-Đọc đề- Xác định yêu cầu-N2
Các loại trạng ngữ:
*Trạng ngữ chỉ nơi chốn
-Câu hỏi: Ở đâu?
-Ví dụ: Ngoài đường, xe cộ đi lại như mắc cửi.
*Trạng ngữ chỉ thời gian:
-Câu hỏi: Khi nào? Mấy giờ?
-Ví dụ: Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã ra đồng.
*Trạng ngữ chỉ nguyên nhân:
-Câu hỏi: Vì sao? Nhờ đâu? Tại sao?
-Ví dụ: Vì vắng tiếng cười, vương quốc họ buồn chán kinh khủng.
*Trạng ngữ chỉ mục đích:
-Câu hỏi: Để làm gì? Vì cái gì?
-Ví dụ: Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng.
*Trạng ngữ chỉ phương tiện:
-Câu hỏi: Bằng cái gì? Với cái gì?
-Ví dụ: Với đôi bàn tay khéo léo, Dũng đã nặn được một con trâu đất y như thật.
Tuần 35 TẬP ĐỌC Tiết 69 ÔN TẬP HỌC KÌ II Tiết 1 I/ Mục đích, yêu cầu: -Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút. -Biết lập bảng tổng kết về CN-VN trong từng kiểu câu : Ai là gì?; Ai làm gì? Ai thế nào? II/ Đồ dùng dạy học: -Phiếu viết tên bài TĐ& HTL trong 15 tuần + Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 30’ 3’ 1/ Bài cũ: KTB: Nếu trái đấttrẻ con. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Kiểm traTĐ& HTL(1/4 HS) -GV gọi HS lên bốc thăm. -GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc -GV cho điểm theo HD của Vụ tiểu học. Bài tập 2: 3/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập học kì II ( Tiết 2) -2 HS đọc và Trả lời câu hỏi -HS bốc thăm có ghi tên bài. -HS trả lời câu hỏi theo nội dung. -Đọc đề- Xác định yêu cầu- N2. *Kiểu câu : Ai thế nào? -Câu hỏi:- Ai ( cái gì, con gì)? -Thế nào? -Cấu tạo: -Danh từ ( cụm danh từ ) -Đại từ. +Tính từ ( cụm tính từ ) +Động từ ( cụm động từ ) *Ví dụ: Cánh đại bàng rất khoẻ. *Kiểu câu: Ai là gì? -Câu hỏi: -Ai ( cái gì, con gì)? -Là gì ( là ai , là con gì)? -Cấu tạo: -Danh từ ( cụm danh từ ) -Là + danh từ ( cụm danh từ ) *Ví dụ: Chim công là nghệ sĩ múa tài ba. Tuần 35 TẬP ĐỌC Tiết 70 ÔN TẬP HỌC KÌ II Tiết 5 I/ Mục đích, yêu cầu: -Tiếp tục kiểm tra và lấy điểm TĐ& HTL ( yêu cầu như tiết 1 ) -Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ ( trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân , mục đích, phương tiện ) để củng cố, khắc sâu kiến thức về trạng ngữ. II/ Đồ dùng dạy học: -Phiếu tên bài TĐ& HTL + bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 18’ 15’ 3’ 1/ Bài cũ: KTB: Ôn tập tiết 1. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Kiểm tra TĐ-HTL(1/4HS) -GV gọi HS lên bốc thăm. -GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. -GV cho điểm theo HD của Vụ tiểu học. Bài tập 2: 3/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập học kì II ( Tiết 3 ) -2HS đọc và trả lời câu hỏi. -HS bốc thăm có ghi tên bài TĐ. -HS trả lời câu hỏi theo nội dung. -Đọc đề- Xác định yêu cầu-N2 Các loại trạng ngữ: *Trạng ngữ chỉ nơi chốn -Câu hỏi: Ở đâu? -Ví dụ: Ngoài đường, xe cộ đi lại như mắc cửi. *Trạng ngữ chỉ thời gian: -Câu hỏi: Khi nào? Mấy giờ? -Ví dụ: Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã ra đồng. *Trạng ngữ chỉ nguyên nhân: -Câu hỏi: Vì sao? Nhờ đâu? Tại sao? -Ví dụ: Vì vắng tiếng cười, vương quốc họ buồn chán kinh khủng. *Trạng ngữ chỉ mục đích: -Câu hỏi: Để làm gì? Vì cái gì? -Ví dụ: Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng. *Trạng ngữ chỉ phương tiện: -Câu hỏi: Bằng cái gì? Với