
. Tìm dấu gạch ngang, nêu tác dụng của từng trường hợp
- HS đọc trước lớp
- 2 HS nhắc lại
- Lắng nghe
TẬP LÀM VĂN: 
 TRẢ BÀI VĂN: TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu
. HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người theo 3 đề đã cho . 
. Tự đánh giá được những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài, viết lại 1 đoạn trong bài cho hay hơn
II. Đồ dùng dạy - học
. Bảng phụ ghi 3 đề bài
. Phiếu thống kê các lỗi điển hình
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Giới thiệu bài : 1’
2. Nhận xét: 
- GV mở bảng phụ ghi 3 đề bài
- Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm
+ Ưu:
+ Khuyết:
3. Hướng dẫn HS chữa bài
- GV trả bài cho từng HS
- GV treo bảng phụ có lỗi điển hình
- Cho HS chữa bài trên bảng
- GV chốt lại cho đúng từng lỗi
- Cho HS sửa lỗi trong bài
- GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay
- Cho HS đọc và viết lại đoạn văn cho hay hơn
- GV nhận xét
4. Củng cố - dặn dò ; 2’
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập đọc HTL để chuẩn bị tuần sau ôn tập
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- Lắng nghe
- HS nhận bài
- HS đọc thầm
- HS lần lượt lên bảng chữa lỗi
- Cả lớp trao đổi, sửa lại cho đúng
- HS đọc các lỗi, tự sửa bài
- HS thảo luận để thấy cái hay của bài bạn để học tập
- Một số em đọc
- lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_34_truong_tieu_hoc_le_thi.doc