cái gì? -Ví dụ: Với đôi bàn tay khéo léo, Dũng đã nặn được một con trâu đất y như thật. Tuần 35 CHÍNH TẢ Tiết 35 ÔN TẬP HỌC KÌ II ( TIẾT 3 ) I/ Mục đích, yêu cầu: -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ& HTL ( yêu cầu như tiết 1 ) -Củng cố kĩ năng lập bảng thống kê qua bài tập lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở nước ta.Từ các số liệ biết rút ra những nhận xét chung. II/ Đồ dùng dạy học: -Phiếu viết tên bài TĐ& HTL + bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 18’ 15’ 3’ 1/ Bài cũ: KTB: Ôn tập học kì II ( Tiết 2) 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Kiểm tra TĐ& HTL(1/4 HS) -GV gọi HS lên bốc thăm -GV đặt câu hỏi về đoạn về đoạn,bài đã học -GV cho điểm theo HD của Vụ tiểu học. Bài tập 2: *So sánh bảng thống kê đã lập với bảng liệt kê trong SGK , các em thấy có điểm gì khác nhau? 3/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập ( Tiết 4 ) -2HS Trả lời câu hỏi+ VBT -HS bốc thăm có ghi tên bài. -HS trả lời câu hỏi theo nội dung. -Đọc đề-Xác định yêu cầu- N2. *Kết quả thống kê. *BTK cho thấy một kết quả có tính so sánh rất rõ rệt giữa các năm học,.Chỉ nhìn từng cột dọc, thấy ngay các số liệu có tính so sánh. -Đọc đề-Xác định yêu cầu-N4 a) Tăng b)Giảm c) Lúc tăng lúc giảm. d)Tăng Tuần 35 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 69 ÔN TẬP HỌC KÌ II ( TIẾT 3 ) I/ Mục đích, yêu cầu: -Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết-bài Cuộc họp của chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 30’ 3’ 1/ Bài cũ: KTB: Ôn tập ( Tiết 3 ) 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn bài tập. Bài tập 1: Đề ( SGK ) 3/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập học kì II ( Tiết 5 ) -2HS Trả lời câu hỏi+ VBT -Đọc đề- Xác định yêu cầu-N4 -Ví dụ: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập-Tự do - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP ( LỚP 5C ) 1.Thời gian, dịa điểm: -Thời gian:16 giờ 30 phút, ngày18/5/ 2006 -Địa điểm: Lớp 5c-Trường TH –TĐT 2.Thành viên tham dự:Các chữ cái và dấu câu 3.Chủ toạ, thư kí: -Chủ toạ: Bác chữ A -Thư kí: Chữ C 4.Nội dung cuộc họp: -Bác chữ A phát biểu: Mục đích cuộc họp- tìm cách giúp đỡ Hoàng không biết chấm câu.Tình hìmh hiện nay: Vì Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu nên viết những câu rất vô nghĩa. -Anh dấu chấm phân tích nguyên nhân: -Đề nghị bác chữ A về cách giải quyết phân việc: Từ nay, mỗi khi Hoàng . -Tất cả chữ cái và dấu câu tán thành ý kiến -Cuộc họp kết thúc 17 giờ30 phút 18/5/2006 Người lập BB kí Chủ toạ kí Tuần 35 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 70 ÔN TẬP HỌC KÌ II ( TIẾT 6 ) I/ Mục tiêu : - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc. - Ôn luyện tổng hợp chuẩn bị cho kiểm tra cuối kì 2. II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài đọc cho HS bốc thăm - Phiếu học tập nhóm. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 18’ 12’ 3’ 1. Bài cũ: Đánh giá bài viết của tiết 5 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài 3. Thực hành : Bài 1 : Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Gọi tên HS lên bốc thăm bài đọc. - Kiểm tra ¼ số học sinh trong lớp. - Nhận xét ghi điểm. Bài 2 : Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi : - Bài thơ gợi ra những hình ảnh rất sinh động về trẻ em . Hãy miêu tả một hình ảnh mà em thích nhất - Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng những giác quan nào ? - Hãy nêu một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy . 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau : Ôn tiết 6 - Bốc thăm chọn bài đọc. - Cá nhân đọc bài - Đọc, nêu yêu cầu đề - Đọc thầm bài thơ SGK/166 - N2 - Hình ảnh em thích nhất : sóng ồn ào hoặc tóc bết đầy nước mặn ,vỏ ốc biển , gió ù ù hoa xương rồng đỏ chói , vầng mây , võng dừa tiếng chó sủa , mùi rơm nồng ... - Các giác quan ; mắt , mũi , tai , ... - HS tự nêu Tuần 35 KỂ CHUYỆN Tiết 35 ÔN TẬP HỌC KÌ II ( TIẾT 4 ) I/ Mục tiêu : - Củng cố kĩ năng viết chính tả . - Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả cảnh vật . II/ Đồ dùng dạy học: - Vở BT III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 18’ 12’ 3’ 1. Bài cũ: KT đọc Nhận xét kiểm tra đọc 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài 3. Luyện tập: Bài 1 : - Đọc chính tả cho HS viết bài Trẻ con ở Sơn Mỹ ( từ đầu ...hạt gạo của trời ) - HD chữa lỗi . - Thu chấm , nhận xét kết quả . Bài 2 : - Hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một đám trẻ đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu , chăn bò ; tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tĩnh ở vùng biển hoặc một làng quê . - Cho điểm , tuyên dương . - Đọc những lá thư viết hay để tham khảo 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau : Ôn tiết 7 - 4HS - Nghe viết chính tả . - Chữa bài theo cặp . - HS chọn 1 trong 2 yêu cầu để viết đoạn văn . - Hoạt động cả lớp ( vt ) - Đọc đoạn văn của mình cho các bạn nghe -Nhận xét bài của bạn . - Bình chọn bạn viết hay nhất. Tuần 35 TẬP LÀM VĂN Tiết 69 ÔN TẬP HỌC KÌ II ( TIẾT 7 ) I. Mục tiêu : - Kiểm tra đọc hiểu, luyện từ và câu II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 30’ 3’ 1. Bài cũ : KT đọc 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài 3 Luyện tập : - Cho HS đọc thầm Bài luyện tập SGK/168 - GDHS yêu cảnh đẹp thiên nhiên góp phần BVMT - Làm bài phần B trang 169 - Chữa bài 4. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu đọc lại những ý đúng . - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Ôn tiết 8 - 4 HS - Đọc thầm bài 15 ph - Làm VBT, chọn ý đúng - Trình bày bài, nhận xét + Đáp án : - Câu 1 - a Câu 6 - b - Câu 2 - b Câu 7 - b - Câu 3 - c Câu 8 - a - Câu 4 - c Câu 9 - a - Câu 5 - b Câu 10 - c Tuần 35 TẬP LÀM VĂN Tiết 69 ÔN TẬP HỌC KÌ II ( TIẾT 8 ) I. Mục tiêu : - Kiểm tra tập làm văn II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 30’ 3’ 1. Bài cũ : Nhận xét bài làm của tiết 7 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài 3. Luyện tập : Giới thiệu đề bài: Em hãy miêu tả cô giáo ( hoặc thầy giáo) của em trong một giờ học mà em nhớ nhất . - Yêu cầu HS nêu ghi nhớ dàn bài tả người - Yêu cầu giới thiệu người định tả, làm công việc gì - Tổ chức làm bài 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau : Kiểm tra cuối kì 2. - Đọc, nêu yêu cầu chính của đề - Trình bày ghi nhớ, nhận xét - Giới thiệu người định tả : VD : Cô giáo chủ nhiệm của em trong giờ học tập đọc .. -Làm bài VBT trong thời gian 35 ph
Tài liệu đính kèm: